1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Tỷ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.98 KB, 31 trang )


Hình 6: mức độ kiểm sốt vốn của Châu Á - 11 từ 1970 – 2007 theo PP Lane và Milesi-Ferretti
Theo Lane và Milesi-Ferretti 2007, một nhóm nhỏ các nền kinh tế đã chủ động hội nhập kinh tế thế giới, trong khi những phần còn lại thì khơng.
Nguồn: Lane và Milesi-Ferretti 2007 và theo tính tốn của tác giả
Bảng 4: Lane và Đo Milesi Ferretti
Tỷ lệ 356 GDP của Châu Á – 11 vào năm 2004 một phần là nhờ sự hiện diện của các nền kinh tế nhỏ và mở cao như Hồng Kông và Singapore. Trong trường hợp của Ấn Độ, Trung Quốc, và Hàn Quốc,
các giá trị khiêm tốn hơn, 58, 103 và 109 GDP. Hội nhập kinh tế quốc tế đã dẫn đến gia tăng đáng kể trong GDP từ 2000-2004, 16, 18, 26 và 55 GDP của Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc và châu
Á-11.
Năm Ấn Độ
PRC Hàn Quốc
Trung bình Châu Á -11
1995 0.4
0.59 0.51
2.46 1996
0.4 0.63
0.57 2.44
1997 0.39
0.72 0.61
2.43 1998
0.41 0.77
1.05 2.81
1999 0.41
0.82 0.94
3.12 2000
0.42 0.85
0.83 3.01
2001 0.44
0.88 0.91
3.04 2002
0.5 0.92
0.9 2.99
2003 0.56
0.99 1.01
3.35 2004
0.58 1.03
1.09 3.56
Thay đổi 2000 – 2004

0.16 0.18


0.26 0.55


Nguồn: Lane và Milesi-Ferretti 2007 và theo tính tốn của tác giả

II.2.2. Tỷ giá hối đoái


a. Phương thức
Phương pháp này sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính dựa theo tỷ giá trao đổi tiền tệ chéo trên cơ sở một đồng tiền có tỷ giá thả nổi khác – như Franc Thụy Sĩ CHF. Sau đó, ta quan sát các R của hồi quy này, R~1 tương đương
với một chế độ tỷ giá cố định trong khi R ϵ 0,4 – 0,5 tương đương với một chế độ tỷ giá hối đối thả nổi.
b. Dấu hiệu nhận biết chính sách tỷ giá linh hoạt của Châu Á - 11
Chúng ta áp dụng phương pháp này để kiểm tra chế độ tỷ giá hối đoái trên thực tế của các nền kinh tế châu Á- 11. Tác giả thu thập số liệu về tính linh hoạt của chính sách tiền tệ tại các quốc gia này trong một thời kỳ, từ đó rút ra
số liệu thống kê tóm tắt về tính linh hoạt tỷ giá hối đối của các quốc gia này.
Tại Ấn Độ, lúc đầu đồng Rupee được điều hành theo cơ chế “tỷ giá cố định. Tuy nhiên, thời kỳ 1976-1998, Ấn
Độ điều hành tỷ giá theo một chế độ trung gian, theo đó đồng Ruppe và Đơ la được thả nổi với một biên độ cố định R
2
= 0,84. Sau khủng hoảng tài chính châu Á, Ấn Độ đã “neo” rupee với Đô La. Từ 28091998 đến 1932004, Đô La Mỹ
trở lại hệ số 1,01, R
2
tăng lên 0,97. Gần đây, Ấn Độ trở lại sử dụng tỷ giá hối đối linh hoạt, các R
2
giảm xuống còn 0,81. Sự thay đổi trong chế độ tỷ giá diễn ra tháng 32004 vừa phù hợp vừa manh tính kinh tế.
Tại Trung Quốc, thời kỳ từ 911981 đến 01111985, biên độ giao động tỷ giá là rất rộng, với R
2
= 0,89. Sau đó, Trung Quốc chuyển sang chế độ neo tỷ giá với đồng USD. Dù Trung Quốc tuyên bố về sự thay đổi của của chính
sách tỷ giá hối đối từ việc cố định với USD đến cố định theo một rổ tiền tệ, tức hướng tới chính sách tỷ giá thả nổi, nhưng thực tế Trung Quốc vẫn chỉ thực hiện vài thay đổi nhỏ trong điều hành tỷ giá hối đoái và vẫn gần như áp một tỷ
giá cố định đơn giản với USD, Hệ số 1 và R
2
= 1.
Tại Hàn Quốc, từ năm 1981 đến đầu năm 1995, trên thực tế tỷ giá hối đoái được neo chặt theo USD. Năm
1995, Hàn Quốc gia tăng tính linh hoạt trong chính sách tiền tệ làm R
2
giảm xuống còn 0,65. Đây là một chế độ tỷ giá với sự linh hoạt hơn rất nhiều nếu so với Ấn Độ
Đối với mỗi nền kinh tế của châu Á-11, áp dụng phương pháp của Zeileis, Shah, và Patnaik 2008 để
phân tích tỷ giá trên thị trường tự do tại các thời điểm khác nhau. Các giá trị R
2
trên tất cả các nền kinh tế được tóm tắt trong biểu đồ sau. Đồ thị cho thấy, trong thập kỷ trước khủng hoảng tài chính châu Á, các nước này chủ
yếu áp dụng chính sách tỷ giá cố định. Trong thời kỳ khủng hoảng tài chính, châu Á-11 buộc phải tỷ giá hối đoái thả nổi theo thị trường thế giới. Sau khủng hoảng, đồng nội tệ của các nước này tiếp tục được neo theo
USD, tuy nhie6nxu hướng chung là các nước dần để tỷ giá thả nổi.
Hình 7 cho thấy trung bình và giá trị trung bình của R2 cho nền kinh tế châu Á-11.

II.2. Phân tích chính sách


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

×