1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

b) Những biện pháp phát triển công nghiệp với bảo vệ môi trường.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 100 trang )


Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



đánh giá rất khó có thể đa ra đợc kết luận đúng trên mọi giác độ. .Ngày nay

phổ biến ngời ta dùng ba yếu tố cơ bản là: tuổi thọ bình quân, mức độ biết

chữ, sức mua thực tế của ngời dân. Nhng các yếu tố phản ánh chất lợng cuộc

sống này đều phụ thuộc vào mức thu nhập quốc dân (GDP) trên đầu ngời.

Tính quy luật là khi thu nhập quốc dân theo đầu ngời tăng lên thì tỉ lệ dân đô

thị tăng lên, tỉ lệ học sinh tăng, tỉ lệ thầy thuốc trên 1000 dân tăng, tỉ lệ ngời

dới mức nghèo khổ giảm, tuổi thọ trung bình tăng....Những xu hớng trên

khăng định rằng phát triển công nghiệp đã dẫn đến sự thay đổi căn bản về mức

sống của dân c, cải thiện chất lợng cuộc sống.

3.- Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển công nghiệp.

Phát triển công nghiệp là sự chuyển đổi căn bản cả về chất và lợng của

công nghiệp trên cơ sở đổi mới công nghệ, tạo ra sự vợt trội của công nghiệp

trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động làm nền tảng cho sự phát triển nhanh,

hiệu quả cao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế. Kết quả của quá trình phát

triển công nghiệp là sự chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất

kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là

chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động hiệu quả và trình độ văn

minh kinh tế xã hội cao.

Quá trình phát triển công nghiệp đợc thể hiện ở các chỉ tiêu sau:

3.1. Quy mô và tốc độ phát triển.

Trong qúa trình phát triển của công ngiệp thì quy mô và tốc độ phát

triển của công nghiệp không ngừng tăng lên. Để đánh giá quy mô của công

nghiệp ngời ta sử dụng các chỉ tiêu cụ thể nh: giá trị tổng sản lợng, giá trị gia

tăng hàng năm, số lợng lao động trong công nghiệp....Để đánh giá tốc độ tăng

trởng hàng năm của công nghiệp ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu: Tốc độ tăng

của giá trị tổng sản sản lợng công nghiệp và tốc độ tăng của GDP công

nghiệp. Trong quá trình phát triển của công nghiệp thì các chỉ tiêu này phải đ17



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



ợc duy trì ở tốc độ cao. Nhng khi công nghiệp đã phát triển, nghĩa là giá trị

tổng sản lợng và GDP công nghiệp lớn thì việc tạo ra đợc 1% giá trị gia tăng

sẽ khó khăn hơn.

3.2. Cơ cấu công nghiệp chuyển đổi theo hớng hiện đại hoá.

Chuyển đổi cơ cấu ngành.

Chuyển đổi cơ cấu ngành công nghiệp biểu hiện dới mặt lợng là sự thay

đổi mối tơng quan tỉ lệ của mỗi phân ngành trong công nghiệp. Sự thay đổi đó

biểu hiện ở một trong hai yếu tố: Số lợng ngành thay đổi hoặc mối tơng quan

tốc độ phát triển giữa các ngành có sự thay đổi. Về mặt chất sự chuyển đổi cơ

cấu ngành thể hiện ở sự thay đổi phơng án bố trí các ngành trong chiến lợc

phát triển và vị trí từng phân ngành trong cơ cấu làm thay đổi tính cân đối cũ

để chuyển sang một trạng thái cân đối mới ở trình độ cao hơn.

Chuyển đổi cơ cấu theo thành phần kinh tế.

Không có một lí thuyết chung đánh giá sự chuyển đổi cơ cấu công

nghiệp theo thành phần kinh tế trong quá trình phát triển công nghiệp, bởi xác

định cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế bị phụ thuộc rất nhiều vào

các yếu tố chủ quan. Tuy nhiên ở nớc ta trong quá trình phát triển công nghiệp

thì cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cần đợc chuyển đổi theo hớng

tăng cờng vị trí, vai trò của khu vực phi quốc doanh. Thực tế cho thấy trong

những năm qua khu vực kinh tế quốc doanh ở trong tình trạng trì trệ kém phát

triển và đã bộc lộ nhiều hạn chế về công nghệ, trình độ quản lí, trình độ lao

động và sức ỳ trong khu vực quốc daonh là rất lớn. Nh vậy tăng cờng vị trí

vai trò của khu vực phi quốc doanh trong quá trình phát triển là biểu hiện của

sự chuyển đổi cơ cấu theo thành phần kinh tế trong quá trình phát triển công

nghiệp.

Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ



18



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ là sự phân công sản xuất

sản phẩm giữa các vùng lãnh thổ để hình thành phơng án sản xuất sản phẩm

và bố trí các đơn vị sản xuất, các tổng hợp thể sản xuất trên phạm vi không

gian lãnh thổ. Trên cơ sở nhận thức, vận dụng các quy luật tự nhiên, kinh tế xã

hội nhất định. Tổ chức sản xuất theo lãnh thổ là một hoạt động nhằm xác định

phơng án cơ cấu sản xuất theo ngành trên mỗi vùng lãnh thổ kết hợp giữa

chuyên môn hoá với đa dạng hoá các ngành sản xuất trên mỗi vùng lãnh thổ

trên cơ sở phát huy lợi thế của mỗi vùng để định hớng chuyên môn hoá sản

xuất giữa các vùng, nhờ đó nâng cao trình độ sản xuất giữa các đơn vị lãnh thổ

trên vùng và giữa các vùng trong quá trình phát triển.

Cơ cấu công nghiệp trong nớc và nớc ngoài.

Qua hơn 10 năm thực hiện đổi mới thì khu vực công nghiệp có vốn đầu

t nớc ngoài đã tăng lên đáng kể. Với một nền kinh tế nhỏ bé và ngành công

nghiệp phần nào còn non trẻ của Việt Nam thì đầu t nớc ngoài đóng một vai

trò hết sức quan trọng. Việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trong nớc và nớc

ngoài ở Việt Nam hiện nay cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá sự

phát triển của công nghiệp. Kể từ sau khủng hoảng kinh tế khu vực cho đến

nay vấn đè đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đang làm cho các nhà

hoạch định chính sách, xây dựng chiến lợc phải suy nghĩ, bởi đầu t nớc ngoài

liên tục giảm trong những năm gần đây. Trong thời gian tới chúng ta cần phải

có những biện pháp thích hợp để thu hút trở lại nguồn vốn này nh trong giai

đoạn đầu những năm 90.

3.3. Mức độ tập trung hoá.

Sự ra đời và phát triển của các ngành sản xuất vật chất gắn liền với quá

trình phân công lao động xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ. Trong quá

trình ấy trình độ tập trung hoá sản xuất của chúng cũng không ngừng đợc

nâng cao. Thực chất của tập trung hoá sản xuất là quá trình tập trung lao động

và các yếu tố vật chất vào một ngành chuyên môn hoá nhờ đó làm tăng GDP

19



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



của ngành. Mức độ tập trung hoá đợc xác định nh sau:

k=



GDPi

GDPtn



Li

Ltn



Trong đó: k là mức độ tập trung hoá.

GDPi là GDP ngành i.

GDPtn là GDP toàn ngành công nghiệp

Li là lao động ngành i

Ltn là lao động toàn ngành công nghiệp

Công thức này cho ta cách tính mức độ tập trung hoá của công nghiệp.

Mức độ tập trung hoá của ngành càng cao thể hiện ngành đó càng phát triển.

3.4. Sự phát triển của một số ngành sản phẩm chủ yếu.

Sẽ là nhầm lẫn khi nói rằng để phát triển công nghiệp chúng ta tiến

hành đầu t phát triên tất cả các ngành sản phẩm công nghiệp . Điều này là

không thể thực hiện đợc với các quốc gia đang phát triển và đồng thời thì nó

cũng sẽ không đúng dới cả góc độ lí thuyết là chúng ta luôn luôn giải bài toán

kinh tế trong điều kiện khan hiếm nguồn lực. Chính vì vậy việc hình thành lên

một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu làm mũi nhọn cho sự phát triển chung

của toàn ngành công nghiệp là đúng đắn và cần thiết. Trên cơ sở tất cả các lợi

thế so sánh, căn cứ vào nhu cầu thị trờngvà căn cứ vào chiến lợc phát triển của

công nghiệp thì trên mỗi vùng và trên toàn bộ lãnh thổ sẽ hình thành lên các

sản phẩm chủ lực cho mình. Sự hình thành lên các sản phẩm chủ lực sẽ giải

quyết đợc bài toán khan hiếm về nguồn lực và đồng thời sẽ tạo ra sự phát triển

chung cho toàn ngành công nghiệp cũng nh sự phát triển của nền kinh tế và

đây là một tiêu chí đẻ đánh giá sự phát triển chung của công nghiệp .

Trong thời gian qua ở Việt Nam cũng nh vùng kinh tế trọng điểm Bắc

20



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



Bộ đã hình thành lên đợc một số sản phẩm quan trọng thúc đẩy sự phát triển

kinh tế xã hội. Nhng cho đến nay một số sản phẩm quan trọng nh sản xuất đờng, ximăng, sản xuất và lắp ráp ôtô, xe máy đang đứng trớc những khó khăn

lớn, sản phẩm tồn kho rất cao và cha có thị trờng tiêu thụ. Chính phủ Việt

Nam đã thực hiện một số giải pháp kinh cầu và cho đến nay cũng đã có một số

kết qủa đáng kể. Nhng nhìn chung thì các giải pháp đó cũng cha đủ mạnh để

giải quyết tình trạng trì trệ trong phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay.

III-/ Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình phát triển

công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

quá trình phát triển công nghiệp nh đã phân tích ở trên ảnh hởng rất lớn



đến nhiều mặt của nền kinh tế trên cả hai phơng diện tiêu cực và tích cực. Nhng đồng thời với quá trình đó thì công nghiệp cũng chịu tác động của nhiều

yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội. Các yếu tố đó cụ thể nh sau:



21



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



1.- Các điều kiện tự nhiên.

-Vị trí địa lí đây là một nguồn lực cần đợc xem xét khi xác định cơ cấu

công nghiệp để phát triển. Đó là một tất yếu trong quá trình xây dựng nền

kinh tế mở tăng cờng và mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập vào

đời sống kinh tế của quốc gia, khu vực và thế giới. Vị trí địa lí thuận lợi là đầu

mối giao lu kinh tế quốc tế, sẽ tạo thành lợi thế so sánh với các vùng khác.

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có một vị trí địa lí hết sức thuận lợi, nếu tận

dụng đợc lợi thế này thì đây là một yếu tố tác động mạnh mẽ tới quá trình

phát triển kinh tế nói chung và tới phát triển công nghiệp nói riêng.

- Các loại tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, lâm sản, hải sản) và các

điều kiện tự nhiên (thổ nhỡng, khí hậu, thời tiết, sông hồ, bờ biển, thềm lục

địa...) tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển công nghiệp của vùng. Các

yếu tố này hoặc trở thành đối tợng lao động để phát triển các ngành khai thác

và chế biến, hoặc trở thành điều kiện để xây dựng và phát triển các ngành

công nghiệp. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, trữ lợng lớn, điều kiện khai

thác thuận lợi sẽ cho phép xây dựng cơ cấu công nghiệp gồm nhiều ngành với

nền tảng vững chắc để phát triển. Cần chú ý rằng các nguồn lợi tự nhiên trên

có loại ảnh hởng trực tiếp tới phát triển công nghiệp có loại ảnh hởng gián tiếp

đến cơ cấu công nghiệp qua sự ảnh hởng đến phát triển các ngành kinh tế khác

(nông, lâm, ng nghiệp, kết cấu hạ tầng kĩ thuật...). Vùng kinh tế trọng điểm

Bắc Bộ không phải là vùng giầu tài nguyên nhất so với các vùng khác trong cả

nớc. Tuy vậy vùng có một số loại tài nguyên với trữ lợng lớn, quan trọng và

một số chiếm tỉ trọng lớn so với cả nớc. Địa bàn trọng điểm cần phải tận dụng

tiềm năng này để tiềm năng có thể trở thành lợi thế so sánh cho phát triển

công nghiệp.

2.- Các điều kiện về kinh tế xã hội.

2.1. Các điều kiện về lịch sử xã hội của vùng.



22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

×