1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

III-/ Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 100 trang )


Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



1.- Các điều kiện tự nhiên.

-Vị trí địa lí đây là một nguồn lực cần đợc xem xét khi xác định cơ cấu

công nghiệp để phát triển. Đó là một tất yếu trong quá trình xây dựng nền

kinh tế mở tăng cờng và mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập vào

đời sống kinh tế của quốc gia, khu vực và thế giới. Vị trí địa lí thuận lợi là đầu

mối giao lu kinh tế quốc tế, sẽ tạo thành lợi thế so sánh với các vùng khác.

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có một vị trí địa lí hết sức thuận lợi, nếu tận

dụng đợc lợi thế này thì đây là một yếu tố tác động mạnh mẽ tới quá trình

phát triển kinh tế nói chung và tới phát triển công nghiệp nói riêng.

- Các loại tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, lâm sản, hải sản) và các

điều kiện tự nhiên (thổ nhỡng, khí hậu, thời tiết, sông hồ, bờ biển, thềm lục

địa...) tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển công nghiệp của vùng. Các

yếu tố này hoặc trở thành đối tợng lao động để phát triển các ngành khai thác

và chế biến, hoặc trở thành điều kiện để xây dựng và phát triển các ngành

công nghiệp. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, trữ lợng lớn, điều kiện khai

thác thuận lợi sẽ cho phép xây dựng cơ cấu công nghiệp gồm nhiều ngành với

nền tảng vững chắc để phát triển. Cần chú ý rằng các nguồn lợi tự nhiên trên

có loại ảnh hởng trực tiếp tới phát triển công nghiệp có loại ảnh hởng gián tiếp

đến cơ cấu công nghiệp qua sự ảnh hởng đến phát triển các ngành kinh tế khác

(nông, lâm, ng nghiệp, kết cấu hạ tầng kĩ thuật...). Vùng kinh tế trọng điểm

Bắc Bộ không phải là vùng giầu tài nguyên nhất so với các vùng khác trong cả

nớc. Tuy vậy vùng có một số loại tài nguyên với trữ lợng lớn, quan trọng và

một số chiếm tỉ trọng lớn so với cả nớc. Địa bàn trọng điểm cần phải tận dụng

tiềm năng này để tiềm năng có thể trở thành lợi thế so sánh cho phát triển

công nghiệp.

2.- Các điều kiện về kinh tế xã hội.

2.1. Các điều kiện về lịch sử xã hội của vùng.



22



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



Mỗi vùng đều có những ngành nghề truyền thống, kinh nghiệm, kĩ năng

truyền thống và những tập quán sản xuất. Tất cả những yếu tố lịch sử xã hội

của vùng là những nhân tố tác động tới phơng án tổ chức sản xuất trên vùng,

tới sự phát triển công nghiệp của vùng. Sự phát triển lâu đời còn tạo ra những

mối quan hệ trong sản xuất cũng nh trong đời sống xã hội của vùng. ở đây

những ngời lao động với tâm lí, tập quán, thói quen với tiện nghi sinh hoạt đã

tạo ra sự gắn bó với quê hơng hình thành những nhu cầu mở rộng sản xuất, tạo

việc làm tại chỗ cho số lao động tăng lên hàng năm. Dân tộc là biểu hiện tập

trung của các yếu tố lịch sử xã hội có ảnh hởng lớn đến tổ chức sản xuất trên

vùng. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với một lực lợng lao động có dân trí

cao đa phần là dân tộc kinh với ba đỉnh là ba thành phố lớn. Chính vì vậy các

yếu tố lịch sử xã hội đều mang tính chất tiên tiến, tạo điều kiện thuận lợi cho

phát triển. Tuy vậy cũng cần phải chú ý tới các yếu tố lịch sử xã hội này một

cách đúng mức để nó luôn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, tránh

tình trạng có những tác động tiêu cực ngợc chiều.

2.2. Dân số và nguồn nhân lực.



Dân số và nguồn nhân lực đợc coi là một nguồn lực quan trọng để phát

triển kinh tế nói chung, công nghiệp nói riêng. Trớc hết dân số và mức sống

của dân c tạo thành thị trờng to lớn mà các ngành công nghiệp sản xuất hàng

tiêu dùng phải phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu. Thứ hai, trình độ dân

trí, khả năng tiếp thu kĩ thuật mới của lao động tạo thành cơ sở quan trọng để

phát triển các ngành kĩ thuật cao. ở những quốc gia có nguồn lao động dồi

dào trong cơ cấu công nghiệp cần chú ý đúng mức việc phát triển các ngành

sử dụng nhiều lao động để góp phần tạo thêm việc làm, giải quyết tình trạng

thất nghiệp. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có một lực lợng lao động với

trình độ học vấn cao nhất cả nớc, đây là một lợi thế rất lớn của vùng. Nếu nh

lợi thế này đợc phát huy đúng mức thì sẽ trở thành động lực để cho địa bàn

trọng điểm phát triển hơn đúng với tiềm năng và yêu cầu đặt ra.



23



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



2.3. Tiến bộ khoa học công nghệ

Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, cơ cấu

công nghiệp của một nớc vừa phải phản ánh su thế phát triển khoa học công

nghệ, vừa phải biểu thị khả năng ứng dụng những thành tựu mới của khoa học

và công nghệ. Sự ảnh hởng của tiến bộ khoa học công nghệ đến sự phát triển

công nghiệp thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:

-Tiến bộ khoa học công nghệ thúc đẩy sự phát triển phân công lao động

xã hội. Phân công lao động xã hội xã hội là tác nhân trực tiếp tác động tới sự

phát triển công nghiệp, tới sự phân hoá nội bộ ngành công nghiệp thành những

phân hệ khác nhau. Bởi vậy, trình độ tiến bộ khoa học và công nghệ ngày

càng cao, phân công lao động xã hội càng sâu sắc, sự phân hoá công nghiệp

diễn ra càng mạnh và cơ cấu công nghiệp càng phức tạp, đa dạng tạo điều kiện

cho công nghiệp phát triển.

-Việc thực hiện các nội dung của tiến bộ khoa học và công nghệ trong

tất cả các lĩnh vức của đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi phải phát triển mạnh

một số ngành công nghiệp. Nói cách khác sự phát triển một số ngành công

nghiệp then chốt, trọng điểm là điều kiện vật chất thiết yếu để thực hiện mạnh

mẽ và có hiệu quả các nội dung của tiến bộ khoa học công nghệ. Đồng thời

tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra những khả năng sản xuất mới đẩy nhanh

nhịp độ phát triển một số ngành, tạo ra những nhu cầu mới, làm hạn chế ảnh

hởng của tự nhiên cho phép phát triển công nghiệp ngay cả khi những điều

kiện tự nhiên không thuận lợi.

Về khoa học công nghệ của vùng kinh tế trọng điểm, đây là một hạn

chế, công nghiệp trong vùng đã có từ rất lâu nhng ít đợc đổi mới. Chính vì thế

cho đến ngày nay công nghệ nhìn chung đã lạc hậu so với khu vực và thế giới.

Địa bàn trọng điểm cần phải có sự đổi mới công nghệ, tránh tình trạng tụt hậu

quá xa, hạn chế sự phát triển của công nghiệp cũng nh sự phát triển chung của

cả vùng.

24



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



2.4. Các điều kiện về vốn.

vốn có loại cơ bản: vốn sản xuất và vốn đầu t.

-Vốn sản xuất đợc hiểu là giá trị của những tài sản đợc sử dụng làm phơng tiện phục vụ cho quá trình sản xuất bao gồm vốn cố định và vốn tồn kho.

Trong đó vốn cố định là bộ phận cơ bản.

-Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh

dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa

vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và

tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt xã hội và

sinh hoạt trong mỗi gia đình.

Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Do đó những thay

đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với sự phát triển kinh tế nói chung và

tới sự phát triển công nghiệp nói riêng. Hoạt động đầu t tác động tới cả tổng

cầu và tổng cung của nền kinh tế. Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu về

chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây

dựng...tăng lên. Quá trình đầu t này sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là có

thêm các nhà máy, thiết bị, phơng tiện vận tải mới đợc đa vào sản xuất, làm

tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế. Điều cần lu ý là những tác động của

vốn đầu t và vốn sản xuất tới nền kinh tế mà cụ thể tới phát triển công nghiệp

không phải là quá trình riêng rẽ mà nó là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau, tác

động một cách liên tục nhiều chiều.

Ngày nay vốn đầu t và vốn sản xuất đợc coi là yếu tố quan trọng của

quá trình sản xuất. Nếu lao động và tài nguyên chỉ đợc coi là yếu tố đầu vào

thì vốn đầu t vừa đợc coi là yếu tố đầu vào, vừa đợc coi là yếu tố đầu ra của

quá trình sản xuất. Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng

năng lực sản xuất của các doanh nghiệp, của ngành công nghiệp, của nền kinh

tế, mà nó còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học-công nghệ, góp

25



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



phần đáng kể vào việc đầu t theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất.

Việc tăng vốn đầu t cũng góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao

động khi mở rộng ra các công trình xây dựng và mở rộng ra quy mô sản xuất.

Cùng với quá trình đó là sự phát triển của ngành công nghiệp. Trên địa bàn

trọng điểm Bắc Bộ trong những năm qua việc sử dụng vốn đầu t đã góp phần

vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nh cơ cấu công nghiệp theo

chiều hớng tích cực, tăng nhanh tỉ trọng của công nghiệp chế biến trong cơ

cấu công nghiệp. Một số ngành kinh tế quan trọng nh; thông tin, viễn thông,

công nghiệp ximăng, sắt thép, điện tử, lắp ráp ôtô, xe máy đã có những bớc

phát triển đáng kể. Nhng trong những năm gần đây, vốn đầu t toàn xã hội trên

vùng kinh tế trọng điểm có su hớng giảm sút. Việc giảm đầu t này sẽ kéo theo

những hậu quả nghiêm trọng ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển công nghiệp

cũng nh phát triển kinh tế của vùng. Đây là một vấn đề mà phải sớm có biện

pháp giải quyết.

2.5. Các điều kiện về kết cấu hạ tầng.

Kết cấu hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển công

nghiệp. Ngời ta không thể phát triển đợc công nghiệp trên một hệ thống kết

cấu hạ tầng yếu kém. Hệ thống giao thông, các cảng biển, hệ thống cấp thoát

nớc, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc... đây là những yếu tố thuộc về

kết cấu hạ tầng, tác động trực tiếp tới sự phát triển của công nghiệp. Đến lợt

mình khi đã phát triển thì công nghiệp lại có những tác động trở lại thúc đẩy

sự phát triển của kết cấu hạ tầng. ở đây ta có thể nói kết cấu hạ tầng là điều

kiện, tiền đề, là cơ sở vật chất cơ bản thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp.

Chính vì vậy để phát triển công nghiệp thì việc đầu t vào kết cấu hạ tầng là vô

cùng cần thiết. Nhng có một vấn đề cần phải lu ý là việc đầu t vào kết cấu hạ

tầng thờng đòi hỏi một lợng vốn lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu, đây là lí do

không khuyến khích t nhân đầu t vào lĩnh vực này. Chính vì thế Nhà nớc cần

phải có sự đầu t phù hợp vào kết cấu hạ tầng, việc xây dựng một hệ thống kết

cấu hạ tầng phù hợp là điều rất cần thiết, điều này đảm bảo nguyên tắc là phát

26



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



triển kết cấu hạ tầng để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là phát triển công nghiệp,

phát triển kinh tế.

Trong thời gian qua vùng kinh tế trọng điểm cũng đã đợc đầu t thích

đáng vào hệ thống kết cấu hạ tầng tuy nhiên cũng còn có nhiều vấn đề cần

phải xem xét lại trên một giác độ tổng hợp. Điều này sẽ đợc trình bày cụ thể

hơn trong chơng II Thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng

điểm của chuyên đề.

2.6. Các vấn đề về thị trờng.

Thị trờng là một vấn đề có vai trò hết sức quan trọmg cho quá trình phát

triển công nghiệp. Thị trờng ngày càng trở nên đa dạng ngoài thị trờng truyền

thống là thị trờng hàng hoá thì ngày nay xuất hiện thêm nhiều loại thị trờng

mới nh thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng công nghệ....Để đánh giá

ảnh hởng của thị trờng tới sự phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm

ta chia các loại thị trờng trên ra thành hai loại cơ bản là thị trờng các yếu tố

đầu ra và thị trờng các yếu tố đầu vào. Nhìn chung sự phân chia này chỉ là tơng đối nhng cả hai loại thị trờng này đều tác động mạnh mẽ đến sự phát triển

của công ngiệp. Ngoài ra ngời ta còn chia thị trờng thành thị trờng trong nớc

và thị trờng ngoài nớc. Dới đây chuyên đề sẽ đi sâu phân tích những tác động

của thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc tới sự phát triển công nghiệp

vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

a) ảnh hởng của thị trờng trong nớc.

Theo thống kê cho thấy địa bàn trọng điểm có mối quan hệ trao đổi với

tất cả các vùng và có thị trờng trao đổi rộng khắp trong cả nớc.

Dự báo nhu cầu thị trờng trong nớc.

Theo dự báo dân số cả nớc đến năm 2005 khoảng 83-84 triệu ngời năm

2010 khoảng 87-88 triệu ngời. Đây là thị trờng rất lớn cần tính đến cho sự

27



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm.

Về nhu cầu hàng tiêu dùng

Theo dự báo sơ bộ phát triển kinh tế xã hội đến năm 2005 GDP bình

quân đầu ngời của Việt Nam đạt 600-800 USD và đến năm 2010 đạt 900-1200

USD, mức tiêu dùng hàng hoá bình quân đầu ngời đạt 250-300 USD/năm vào

năm 2005 tăng 3-5 lần so với năm 1995, và đến năm 2010 đạt đạt 400-500

USD/năm tăng 6-8 lần so với năm 1995. Tuy nhiên nhu cầu hàng tiêu dùng

không đơn thuần tăng lên về mặt số lợng mà thu nhập thay đổi thì cơ cấu tiêu

dùng sẽ thay đổi, thu nhập càng cao thì yêu cầu về chất lợng hàng hoá, dịch vụ

bán hàng, dịh vụ sau bán hàng đều phải nâng cao, đồng thời thì tỉ lệ thu nhập

dành cho tiêu dùng các hàng hoá thứ cấp giảm và các hàng hoá tiêu dùng cao

cấp sẽ tăng lên. Với những tính toán sơ bộ trên cho thấy công nghiệp trên địa

bàn trọng điểm có một thị trơng nội địa to lớn với sức mua ngày càng tăng, có

cơ hội phát triển nhng cúng sẽ phải cạnh tranh rất gay gắt với các địa bàn khác

và hàng nhập khẩu.

Về nhu cầu t liệu sản xuất

Từ nay đến năm 2010 cả nớc đứng trớc sự thay đổi to mlớn trên tất cả

các mặt, đặt ra những nhu cầu cho ngành công nghiệp cả nớc cũng nh công

nghiệp trên địa bàn trọng điểm.

-Nhu cầu to lớn về thiết bị và phụ tùng cho các ngành sản xuất, đáp ứng

nhu cầu đầu chiều sâu của các ngành. Đó là các thiết bị nhỏ lẻ, phụ tùng thay

thế, các máy công tác, các loại động cơ điện... những sản phẩm thuộc các

ngành cơ khí chế tạo mà trên địa bàn đặc biệt là Hà Nội đã có u thế.

-Do yêu cầu về thay đổi cơ cấu trong nông nghiệp, tăng diện tích trồng

cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp và cây công nghiệp dài ngày, với

một số lợng lớn nguyên liệu cần đợc chế biến làm tăng hiệu quả của sản xuất

nông nghiệp và tạo ra sự phân công lao động mới trong nông nghiệp và nông



28



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

×