1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Biểu 5: Tỉ lệ dân số đô thị của các tỉnh địa bàn trọng điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 100 trang )


Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



quy mô dân số đô thị một cách nhanh chóng (dẫn tới rất thiếu kết cấu hạ tầng

đô thị, mất đất nông nghiệp và nhiều ngời trớc làm nông nghiệp đã không còn

việc làm gây sáo trộn trong đời sống của một bộ phận dân c). Đô thị hoá là

một su thế tất yếu song cha có sự chuẩn bị nên một số điểm nông thôn trở

thành nội thị và một số nông dân trở thành thị dân đã góp phần làm giảm chất

lợng nguồn nhân lực của các thành phố, gây thêm áp lực về giải quyết việc

làm và các nhu cầu dịch vụ khác ở đô thị và làm phức tạp thêm quy hoạch

không gian cũng nh quy hoạch kết cấu hạ tầng đô thị.

3.- Kết cấu hạ tầng.

- Hệ thống cảng biển: Theo quy hoạch đến năm 2010, tổng khối lợng

hàng hoá có thể thông qua các cảng biển đạt khoảng 20 triệu tấn mỗi năm.

Cho đến nay có nơi xây dựng xong cảng nhng có rất ít hàng vận chuyển, lại có

nơi do quá nhiều chủ cầu cảng đua nhau đầu t tràn lan, ít đầu t chiều sâu (cái

đã có cha khai thác hết đã xây dựng cái mới.vv ...) đã làm cho hệ thống cảng

biển phát huy hiệu quả thấp, gây lãng phí không nhỏ về tiền vốn, thiết bị bốc

dỡ, nhà kho và lao động làm việc tại cảng. ở một số cảng phát triển Công ty

cổ phần về bốc xếp (mà thực chất do một số cán bộ, công nhân làm việc tại

cảng có vốn lập ra) nhng do công tác quản lý cha tốt nảy sinh ra nhiều vấn đề

tiêu cực. Rõ nhất là những công việc có lời (thậm chí đợc ngời có chức có

quyền tạo ra có lời) đều đợc chuyển cho những công ty cổ phần thực hiện nảy

sinh nhiều vấn đề không tốt. Trớc tình trạng này, các cấp các ngành cần có sự

kiểm tra kỹ thêm và chấn chỉnh kịp thời. Qua điều tra ở một số địa phơng có

cảng biển và theo thông tin có đợc từ kinh nghiệm tổ chức quản lý cảng của

một số nớc trong khu vực, thì đã đến lúc chúng ta có thể suy nghĩ về việc hình

thành các Hội đồng quản trị cho từng cụm cảng.

-Về mạng lới các tuyến trục giao thông huyết mạch, việc cải tạo nâng

cấp đợc tiến hành khẩn trơng (nhiều nhất là các tuyến đờng qua các quốc lộ số

5, đờng 18, giai đoạn một đoạn đờng Láng - Hoà Lạc) và đã phát huy hiệu

50



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



quả.

+ Quốc lộ 1: Việc cải tạo, nâng cấp đợc tiến hành thêm nhiều đoạn.

Đoạn Hà nội - Dốc Xây đã hoàn chỉnh, đoạn Pháp Vân - Thờng Tín đã hoàn

thành đợc 75% công việc. Đoạn Hà nội - Lạng Sơn mới cơ bản hoàn thành

xong phần nền.

+ Quốc lộ số 5: Dài 106 km, đã hoàn thành từ km số 0 đến km số 93,

đang triển khai từ km 93 đến km 106 dự kiến hoàn thành trong năm nay.

+ Quốc lộ 18: Từ Bắc Ninh đi Móng Cái nhiều đoạn đã đợc nâng cấp,

đoạn Chí Linh - Biểu Nghi đã hoàn thành đờng cấp III, đoạn Biểu Nghi - Cửa

Ông đang triển khai và dự kiến hoàn thành vào năm 2002. Đoạn Mông Dơng

- Móng Cái đang lập dự án khả thi đờng cấp IV. Cầu Bãi Cháy



đã duyệt



dự án khả thi dự kiến vốn vay OECF, đang trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật.

+ Đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc dài 30 km, đã xây dựng xong đờng cấp

III. Việc xây dựng thành đờng cao tốc nên lùi tiến độ.

+Quốc 183 nối đờng này với đờng 18 đã hoàn thành với tiêu chuẩn đờng cấp III đồng bằng.

- Hệ thống cung cấp điện, nhìn chung các tỉnh đã có quy hoạch và từng

bớc cải tạo mạng lới, tăng thêm các trạm biến thế, hạ thế nhng do thiếu vốn

nên tiến độ cải tạo chậm, nhiều nơi do mạng quá cũ nên thất thoát trên đờng

chuyển dẫn còn lớn. Về cơ bản ở khu vực nông thôn, mạng lới điện đã đợc xây

dựng đến thôn xóm. Nếu chỉ phục vụ điện sinh hoạt mà không phát triển công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thì rất lãng phí và khó có thể giảm giá bán. Nhà

nớc và chính quyền các địa phơng cần có hớng dẫn sản xuất, các cộng đồng

cần có kế hoạch phát triển công nghiệp để phát huy điều kiện cung cấp điện

thuận lợi nh vậy.

-Về xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị, tuy các địa phơng đã có nhiều cố

51



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



gắng nhng chủ yếu dựa vào vốn Ngân sách Nhà nớc và nguồn vốn vay nớc

ngoài nên cha thể giải quyết đợc nhu cầu phát triển. Một mặt, do trớc đây hệ

thống kết cấu hạ tầng của một số đô thị lớn chỉ nhằm phục vụ cho số dân chỉ

bằng1/3 hiện nay và mặt khác do đô thị hoá nhanh nên kết cấu hạ tầng đã

thiếu lại càng trở nên khó khăn, trừ các cơ sở thông tin liên lạc, tài chính Ngân

hàng, công trình công cộng còn các cơ sở cung cấp điện, nớc, nhà ở đều ở

trong tình trạng thiếu trầm trọng và khó có thể giải quyết dứt điểm. Vấn đề

huy động sức dân tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị phải đợc làm

mạnh dạn hơn.

4.- Cơ cấu kinh tế.

Do có nhận xét rằng các tỉnh trong vùng đều thuộc vào loại có tiềm

năng về kinh tế và lao dộng cho nên tất cả các tỉnh đều có chủ trơng tăng

nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, dự kiến tốc độ tăng trởng quá cao so với kết

quả đạt đựơc. Thực tế cho thấy, thời kỳ 1995 - 1999 nhịp độ tăng truởng GDP

của cả vùng đạt khoảng 8%, chỉ bằng 1,1 lần so với mức trung bình của cả nớc

( mục tiêu qui hoạch bằng 1,4 lần), GDP công nghiệp tăng khá nhng đang có

chiều hớng giảm sút, cơ cấu kinh tế chậm đợc chuyển đổi theo hớng công

nghiệp hoá - hiện đại hoá.

4.1. Cơ cấu ngành kinh tế.

Cơ cấu ngành kinh tế cha chuyển đổi mạnh; về mặt số lợng những năm

qua đã có nhiều biểu hiện theo chủ trơng hình thành cơ cấu kinh tế vùng trọng

điểm là công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Về mặt chất cha có những

ngành, sản phẩm chủ lực mang tính mũi nhọn để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ

cho phát triển, sản phẩm mới còn ít, khối lợng sản phẩm tồn kho của một số xí

nghiệp lớn tơng đối nhiều. Mặc dù tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp tăng từ

85.44% (1995) lên 88,79% (1999), (trong đó công nghiệp chiếm 39.15%) nhng chủ yếu là tăng các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm mới còn ít, các

sản phẩm điện tử, các sản phẩm công nghiệp chế tác cha nhiều về chủng loại

52



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



và chất lợng thấp so với các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Nhìn

chung hiệu quả sản xuất thấp, khả năng cạnh tranh kém (năm 1998 và nhiều

tháng của năm 1999 ở Hà nội có tới 11 Công ty lớn có tỷ lệ tồn kho khoảng 9

- 10%. ở Quảng Ninh than tồn kho trên 2 triệu tấn, gạch tồn kho 10%, trong

toàn vùng xi măng tồn kho trên 10 - 12 vạn tấn)

Biểu 6: Chuyển dịch cơ cấu ngành

của vùng trọng đIểm Bắc Bộ qua các năm (theo GDP)



Đơn vị tính (%).



Năm

Tổng số



1995

100



1996

100



1997

100



1998

100



1999

100



* Công nghiệp



32,74



33,48



36,55



38,34



39,15



và xây dựng

* Nông-Lâm-



12,56



14,26



12,39



12,03



11,21



Ng nghiệp

* Dịch vụ



54,70



52,26



51,06



49,63



49,64



Nguồn: Tổng cục thống kê.



4.2.Cơ cấu lành thổ.

Cơ cấu lãnh thổ chuyển đổi theo hớng tăng cờng vị trí, vai trò của hai

thành phố Hà nội, Hải Phòng hai thành phố này chiếm tới 70 - 71% GDP,

đóng góp khoảng 80% Ngân sách và thu hút khoảng 85% vốn đầu t nớc ngoài

của toàn vùng trọng điểm. Các tỉnh còn lại đều đóng góp không đáng kể, nh

vậy cần phải xem xét tính trọng điểm của vùng. Liệu tính trọng điểm của

vùng có đạt đợc hay không khi mà địa bàn trọng điểm đợc trải rộng ra 5 tỉnh,

trong đó có những tỉnh còn rất nhiều mặt yếu kém. Đây cũng là vấn đề mà

Nhà nớc cần phải quan tâm xem xét, để tính trọng điểm của vùng đợc nổi

trội hơn, phát huy đợc vai trò của vùng trọng điểm.



53



Chuyên đề thực tập



Khoa Kinh tế Phát triển



Biểu 7: cơ cấu lãnh thổ các vùng trọng đIểm

( tính theo GDP)



Đơn vị tính (%).



1995



1996



1997



1998



1999



Tổng số



100



100



100



100



100



Hà Nội

Hải Phòng

Quảng Ninh

Hải Dơng

Hng Yên



49,30

20,87

9,81

13,16

6,96



50,42

19,95

9,62

13,15

6,86



51,86

19,30

9,69

12,48

6,67



51,70

19,20

9,41

12,80

6,89



52,60

20,07

9,32

11,63

6,58



Năm

Địa bàn



Nguồn: Tổng cục thống kê.

4.3. Về cơ cấu thành phần kinh tế

Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển đa dạng. Kinh tế Nhà nớc tập

trung ở vùng trọng điểm lớn hơn nhiều so với các vùng khác. Năm 1999 đóng

góp tới 57% GDP của toàn vùng. Kinh tế của khu vực ngoài quốc doanh và có

vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh. Tỷ trọng của hai khu vực này tăng từ 36%

năm 1990 lên 43% năm 1999. Các xí nghiệp thuộc khối Nhà nớc tuy đã có cố

gắng và đợc hỗ trợ của Nhà nớc nhng đang còn khó khăn, nhiều xí nghiệp bị

thua lỗ, sản phẩm tồn kho không tiêu thụ đợc, còn nhiều khó khăn cạnh tranh

kém. Trang thiết bị chậm đợc đổi mới và cơ chế bổ nhiệm giám đốc nh hiện

nay là nguyên nhân lớn của tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp Nhà nớc.

ii-/ Thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế

trọng điểm Bắc Bộ thời kỳ 1995 - 1999.

Sự nghiệp 15 năm cải cách kinh tế và chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập

trung sang kinh tế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc đã đánh dấu những

thành tựu rất đáng khích lệ của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của khu

vực sản xuất công nghiệp nói riêng. Trong chặng đờng đó, sau giai đoạn năm

1986 - 1990 công nghiệp đã phát triển rất nhanh trong những năm 1991 54



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

×