Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 100 trang )
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
thành các đối tợng quản lí có đặc trng khác nhau, từ đó tổ chức hợp lí và có
hiệu quả quá trình chuyên môn hoá trong hoạt động quản lí. Để thực hiện đợc
điều này cần phải có phơng pháp phân loại sản xuất dựa trên những căn cứ
khoa học nhất định.
2.1.Phân loại công nghiệp thành hai ngành sản xuất: t liệu sản xuất
và t liệu tiêu dùng.
- Căn cứ của phơng pháp phân loại này là dựa vào công dụng kinh tế
của sản phẩm, phơng hớng sản xuất kinh doanh chủ yếu và tỷ trọng sản phẩm
là t liệu sản xuất hay t liệu tiêu dùng. ngời ta chia công nghiệp thành các
ngành sản xuất t liệu sản xuất và các ngành sản xuất t liệu tiêu dùng. Các sản
phẩm có chức năng là t liệu sản xuất thuộc nhóm A, các sản phẩm là t liệu
tiêu dùng thuộc nhóm B. Vận dụng phơng pháp phân loại này để sắp xếp các
cơ sở sản xuất công nghiệp vào hai nhóm ngành tơng ứng là công nghiệp nặng
và công nghiệp nhẹ. Ngành công nghiệp nặng là tổng hợp của các đơn vị sản
xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu sản xuất, đặc biệt là t liệu
lao động. Còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợp các đợn vị sản xuất kinh
doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu tiêu dùng trong sinh hoạt là chủ yếu.
- Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dụng quy
luật tái sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cơ cấu công nghiệp phù hợp
cho đất nớc trong mỗi thời kì phát triển của nền kinh tế.
2.2. Phân loại công nghiệp thành ba nhóm ngành: khai thác, chế
biến, điện ga và nớc.
- Đặc điểm của công nghiệp khai thác, chế biến, điện ga và nớc.
Công nghiệp khai thác có nhiệm vụ cắt đứt đối tợng lao động khỏi môi
trờng tự nhiên, tạo thành các loại nguyên liệu nguyên thuỷ. Công nghiệp chế
biến làm thay đổi về chất của các đối tợng lao động là nguyên liệu nguyên
thuỷ thành các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến thành các sản phẩm
5
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
cuối cùng. Cùng với quá trình phát triển của công nghiệp thì điện, ga và nớc
cũng đợc tách ra thành một phân ngành độc lập với công nghiệp khai thác và
chế biến. Việc tách công nghiệp điện, ga và nớc ra thành một ngành chuyên
môn hoá độc lập vừa phù hợp với quá trình phát triển công nghiệp, khẳng định
vai trò của công nghiệp điện, ga và nớc; đồng thời làm cho sự phân loại trở
nên chính xác hơn.
- Căn cứ của phơng pháp phân loại này là dựa vào tính chất khác nhau
của sự biến đổi đối tợng lao động, sự tác động của lao động và công dụng sản
phẩm của các hoạt động trên.
- Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện cân
đối trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, cân đối giữa nguồn
nguyên liệu và chế biến nguyên liệu, xây dựng mô hình cơ cấu kinh tế cân đối
giữa khai thác tài nguyên và chế biến tài nguyên trong nền kinh tế quốc dân.
2.3. Phân loại công nghiệp thành các ngành sản xuất chuyên môn
hoá hẹp.
- Ngành chuyên môn hoá hẹp là tổng hợp các xí nghiệp mà hoạt động
sản xuất chủ yếu của chúng có những đặc trng kĩ thuật sản xuất giống nhau
hoặc tơng tự nhau:
+ Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ tơng tự (cơ, lí, hoá hoặc sinh học).
+ Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu
đồng loại.
+ Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau.
Trong ba đặc trng này thì đặc trng về công dụng cụ thể là quan trọng
nhất.
6
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
-Căn cứ của phơng pháp phân loại này đợc dựa vào các đặc trng kĩ thuật
sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất kinh
doanh thành các ngành chuyên môn hoá.
Phân loại theo phơng pháp này có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng
các mô hình cơ cấu cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các sản phẩm chủ yếu,
quan trọng của công nghiệp trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức mối liên
hệ sản xuất giữa các ngành.
2.4. Phân loại công nghiệp dựa và sự khác nhau về quan hệ sở hữu,
hình thức tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kĩ thuật của sản xuất công
nghiệp.
-Theo phơng pháp này, hình thành các loại hình công nghiệp nh: công
nghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoài quốc doanh với các loại hình sở hữu
khác nhau, công nghiệp lớn vừa và nhỏ, tiểu thủ công nghiệp và đại công
nghiệp....
-Các phơng pháp phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định các
giải pháp xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, trong việc tổ chức và đầu t
vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong công nghiệp.
II-/ Vị trí, vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân.
1.- Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế.
Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, vị trí đó xuất phát từ các lí do chủ yếu sau:
- Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp - nông
nghiệp -dịch vụ. Do những đặc điểm vốn có của nó, trong quá trình phát triển
nền kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành
ngành có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó.
7
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
- Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm thỏa
mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Trong quá trình sản xuất ra của cải
vật chất, công nghiệp là ngành không những chỉ khai thác tài nguyên, mà còn
tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác và chế biến
từ các loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung
gian, để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và
tinh thần cho con ngời.
- Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có tính quyết định để thực
hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ
phát triển của công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, xuất phát từ
những đặc điểm và điều kiện cụ thể của đất nớc trong mỗi thời kì cần phải xác
định đúng vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hình thành phơng
án cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ và định hớng từ chuyển dịch cơ
cấu đó một cách có hiệu quả. Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của
nền kinh tế, nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội
của mỗi quốc gia.
2.- Vai trò và tác động của công nghiệp trong quá trình phát triển nền
kinh tế.
2.1. Vai trò của công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế
-Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế
lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan. Tính tất yếu
khách quan đó xuất phát từ bản chất và những đặc điểm vốn có của sản xuất
công nghiệp. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng xã
hội chủ nghĩa, công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo. Vai trò chủ đạo của công
nghiệp đợc hiểu là: trong quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp là ngành có
khả năng tạo ra động lực và định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên
nền sản xuất lớn. Vai trò chủ đạo đó dợc thể hiện trên các mặt sau:
8