Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 100 trang )
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
1995. Mặc dù từ 1996 đến nay, tỷ lệ phát triển công nghiệp đã chững lại và
hiện đang giảm sút nhng vẫn đợc duy trì ở mức độ khá. Dới đây chuyên đề sẽ
trình bày những vấn đề chung về công nghiệp cả nớc cũng nh của vùng trọng
điểm trong thời gian qua.
1.- Quy mô tốc độ tăng trởng công nghiệp qua các năm.
Sau những khó khăn giai đoạn năm 1986 - 1990 do tác động đồng thời
của nhiều nhân tố, từ năm 1991 - 1995 công nghiệp Việt Nam thực sự đi vào
quỹ đạo phát triển kinh tế thị trờng và đạt đợc những tỷ lệ tăng trởng ngày
càng cao và ổn định. Bình quân giai đoạn 1991-1995 công nghiệp Việt Nam
tăng trởng 13.4%/năm. Giai đoạn 1995-1999 công nghiệp Việt Nam nói
chung và công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm nói riêng gặp rất nhiêù khoc
khăn. Tốc độ tăng trởng công nghiệp trên vùng đạt 16.2% năm 1995 và đén
năm 1999 con số này chỉ còn 9.5%, một điều đáng chú ý là tốc độ tăng trởng
công nghiệp trên vùng cha thể hiện đợc xu thế phát triển, tỉ lệ tăng trởng qua
các năm không theo một quy luật nhất định. Đây là một vấn đề cần phải quan
tâm và tìm rõ nguyên nhân nhằm khắc phục ngay tình trạng này; chúng ta
không thể để công nghiệp trên địa bàn trọng điểm phát triển theo cảm hứng
mà phải có những tác động cụ thể để công nghiệp trên địa bàn trọng điểm phát
triển với tốc độ cao và tăng dần qua các năm thể hiện đợc xu thé phát triển của
mình. Mặc dù tốc độ tăng trởng của công nghiệp cả nớc thời gian qua (19951999) liên tục giảm nhng đến năm 1999 vẫn đạt 10.4% cao hơn tốc độ tăng trởng trên địa bàn trọng điểm năm 1999 là 8.5%.
Biểu 8: Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp vùng
kinh tế trọng điểm và cả nớc qua các năm
Năm
1995
1996
1997
Ngành
55
1998
Đơn vị: (%)
1999
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
ĐBT Cả ĐBTĐ Cả n- ĐBTĐ Cả n- ĐBTĐ Cả n- ĐBTĐ
Đ nớc
ớc
ớc
ớc
Toàn ngành CN 16.20 14.50 14.40 14.10 19.90 13.20 13.30 12.10 8.50
Khai thác
13.57 15.10 14.02 14.71 14.81 14.69 -2.10 15.31 1.45
Chế Biến
17.12 14.51 15.00 13.84 21.08 13.58 15.96 12.07 9.78
Điện ga&nớc 10.17 18.71 10.20 18.51 10.65 15.01 13.41 11.80 3.08
Cả nớc
10.40
14.00
9.85
9.53
Nguồn: Tổng cục thống kê
Về quy mô công nghiệp vùng kinh tế trong điểm so với cả nớc đợc thể
hiện trong biểu số 9. Địa bàn trọng điểm là vùng có công nghiệp phát triển
đứng thứ 2 cả nớc, chỉ sau vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Mặc dù là đứng
thứ 2 nhng tỉ trọng công nghiệp của vùng rất nhỏ bé và tăng rất chậm qua các
năm. Năm 1995 gía trị sản xuất công nghiệp trên vùng chiếm 15.04% trong
tổng số giá trị sản xuất công nghiệp của cả nớc, (tơng ứng với 15550.5 tỉ
đồng), đến năm 1998 con số này tăng lên đến 16% nhng đến năm 1999 thì lại
giảm xuống còn 15,68% tơng ứng với 29494.2 tỉ đồng so với cả nớc là
1666965.2 tỉ đồng.
Biểu 9: quy mô giá trị sản xuất công nghiệp vùng kinh tế trọng
điểm và cả nớc qua các năm
Ngành
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
ĐBTĐ
Cả nớc
ĐBTĐ
Cả nớc
ĐBTĐ
Cả nớc
ĐBTĐ
Cả nớc
ĐBTĐ
Cả nớc
Toàn ngành
công nghiệp
15550.5
103374.7
17794.4
118096.6
21350.8
134419.7
24202.4
151223.4
26494.2
1666965.2
Đơn vị: Tỉ đồng
Khai thác Chế biến
Điện
ga&nớc
1728.8
12309.2
1512.4
13919.7
83260.6
6194.5
1971.3
14156.6
1666.6
15967.6
94787.8
7341.4
2263.3
17243.5
1844
18313.7 107662.4 8443.7
2119.2
19995
2088.1
2117.8
120665.5
9440
2149.5
21892.1
2152.6
24074.9 132550.4
10340
Nguồn: Tổng cục thống kê
Việc tỉ trọng công nghiệp của vùng so với cả nớc hầu nh không tăng đ56
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
ợc qua các năm là một biểu hiện của sự trì trệ trong phát triển. Những điều
này cần phải đợc khắc phục ngay trong thời gian tới nhằm nâng cao trọng giá
trị sản xuất công nghiệp của vùng so với cả nớc tơng ứng với tiềm năng của
địa bàn trọng điểm.
2.- Cơ cấu công nghiệp trên địa bàn tọng điểm.
2.1. Cơ cấu ngành.
Cơ cấu công nghiệp trên địa bàn trọng điểm đợc đánh giá là tơng đối
phù hợp với tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến chiếm tơng đối cao và
tiếp tục tăng trong những năm gần đây. Năm 1995 công nghiệp chế biến của
vùng chiếm 79,15% và đến năm 1999 thì con số này đã lên tới 83,57%. Trong
khi đó tỉ trọng của công nghiệp khai thác, điện ga & nớc giảm dần. Điều này
khẳng định xu hớng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên vùng là theo xu hớng tích cực.
Biểu 10: Cơ cấu công nghiệp của vùng trọng điểm Bắc Bộ tính
theo giá trị tổng sản lợng (%)
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
Tổng số
Công nghiệp khai
100
11,12
100
11,07
100
10,60
100
8,76
100
8,2
thác
Công nghiệp chế biến
Điện, ga và nớc
79,15
9,73
79,56
9,37
80,76
8,64
82,61
8,63
83,57
8,23
ngành
Nguồn: Tổng cục thốg kê
Trên vùng đã tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ
thuật cao nh điện, điện tử, mặc dù bớc đầu mới chỉ là lắp ráp, công nghiệp
xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động( chế biến sản phẩm nông nghiệp, dệt,
may...), vật liệu xây dựng, hoá chất, khai thác than, cơ khí, hàng tiêu dùng...
Hiện nay, không có đủ dữ liệu để đánh giá chính xác cơ cấu công nghiệp của
57
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
vùng. Tuy nhiên có thể thấy rằng đây là vùng phát triển công nghiệp với cơ
cấu ngành nghề đa dạng, một cơ cấu công nghiệp xét về các lĩnh vực hoạt
động là tơng đối hợp lý.
2.2. Cơ cấu lãnh thổ
Địa bàn trọng điểm có 5 tỉnh và thành phố thì công nghiệp tập chung
chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng các tỉnh còn lại chiếm tỉ trọng không đáng kể.
Hai tính này chiếm tới chiếm tới 75% giá trị sản xuất công nghiệp vào năm
1999, trong khi đó năm 1998 Hng Yên chỉ chiếm 2.95% và đén năm 1999
mới chỉ tăng lên đợc 4.11%.
Biểu 11: Cơ cấu công nghiệp nội vùng trên địa bàn trọng điểm
qua các năm (tính theo giá trị tổng sản lợng)
Năm
Tỉnh
Tổng số
Hà Nội
Hải phòng
Quảng Ninh
Hải Dơng
Hng Yên
1995
1996
1997
1998
Đơn vị: (%)
1999
100
54,52
20,30
12,93
10,30
1,95
100
53.36
21,24
12,90
10,64
1,86
100
50,64
23,16
12,48
11,38
2,34
100
50,43
23,47
12,02
11,13
2,95
100
50,01
24,77
11,18
9,93
4,11
Nguồn: Tổng cục thống kê
Năm 1995 hai tỉnh Hà Nội và Hải Phòng chiếm tới 75% giá trị sản xuất
công nghiệp trên vùng và tỉ lệ này duy trì vẫn duy trì cho đến năm 1999.
Trong khi đó thì năm 1998 tỉ trọng công nghiệp của Hng Yên chỉ chiếm
2.95% giấ trị sản xuất công nghiệp và đến năm 1999 mới chỉ tăng lên đợc
4.11%
58
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
Nh trên, đã trình bày về cơ cấu GDP của vùng ta thấy tập trung chủ yếu
vào Hà Nội, Hải Phòng, cũng nh cơ cấu công nghiệp nội vùng thể hiện trong
biểu 11. Chính điều này đã gây ảnh hởng không nhỏ tới tính trọng điểm của
vùng. Khi đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch trên địa bàn trọng điểm Bắc
Bộ (vào tháng 3/2000 do Bộ Kế hoạch và Đầu t thực hiện) đã có rất nhiều ý
kiến bàn về tính trọng điểm của vùng. Các địa phơng trong vùng phát triển
không đều, hai tỉnh Hải Dơng và Hng Yên phát triển thấp, điều này ảnh hởng
trực tiếp tới các chỉ số chung của vùng. Phải chăng, địa bàn trọng điểm Bắc Bộ
là quá rộng và cần phải xem xét lại vấn đề này để cho vùng trọng điểm phát
huy đợc tính trọng điểm của mình.
2.3. Cơ cấu thành phần.
Trên địa bàn trong những năm gần đây, công nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài đã và đang tăng nhanh chóng và vẫn duy trì đợc tốc độ phát triển tơng
đối cao. Nếu lấy xuất phát điểm là năm 1990 khi đó, có thể nói trong vùng cha
có đầu t nớc ngoài trong hoạt động công nghiệp, thì đến năm 1999 thì khu vực
này đã chiếm 28,87 % trong giá trị sản xuất công nghiệp, với tốc độ tăng xấp
xỉ 20%.
Công nghiệp có vốn đầu t trong nớc chiếm phần lớn trong giá trị, sản
xuất toàn ngành công nghiệp song lại kém phát triển và gia tăng với tốc độ
thấp và lại đang có xu hớng chững lại, trong khi công nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài tăng trởng nhanh chóng.
Công nghiệp quốc doanh (bao gồm có cả Trung ơng và địa phơng quản
lý) có thể nói có nhiều vấn đề trong phát triển. Khu vực này chỉ tăng trởng
khoảng xấp xỉ 7% trong cả giai đoạn 1995-1999. Trong khi đó công nghiệp
ngoài quốc doanh ( không kể công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) đã có đợc
bớc tăng trởng khá (khoảng 25% trong giai đoạn 1995 - 1999).
Biểu 12: Giá trị sản xuất công nghiệp vùng kinhtế trọng điểm
59
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
bắc bộ phân theo thành phần kinh tế
Năm
Thành phần
Tổng số
I. Khu vực kinh tế trong nớc.
1. Kinh tế trong nớc.
-Trung ơng
- Địa phơng
2. Kinh tế ngoài quốc doanh.
II. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài
1995
1996
Đơn vị: Tỉ đồng
1997
1998
15550.5 17794.4 21350.8 24122.4
12811.4 14084.6 16124.8 17509
10684.4 11625.5 13168.6 14200.2
7573.1 8369.2 10197.7 10497.2
3111.3 3256.3 2970.9
3703
2127
2459.1 2956.2 3308.8
2739.1 3709.8
5226
6613.4
Nguồn: Tổng cục thống kê
3.- Mức độ tâp trung công nghiệp trên địa bàn trọng điểm.
Về mức độ tập trung công nghiệp trên địa bàn trọng điểm cũng thể hiện
rõ nét trên một số ngành. Nếu coi mức độ mức độ phân bố công nghiệp đều
nhau theo tỉ lệ dân số của các vùng, tức là hệ số chuyên môn hoá là 1, thì hẹ
số chuyên môn hoá chung của công nghiệp trên địa bàn là 1,4 xem xét theo
từng phân ngành thì trên địa bàn trọng đIểm có tới 13 ngành có hộ số chuyên
môn hoá lớn hạng 1, tức là thể hiện mức độ tập trung công nghiệp trên địa
bàn. Đó là các ngành sau:
+ Sản xuất thiết bị điện : 3.5
+ Kỹ thuật đIện, đIện tử : 4,7
+ Sản xuất cơ khí khác : 2,6
+Vật liệu xây dựng
: 5,1
+Sành sứ thuỷ tinh
: 3,3
+ May
: 2,3
+ In
: 2,4
60
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
+Dệt
: 1,7
+ Chế biến gỗ
: 1,7
+Hoá chất
: 1,6
+ Da
: 1,5
+ Công nghiệp khác
: 1,5
+ In
:1
Nhiều sản phẩm công nghiệp quan trọng sản xuất trên địa bàn trọng
điểm cung cấp cho toàn vùng Bắc Bộ, cả nớc và cho xuất khẩu. Xem xét 69
sản phẩm công nghiệp chủ yếu thì đã có tới 38 sản phẩm chiếm gần 55 % số lợng sản phẩm đáp ứng chủ yếu cho các vùng khác và xuất khẩu. Các sản
phẩm công nghiệp quan trọng thuộc các ngành:
+Các sản phẩm cơ khí, điện tử, động cơ điện, máy phát điện, đóng và
sửa chữa tàu biển, xe ô tô, sản xuất xe đạp... những sản phẩm đòi hỏi kỹ năng
thuộc ngành cơ khí điện tử.
+ Cung cấp than vật liệu xây dựng. Trong đó có xi măng, vật liệu xây
dựng cao cấp, các sản phẩm sành sứ, thuỷ tinh, là những ngành sản xuất khai
thác tài nguyên của địa bàn và của các vùng xung quanh, đồng thời phát huy
tính truyền thống của các ngành nghề đã có trên địa phơng, những ngành sản
xuất thu hút nhiều lao động.
+ Công nghiệp nhẹ sản xuất các sản phẩm dệt may, giầy dép, một phần
quan trọng giành cho xuất khẩu. Phát triển đợc những ngành này tạo đợc
nhiều công ăn việc làm cho các thành phố, đô thị, đặc biệt là lao động nữ.
+ Sản phẩm của công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm có tác động
đến thay đổi cơ cấu và phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp chăn nuôi
cũng nh trồng trọt, góp phần tạo ra những thay đổi bộ mặt nông thôn và nông
61
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
nghiệp.
4.- Một số ngành công nghiệp quan trọng của vùng.
Sản xuất xi măng: Các tỉnh dự kiến trong quy hoạch đến năm 2010
có khoảng 6 nhà máy với tổng công suất trên 10 triệu tấn xi măng. Cho đến
nay đã có 3 nhà máy xi măng lò quay lớn đang hoạt động( ở Hải Phòng 2 nhà
máy, ở Hải Dơng 1 Nhà máy) 6 nhà máy xi măng lò đứng ở Quảng Ninh và
Hải Dơng có công suất 23 vạn tấn đang hoạt động cho tổng sản lợng khoảng
3,7 triệu tấn và một nhà máy đang xây dựng ở Hải Phòng. Các nơi khác nh
Hải Phòng, Hải Dơng đều triển khai mạnh. ở Hải phòng nhà máy xi măng
Chingphong tuy đã có ý định sản xuất 2,8- 3 triệu tấn nhng mới đợc 1,2 triệu
tấn/năm. ở Quảng Ninh có đá vôi và điều kiện để sản xuất xi măng vừa có
nhu cầu xi măng tại chỗ vừa có thể vận chuyển đi nơi khác dễ dàng nhng cha
có nhà máy. Nhà máy xi măng Phú Sơn đã đợc quy hoạch với công suất
khoảng 1,8 triệu tấn / năm nhng cha đợc xây dựng.
Công nghiệp sành sứ phát triển với những sản phẩm chủ yếu nh sứ
dân dụng, sứ vệ sinh, gạch men ốp lát..... Nhà máy sứ Hải Dơng và nhà máy
sứ Thanh Trì đều đã đợc củng cố và nâng cao, đang phát huy hiệu quả. ở
Quảng Ninh có thế mạnh sản xuất đồ sứ nhng cha phát triển đúng tầm.
Sản xuất thép dự kiến sẽ có sản lợng trên 2 triệu tấn vào năm 2010 (ở
Hải Phòng 1,32triệu tấn, ở Quảng Ninh 75 vạn tấn, ở Hà nội 15 vạn tấn). Tuy
nhiên cho đến nay mới có Hải Phòng liên doanh mới nớc ngoài để sản xuất
thép. Sản lợng thép (chủ yếu là thếp xây dựng) đạt khoảng 6 - 7 vạn tấn vào
năm 1999. Vấn đề quan trọng là sản xuất thép có chất lợng cao phục vụ công
nghiệp chế tạo cần phải đợc quan tâm.
Công nghiệp cơ khí vẫn gặp nhiều khó khăn, định hớng sản phẩm và
chính sách phát triển vẫn cha rõ, năng lực thiết bị và lực lợng công nhân lành
62
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
nghề có hạn. Công nghiệp đóng mới và sữa chữa tàu thuỷ cũng đợc các dự án
quy hoạch xác định sẽ phát triển mạnh, sẽ đóng mới đợc tàu biển cỡ 1 vạn tấn
trở lên, nhng cho đến nay ngành công nghiệp này vẫn còn rất khiêm tốn, chủ
yếu đóng mới tàu nhỏ, loại lớn nhất mới đợc cỡ 6500 tấn, động cơ thiết bị
quan trọng đều phải nhập ngoại. Hiện nay, có các nhà máy đóng mới và sửa
chữa tàu thuỷ nh Phà Rừng, Bến Kiều, sông Cấm đều gặp khó khăn.
Công nghiệp điện tử và sản xuất đồ điện dân dụng, đợc xác định là
mũi nhọn trong quy hoạch với các sản phẩm chính nh: Tivi, caset, Radio, sản
phẩm nghe nhìn, máy vi tính, máy lạnh, máy giặt, tủ lạnh, nồi cơm điện.....
Mấy năm vừa qua một số địa phơng mở rộng liên doanh với nớc ngoài, đã làm
đợc một số sản phẩm, nhng cho đến nay sự phát triển còn cha mạnh chủ yếu là
lắp ráp tivi, đài và một số đồ điện dân dụng. Thực tế cho thấy hiện nay ngành
sản xuất điện tử và đồ điện dân dụng khó có thể cạnh tranh đợc với hàng ngoại
nhập ngay cả hàng của Trung Quốc
Lắp máy ôtô, xe máy đợc phát triển ồ ạt.Trên lãnh thổ của vùng trọng
điểm và khu vực lân cận đã có 7 cơ sở liên doanh lắp ráp ôtô và 9 cơ sở liên
doanh lắp ráp xe máy. Hiện nay các xí nghiệp đang gặp khó khăn vì khâu tiêu
thụ sản phẩm nhất là các xí nghiệp lắp ráp ôtô. Các liên doanh ôtô mới huy
động đợc khoảng 15% công suất, các công ty lắp ráp xe máy mới huy động đợc khoảng 17 % năng lực (5 vạn/ 30 vạn xe mỗi năm). trong vài năm tới các
xí nghiệp đã đợc xây dựng khó có thể phát huy hết công suất vì không có thị
trờng. Đây là một lãng phí lớn.
Sản xuất điện và than. Dự án quy hoạch vùng trọng điểm Bắc Bộ dự
kiến sản lợng điện thơng phẩm đạt vào khoảng 2000MW trên cơ sở mở rộng
nhà máy nhiệt điện Phả Lại lên khoảng 1040MW và xây dựng thêm một nhà
máy nhiệt điện mới ở Quảng Ninh có công suất từ 600-1000MW vào trớc
hoặc sau năm 2000. Cho đến nay nhà máy nhiệt điện ở Quảng Ninh vẫn cha đợc xây dựng. Đối với sản xuất than dự án quy hoạch dự kiến khai thác khoảng
63
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
9- 10 triệu tấn vào năm 2000 và khoảng 13-15 triệu tấn vào năm 2010. Đến
nay sản lợng đã đạt đợc mục tiêu đề ra cho năm 2000 nhng thị trờng tiêu thụ
giảm sút nên sản lợng than tồn kho tới 2 triệu tấn đang gây khó khăn lớn cho
ngành than.
Các ngành sản xuất bia, nớc giải khát, xe đạp đợc phát triển ở tất cả
các tỉnh trong vùng trọng điểm nên đang có tình trạng khó tiêu thụ sản phẩm.
Công nghiệp chế biến thịt và hải sản đang gặp khó khăn vì thiếu nguyên liệu
và thị trờng, xuất khẩu cũng rất hạn chế.
Công nghiệp may mặc, dệt và da giầy cũng đợc xác định là mũi nhọn
của các tỉnh nhất là ở Hà Nội ,Hải Phòng và Hng Yên. Tuy vẫn còn mức tăng
trởng tơng đối khá (khoảng 10%) nhng đang gặp khó khăn về thị trờng nên
không thể thực hiện theo quy hoạch dự kiến. Trong tơng lai đến năm 2010 thì
đây vẫn là một ngành mũi nhọn của địa bàn trọng điểm.
III-/ Đánh giá tổng quát về thực trạng phát triển
công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ
Qua những nội dung đã trình bày về thực trạng phát triển công nghiệp
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, chuyên đề xin đa ra nột số những đánh giá
tổng quát về những thành tựu cũng nh những tồn tại, nguyên nhân của những
tồn tại đó trong quá trình phát tiển công nghiệp trên địa bàn thời gian qua.
1.- Những thành tựu chủ yếu.
Giá trị sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trởng với tốc độ khá, đặc biệt
là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tốc độ tăng trởng cao, các sản phẩm công
nghiệp trên vùng đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc và
xuất khẩu, chất lợng sản phẩm đã đợc cải thiện đáng kể.
Cơ cấu GDP công nghiệp ó sự chuyển dịch hợp lí, tỉ trọng GDP công
nghiệp chế biến tơng đối cao và vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao hơn các
64
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
ngành khác. Điều này khẳng định xu hớng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp là
hợp l í.
Cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch tuy chậm nhng đúng hớng,
đặc biệt là khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có tốc độ tăng trởng
nhanh qua các năm và đã chiếm một tỉ lệ đáng kể trong tổng giá trị sản xuất
công nghiệp toàn vùng.
Về phát triển công nghệ măc dù còn nhiều khó khăn nhng nhìn chung
thì trình độ công nghệ cũng đã đợc cải tiến đáng kể, một số ngành công
nghiệp trên vùng đã dần tiếp cận đợc với công nghệ mới, hiện đại tạo ra sản
phẩm có chất lợng cao và có khả năng cạnh tranh.
Công nghiệp bắt đầu có sự gắn bó với nông nghiệp, tạo điều kiện cho
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất công nghiệp, tăng đáng kể
năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm.
2.- Những tồn tại và nguyên nhân.
2.1. Những tồn tại trong quá trình phát triển công nghiệp vùng kinh
tế trọng điểm.
Địa bàn trọng điểm Bắc Bộ mặc dù tập trung nhiều ngành công
nghiệp và xí nghiệp quan trọng của vùng Bắc Bộ và cả nớc, đặc biệt trên địa
bàn thủ đô Hà Nội với gần một nửa số lao động và sản xuất trên 50% giá trị
sản phẩm công nghiệp. Tuy nhiên tốc độ phát triển còn chậm trong những
năm gần đây bị chững lại và có xu hớng giảm, về quy mô và tốc độ thấp thua
nhiều so với vùng trọng điểm ở phía Nam. Thúc đẩy công nghiệp phát triển
với tốc độ cao trong những năm sắp tới là một yêu cầu tất yếu trong hớng đi
lên của địa bàn trọng điểm.
Công nghệ của các ngành công nghiệp trên địa bàn lạc hậu so với
trình độ thế giới. Các xí nghiệp công nghiệp trên địa bàn hầu hết đợc xây dựng
65