Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 100 trang )
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
trung công nghệ cao, khu du lịch... để gọi vốn nớc ngoài. Đồng thời các cấp,
các ngành cần phải có sự phối hợp chặt chẽ, liên tục khẩn trơng trong quá
trình thực hiện công tác quy hoạch.
1.2. Giải pháp về vốn đầu t.
Để đạt đợc các mục tiêu và thực hiện phơng án phát triển nh trên, theo
đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu t, thì giai đoạn 2000 - 2010 nhu cầu tổng
vốn đầu t cho công nghiệp khoảng 30 tỷ USD, trong đó đầu t trong nớc đáp
ứng đợc khoảng 60 - 70% phần còn thiếu sẽ vay và gọi vốn nớc ngoài theo phơng án tăng tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp và giảm tỷ trọng vốn vay nớc ngoài.
Đa dạng hoá các nguồn vốn theo hớng một mặt nhờ đó sẽ huy động đợc nhiều
vốn, mặt khác sẽ tạo động lực để sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó. Tăng
nguồn vốn tự có và vốn liên doanh, liên kết. Cần có chính sách cho vay với lãi
suất thể hiện chính sách khuyến khích phát triển những ngành, sản phẩm mục
tiêu nh đã nêu. Phát triển hình thức cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn của
dân, tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc làm cho ngời lao động thực
sự trở thành ngời chủ doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ
các luận cứ khi gọi vốn đầu t nớc ngoài.
Cần có các biện pháp sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn. Với Ngân
sách Nhà nớc cấp, cần áp dụng hình thức đấu thầu, định mức cấp phát, có biện
pháp thu phí từ ngời sử dụng. Ngân sách sẽ đầu t qua tín dụng với lãi suất u
đãi đối với các ngành, các sản phẩm, các công trình cần u tiên. Thực hiện việc
cấp bách cho vay u đãi theo chơng trình mục tiêu. Có chính sách và biện pháp
tạo sự hấp dẫn nhiều hơn để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài nhất là vốn của
các doanh nghiệp Nhật Bản, Tây Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore.
1.3. Giải pháp sử dụng đất và bảo vệ môi trờng.
1.3.1. Các giải pháp về sử dụng đất.
Trên cơ sở định hớng quy hoạch chung, xác định quỹ đất dành cho xây
80
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
dựng đô thị , các khu chế xuất, các khu công nghiệp, các khu du lịch, vui chơi
giải trí, các tuyến đờng giao thông ... lập bản đồ quy hoạch sử dụng cho các
mục đích nêu trên để trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Trớc hết cần thành lập quỹ đền bù đất đai. Quỹ này đợc hình thành do
trích một phần vốn đầu t xây dựng cơ bản một phần kinh phí do Nhà nóc thu
hồi đất (phần vợt quá nhu cầu thực hiện quyền quản lý của các cơ quan, đoàn
thể, doanh nghiệp Nhà nớc ), để bán quyền sử dụng đất cho t nhân hoặc các tổ
chức khác
Sẽ hình thành hệ thống giá và thuế suất sử dụng đất cho các trung tâm
đô thị một cách phù hợp để đủ sức giãn bớt dân c, xí nghiệp công nghiệp ra
khu vực khác.
Nhà nớc sớm ban hành quy chế về sử dụng đất để làm hành lang các
tuyến giao thông và bố trí sản xuất một cách thích hợp các khu vực kề hành
lang giao thông, để đảm bảo yêu cầu thông xe với vận tốc cao đối với một số
tuyến trục quan trọng.
Chuyển bớt ao hồ phân tán trong các khu dân c hiện nay sang đất thổ c
để bớt lấy vào đất nông nghiệp.
1.3.2. Các giải pháp về môi trờng.
Lâu nay cơ sở kết cấu hạ tầng và nhất là các công trình sử lý chất thải,
chống ô nhiễm cha đợc đầu t đúng mức, cộng với sự phát triển tơng đối nhanh
chóng của dân số, công nghiệp và sự tăng nhanh số lợng ô tô, xe máy... nên
tình trạng ô nhiễm môi trờng đang có xu hớng tăng lên và ở một số nơi đã đến
mức báo động.
ở Hà Nội lợng khói bụi, hơi độc do các nhà máy, bệnh viện và xe cộ
thải ra đã gây ô nhiễm không khí, nguồn nớc nặng nề. Nồng độ bụi và hơi
động hại vợt 7-8 lần so với mức cho phép. Nớc tại các hồ, sông ô nhiễm nặng.
81
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
ở Hải Phòng hầu hết các xí nghiệp công nghiệp cha có công trình xử lý
chất thải, tình trạng ô nhiễm môi trờng tăng lên, tình trạng cũng tơng tự ở
Quảng Ninh và các địa phơng còn lại.
Trớc tình trạng nh vậy và trong bối cảnh phát triển mạnh vào những
năm tới, đối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cần coi trọng và bảo vệ môi
trờng, thức hiện nghiêm ngặt các chính sách bảo vệ môi trờng.
Đối với khu vực đô thị .
Có kế hoạch nhanh chóng chuyển những xí nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi
khu vực nội thành, tất cả các xí nghiệp công nghiệp, các bệnh viện đều phải
xây dựng công trình xử lý chất thải. Đồng thời, với việc hoàn thiện hệ thống
thoát nớc, cải tạo các hồ nớc, các dòng sông làm chức năng thoát nớc thải,
phát triển các dải cây xanh ... đối với một số khu vực dân c trọng điểm cần có
công trình xử lý nớc thải trớc khi cho nớc thải thoát về các dòng sông .
Các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu vực vui chơi giải trí ,
khu vực sân bay, cảng biển cần phải có quy định bắt buộc các xí nghiệp xây
dựng công trình xử lý chất thải, nớc thải, chống ô nhiễm.
Đối với khu vực ven biển.
Phải có sự kết hợp hài hoà giữa phát triển công nghiệp, du lịch và bảo
vệ môi trờng.
Trớc hết, đối với tất cả các xí nghiệp có gây ô nhiễm các bệnh viện đều
phải xây dựng công trình xử lý chất thải, nớc thải. Hoàn thiện các công trình
vệ sinh, hệ thống thoát nớc sinh hoạt gắn với biện pháp xử lý nớc thải trớc khi
cho thoát ra biển.
Đối với các khu chế xuất, khu du lịch khu vui chơi giải trí, các khu nhà
nghỉ, bãi tắm... phải có công trình xử lý chất thải để chống ô nhiễm.
82
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
Tại khu vực các cảng biển cần có biện pháp chống ô nhiễm đối với các
tác nhân gây ô nhiễm. Cần có biện pháp hữu hiệu đối với cảng dầu B12 ở khu
vực cảng Cái Lân để chống ô nhiễm dầu. Phát triển các dải rừng sinh thái ven
biển ngập mặn để vừa làm đẹp cảnh quan, cải tạo môi trờng sống và bảo vệ
nguồn lợi biển ven bờ và phòng hộ đối với sản xuất nông nghiệp.
Đối với khu vực nông thôn.
Hoàn thiện hệ thống các công trình cấp nớc sinh hoạt, vệ sinh và có hớng dẫn sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu, phân hoá học để ngăn chặn tình trạng ô
nhiễm môi trờng (nhất là môi trờng nớc và đất).
Phát triển các dải cây xanh gắn với các điểm dân c vừa để lấy gỗ củi
vừa có tác dụng cải thiện môi trờng sống.
Để thực hiện chủ trơng nh đã trình bày ở trên, trên cơ sở luật Bảo vệ
môi trờng Nhà nớc cần có quy chế về bảo vệ môi trờng đối với địa bàn trọng
điểm Bắc Bộ (nhất là xử phạt những đối tợng gây ô nhiễm). Chính quyền các
cấp cần quan tâm và có hớng dẫn cụ thể cho các cơ quan xí nghiệp và toàn thể
nhân dân tham gia bảo vệ môi trờng. Khuyến khích các doanh nghiệp mua
bảo hiểm môi trờng. Đồng thời phát triển ngành kinh doanh nớc ngọt, thu thuế
sử dụng các nguồn nớc tự nhiên đối với tất cả các doanh nghiệp.
1.4. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học, công nghệ.
Tiến bộ khoa học, công nghệ là yếu tố quyết định và là nền tảng không
chỉ cho phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của từng doanh
nghiệp, mà còn cho sự phát triển nhanh, có hiệu quả các ngành công nghiệp
cũng nh nền kinh tế quốc dân. Nội dung chủ yếu của tiến bộ khoa học, công
nghệ trong các ngành công nghiệp là: Thực hiện cơ khí hoá, tự động hoá, hoá
học hoá là chủ yếu, đồng thời đi thẳng vào công nghệ cao (điện tử, tin học, vật
liệu mới, sinh học) đối với một số ngành, một số dây chuyền, một số mặt hàng
83
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
có nhu cầu, có điều kiện và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Căn cứ vào chiến lợc phát triển của doanh nghiệp và dựa vào điều tra
nghiên cứu nhu cầu thị trờng, cũng nh xu thế tiến bộ khoa học, công nghệ và
khả năng điều kiện mà mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp cần xác định mục tiêu
đổi mới công nghệ, lựa chọn trình độ, phơng hớng đổi mới thích hợp. Cần giải
quyết tốt mối quan hệ giữa nhu cầu thị trờng về sản phẩm với phơng án đổi
mới công nghệ và giải pháp huy động, sử dụng vốn. Gắn đổi mới công nghệ,
đổi mới sản phẩm, tìm đúng khâu đột phá cần đổi mới trong từng ngành, từng
doanh nghiệp, từ đó tạo đà và lôi kéo đổi mới các khâu khác. Trong điều kiện
hiện nay, chơng trình khoa học cần phải tạo những cơ hội thuận lợi khi lợi ích
vĩ mô và lợi ích vi mô chung của các cơ sở sản xuất đạt đợc sự nhất trí về vấn
đề đổi mới công nghệ. Để vợt qua mô hình cũ, cần chú ý đến phát triển Kinh
tế Quốc dân và đề cao ý nghĩa của tiến bộ. Các tỉnh và thành phố cần đặt tiến
bộ khoa học là nhiệm vụ hàng đầu trong phát triển kinh tế và tạo ra môi trờng
chính sách tốt hơn cho công tác khoa học và công nghệ.
Củng cố cơ sở và tăng cờng các cơ quan nghiên cứu khoa học là cần
thiết.
Trong ngân sách hàng năm dành cho khoa học và công nghệ cần dành
15 - 20% cho nghiên cứu cơ bản và cần sử dụng vốn vay ODA khoảng 30 - 50
triệu USD để đầu t bớc đầu cho một số cơ quan nghiên cứu khoa học đạt trình
độ trung bình trong khu vực, trên cơ sở tổ chức mới sau khi lựa chọn những
cán bộ khoa học và kỹ thuật có trình độ kinh nghiệm trong một số ngành chủ
chốt. Trớc mắt cần tập trung vào các lĩnh vực sau:
+ Điện tử - Tin học - Viễn thông: trong đó chú trọng công tác thiết kế,
chế tạo công nghệ phần mềm nh kỹ thuật CNC (công nghệ gia công chính xác
nhờ điện toán), CAD/CAM (thiết kế nhờ điện toán/chế tạo nhờ điện toán),
công nghệ cơ khí chính xác, khuôn mẫu cho công nghệ chế tạo chất dẻo... để
có thể làm chủ thiết kế, tạo đợc những sản phẩm Việt Nam trên cơ sở linh kiện
84
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
điện tử nhập ngoại. Thúc đẩy đầu t trong việc áp dụng các công nghệ cao, phát
triển ngành tự động hoá. Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và phát triển trong khu
vực và t nhân liên kết trong việc sản xuất mẫu đầu tiên không đòi hỏi công
nghệ cao, nhng có tiềm năng thị trờng lớn nh máy tính cá nhân, điện thoại di
động... Thúc đẩy tìm kiếm tay nghề và kiến thức trong thiết kế sản phẩm.
+ Ngành dệt: hỗ trợ sử dụng các máy móc hiện đại để giảm chi phí sản
xuất trong công nghệ hoàn thiện, đặc biệt là trong công đoạn chuội và sấy các
sản phẩm chất lợng cao cũng nh phát triển công nghệ quản lý hiện đại.
+ Công nghiệp thực phẩm: hỗ trợ nghiên cứu về kiến thức cơ bản liên
quan đến nguyên liệu, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến, công
nghệ thực phẩm. Nâng cao chất lợng thực phẩm để đảm bảo thực phẩm vệ
sinh, thanh trùng và không ô nhiễm, tăng cờng kiểm tra chất lợng và quản lý
sản xuất cùng với việc nghiên cứu về tái sử dụng phế thải công nghiệp.
+ Công nghệ sinh học : chú trọng công nghệ vi sinh, gen và tế bào. Tập
trung phục vụ nông nghiệp (tạo các giống cây, giống con có năng suất và chất
lợng cao), thực phẩm và y tế, chú ý kết hợp các công nghệ cổ truyền trong nớc.
+ Công nghệ vật liệu mới: tập trung đi thẳng vào các vật liệu mới nh
composit trên nền sợi thuỷ tinh, carbon, gốm, kim loại, vật liệu polyme, vật
liệu siêu sạch dùng cho điện tử, thuỷ tinh cao cấp, luyện kim bột, các vật liệu
có tính năng đặc biệt, vật liệu phủ và bảo vệ chống ăn mòn và xâm thực, vật
liệu siêu dẫn, vô định hình, đồng thời chú ý vật liệu kim loại đặc chủng, chống
cháy, chịu mài mòn...
+ Công nghệ chế tạo cơ khí: tập trung vào khâu tự động hoá thiết kế
trên máy tính, công nghệ cơ bản: tạo phôi nh các công nghệ đúc, đúc chính
xác, tạo khuôn mẫu, nhiệt luyện xử lý bề mặt các công nghệ hàn và phun phủ
các loại vật liệu, công nghệ chế tạo một số sản phẩm quy chuẩn, công nghệ
85
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
chế tạo các máy canh tác trong nông nghiệp, công nghệ sau thu hoạch, chế tạo
một số sản phẩm khí cụ điện.
+ Công nghệ sử lý môi trờng: chú trọng các công nghệ xử lý chất thải
môi trờng, chất lỏng, khí, các thiết bị phân tích môi trờng, nhanh chóng giải
quyết toàn diện vấn đề sử lý và cấp nớc sinh hoạt cho các vùng khó khăn, đẩy
lùi một số bệnh hiểm nghèo.
* Đầu t thích đáng nâng cao hệ thống th viện và mạng lới thông tin
trên cơ sở áp dụng tin học.
+ Các viện nghiên cứu cần đợc tạm thời miễn thuế đối với các hoạt
động chuyển giao công nghệ, t vấn, đào tạo, dịch vụ, ký hợp đồng và xuất
khẩu. Các dự án phát triển sản phẩm mới ghi trong kế hoạch Nhà nớc sẽ đợc
miễn giảm thuế với sự nhất trí của các cơ quan thuế cùng cấp. Và thu nhập do
nắm công nghệ tạm thời đợc miễn thuế thu nhập.
+ Tiếp tục cải tiến phơng thức tổ chức và năng lực quản lý khoa học và
công nghệ từ trung ơng đến địa phơng.
Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả đầu t và gắn khoa học công
nghệ với phát triển công nghiệp, trớc hết cần chú ý tiếp tục hoàn thiện công
tác tổ chức và kiện toàn bộ máy quản lý khoa học và công nghệ. Để đạt đợc
mục tiêu này, cần sắp xếp lại các cơ quan nghiên cứu khoa học, cần tiếp cận
theo phơng pháp tạo môi trờng hoạt động thích hợp cho các cơ quan đó thông
qua các cơ chế các văn bản pháp quy u tiên đầu t, cải cách hệ thống phân bổ
kinh phí hoạt động khoa học và công nghệ. áp dụng cơ chế cạnh tranh trong
các cơ quan nghiên cứu khoa học để tăng cờng động lực của các cơ quan đó và
áp lực bên ngoài, đồng thời thúc đẩy khoa học và công nghệ gắn với phát triển
công nghiệp.
+Đẩy mạnh xây dựng hệ thống quản lý đa dạng về trách nhiệm trong
86
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
hợp đồng đợc thực hiện để hỗ trợ các cơ quan nghiên cứu khoa học chuyển
nhanh từ quản lý hành chính sang nghiên cứu, tự phát triển và một phần tự
trang trải.
+Đặt giá công khai việc thực hiện mọi dự án trong các cơ quan nghiên
cứu khoa học để lựa chọn sự quản lý và cán bộ chỉ đạo dự án thông qua tuyển
chọn.
+Lợi ích của cơ quan nghiên cứu khoa học và của các nhà khoa học kỹ
thuật gắn liền với việc phân phối thực tế để kích thích họ thể hiện nhiều sáng
tạo phục vụ phát triển kinh tế và cải thiện điều kiện làm việc.
* áp dụng các biện pháp nhằm liên kết khoa học và công nghệ với
kinh tế:
+ Vị trí và vai trò của các cơ quan nghiên cứu khoa học với sở hữu khác
nhau cần đợc xác định rõ ràng. Liên kết khoa học và công nghệ với kinh tế
bao gồm kích thích việc liên kết phát triển - sản xuất - tiêu thụ và cơ quan
nghiên cứu khoa học đợc khuyến khích thơng mại kỹ thuật mới.
+Các cán bộ khoa học và kỹ thuật đợc hỗ trợ trong việc ký kết hợp đồng
thuê các xí ngiệp nhỏ và vừa thông qua việc chuyển giao, đăng ký hoặc giữ
nhiều chức vụ cùng một lúc.
+Tiến bộ trong nâng cao trình độ kỹ thuật là yếu tố quan trọng để kiểm
tra các xí nghiệp về mối quan tâm của các nhà quản lý xí nghiệp và những ngời sản xuất gắn với kết quả kinh tế thực tế từ tiến bộ khoa học kỹ thuật của xí
nghiệp cũng nh để thúc đẩy xí nghiệp hớng theo tiến bộ khoa học kỹ thuật.
+Cải cách các đơn vị trực thuộc của Nhà nớc thành các đơn vị kỹ thuật
và kinh tế độc lập, thúc đẩy các cán bộ kỹ thuật chuyển giao trọn gói các dịch
vụ sản xuất thay cho việc chỉ hớng dẫn kỹ thuật.
87
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
1.5. Các giải pháp về dân số và phát triển nguồn nhân lực:
- Đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá gia đình để giảm tỷ lệ sinh, góp
phần tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển.
- Thay đổi đáng kể cấu trúc dân số thành thị và nông thôn, trong mối
quan hệ chặt chẽ với công nghiệp hoá. Đa tỷ trọng nhân khẩu thành thị trong
dân số chung của vùng từ 35,6% hiện nay lên 56% vào năm 2010.
- Coi trọng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động bao gồm cả
kỹ s, lao động quản lý, công nhân kỹ thuật và đào tạo mới theo hớng trẻ hoá
đội ngũ, chú trọng cả cán bộ công nghệ và cán bộ quản lý kinh tế, quản trị
kinh doanh, hình thành nhanh những cán bộ đầu đàn về công nghệ. Đảm bảo
chất lợng đào tạo, và đa dạng hoá đào tạo cả về hình thành phát triển mạng lới
các trờng, các trung tâm và quy định tiêu chuẩn, chất lợng ở các bậc đào tạo.
Cần nhanh chóng có các chính sách phát triển nguồn nhân lực cụ thể để đáp
ứng đợc yêu cầu phát triển. Đồng thời có kế hoạch đào tạo gấp đội ngũ công
chức trong bộ máy tham mu và quản lý Nhà nớc của các tỉnh, thành phố cũng
nh các cán bộ quản lý đô thị và doanh nghiệp... làm chuyển biến căn bản tình
trạng trì trệ thấp kém hiện nay, để đủ sức tiếp cận với sự phát triển năng động
của nền kinh tế và đạt trình độ quản lý tiên tiến của thế giới.
1.6. Duy trì, xâm nhập, mở rộng thị trờng.
Đối với thị trờng trong nớc.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp công
nghiệp nhờ các biện pháp: đầu t, đổi mới công nghệ marketing , tìm và xâm
nhập các thị trờng ngách, liên doanh, liên kết hoàn thiện tăng cờng tổ chức sản
xuất và tổ chức quản lý. Chiếm lĩnh, duy trì, xâm nhập, mở rộng thị trờng
trong nớc, u tiên hớng vào Trung du, Miền núi, đồng bằng sông Hồng, khu IV,
Tây nguyên, một số mặt hàng có thể đi tới Duyên Hải Khu V và đồng bằng
88
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
sông Cửu Long.
- Hiện nay và một số năm trớc mắt quy mô và cờng độ trao đổi hàng
hoá và dịch vụ giữa vùng kinh tế trọng điểm với các tỉnh miền Bắc lớn hơn so
với các tỉnh miền Nam. Song nhìn chung, trao đổi hàng hoá với các tỉnh miền
Nam có xu hớng tăng lên. Nhìn tổng quát, các tỉnh đa về vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu và khoáng sản, nông lâm sản
sơ chế... và sẽ nhận từ địa bàn trọng điểm chủ yếu là than, máy công cụ, các
loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và giao thông
vận tải. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cùng với vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam sẽ giữ vai trò rất quan trọng đối với việc đáp ứng phần lớn nhu cầu
hàng hoá công nghiệp và dịch vụ đảm bảo cân đối về hàng hoá tiêu dùng và
một phần đáng kể t liệu sản xuất với khối lợng nông, lâm sản, hàng hoá của
nông dân ở các vùng. Trên cơ sở đó vừa khuyến khích sản xuất hàng hoá của
các vùng vừa tạo tiền đề cần thiết cho sự phát triển ổn định trên phạm vi toàn
quốc.
Đối với thị trờng nớc ngoài.
+ Tham gia các hiệp hội quốc tế ngành hàng.
+ Phát triển hợp tác, gia công cho ngời nớc ngoài. Một số sản phẩm sản
xuất tại Việt Nam theo bản quyền và thiết kế của các công ty nớc ngoài, có
thể mang nhãn hiệu của công ty nớc ngoài và tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài.
Thông qua gia công, hợp tác với nớc ngoài mà tập dợt làm quen, xâm nhập,
rồi vơn lên trực tiếp tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài. Trong quá trình hợp tác, gia
công cho ngời nớc ngoài cần phấn đấu để nâng dần tỷ trọng xuất khẩu trực
tiếp, giảm tỷ trọng hợp tác gia công xuất khẩu.
+ Phát triển liên doanh với nớc ngoài nhờ đó mà thâm nhập và mở
rộng thị trờng ở nớc ngoài. Cần có những biện pháp để buộc công ty liên
doanh nớc ngoài phải có một tỷ lệ nhất định hàng hoá xuất khẩu ra nớc ngoài.
89
Chuyên đề thực tập
Khoa Kinh tế Phát triển
Để thay thế các thị trờng truyền thống đã bị thu hẹp, cần tìm mọi cách
tạo thêm thị trờng mới trong đó chú ý thị trờng khu vực Đông Bắc á, Đông
Nam á, Nam Thái Bình Dơng, Tây Âu, Trung Quốc...
Trớc hết cần tìm thêm thị trờng xuất khẩu cho các sản phẩm nh động
cơ điện và đồ điện dân dụng, dụng cụ đồ nghề, xe đạp, quần áo may sẵn, quần
áo dệt kim, đóng mới sữa chữa tàu biển, sơn chống gỉ, thực phẩm đồ hộp và
đông lạnh. Mục đích là xâm nhập đợc vào thị trờng mới đồng thời tiêu thụ đợc
hàng hoá, kích thích sản xuất, phát triển công nghiệp
2.- Một số kiến nghị bớc đầu.
2.1. Công tác tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch cha tốt. Sau đây là
những nguyên nhân cơ bản:
2.1.1. Sau khi có quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển đến năm
2010, cha có cơ chế chung, cha có kế hoạch hành động chung,.... cho các
ngành và các địa phơng. Do đó, các ngành, các địa phơng tổ chức thực hiện
quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm đã đợc Thủ tớng Chính
phủ phê duyệt
chủ yếu trên quan điểm và lợi ích cục bộ. Từ công tác đầu t, công tác cấp phép
thành lập doanh nghiệp mới, cho đến công tác điều hành cụ thể đều nặng chủ
yếu về từng ngành, từng địa phơng riêng lẻ.
2.1.2. Nhìn chung cho đến nay tồn tại tình trạng phổ biến là phát triển
theo địa giới hành chính. Do đó có biểu hiện chặt khúc, khép kín, rõ nhất là
trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo nghề, xây dựng khu công
nghiệp, phát triển công nghiệp rợu bia, xe đạp...
2.1.3. Thiếu tổ chức điều phối chung nên tồn tại tình trạng các địa phơng, các nghành đặt đại diện tuỳ tiện ở các thành phố dẫn đến sự hoạt động
thiếu trật tự trong một số lĩnh vực nh du lịch, thơng mại... tranh chấp vô
nguyên tắc trong lĩnh vực gia công, kêu gọi đầu t, xuất khẩu sản phẩm, thu hút
90