1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

INTERNET MANG LẠI NHIỀU CƠ HỘI CHO KHÁCH HÀNG :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 111 trang )


Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 18
+ Tại Mỹ, số người mua hàng trực tuyến tăng 28 - 46,2 triệu trong năm 2001 so với 36 triệu năm 2000. Bán hàng trực tuyến ngày lễ tăng 11 - khoảng 11,9 tỷ USD
+ Khác với mọi năm, năm 2001 các loại hàng hóa bán được nhiều nhất trên Internet là sách, quần áo dày dép, đồ chơi, hàng nghe nhìn. Sự suy giảm rõ rệt là các loại máy tính và phụ kiện, năm ngoái 24 người tiêu dùng mua thứ này
năm nay chỉ còn 18. + Xuất khẩu qua mạng toàn cầu sẽ đạt con số 1.400 tỷ USD trong bốn năm tới, riêng Mỹ chiếm 210 tỷ, khu vực châu
Á -Thái bình dương đạt 219 tỷ, Nhật Bản là 57 tỷ. + Tài sản lớn nhất trong lónh vực phương tiện thông tin đại chúng kỹ thuật số thuộc về AOL với 75,5 triệu lượt người
viếng thăm trong tháng 82001 đúng đầu với 32. + Gia công CNTT tăng mạnh trong năm 2000, 100 hợp đồng lớn nhất trò giá 58 tỷ USD
Xu hướng phát triển theo số liệu trên thì Internet và TNĐT sẽ trở thành triển vọng trong tương lai dẫn dắt sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và làm thay đổi kinh tế toàn cầu.

1.4.4 INTERNET MANG LẠI NHIỀU CƠ HỘI CHO KHÁCH HÀNG :


Với những trang web có sẵn thông tin về hàng hóa kèm theo cataloge, trình bày nhiều sản phẩm, hình ảnh minh họa, giá cả … giúp khách dễ dàng so sánh để quyết đònh mua sắm.
Thông qua Internet-web khách hàng có thể đến các Website của nhà cung cấp để lựa chọn những sản phẩm ưa thích nhờ những kho dữ liệu ảo chứa trên Internet và mua sắm hàng hóa của bất cứ công ty nào, ở đâu, lúc nào, không phụ thuộc
vò trí cố đònh, vùng thời gian và quốc gia … miễn là giao dòch đó thuận lợi cho sinh hoạt của họ, tiết kiệm thời gian. Người tiêu dùng được hưởng nhiều sự tiện lợi hơn : có nhiều cơ hội lựa chọn cho mình nhà cung cấp phù hợp nhất trên
phạm vi quốc tế, khi có nhu cầu chỉ đặt lệnh mua và bạn sẽ có những thứ bạn cần. Việc hỗ trợ các dòch vụ sau khi bán hàng trên Internet rất phong phú như : giao hàng tận nhà, nhờ dòch vụ trực tuyến trên Internet có thể giải quyết các trục trặc khi
sử dụng sản phẩm mới, cung cấp nhanh chóng những tài liệu liên quan đến hàng hóa. Ngoài ra,TMĐT hỗ trợ khách hàng lập kế hoạch mua sắm có tính phức tạp cao, lên đơn hàng nhanh, tiện lợi. Chất
lượng phục vụ người tiêu dùng ngày càng đa dạng phong phú.
1.5 - QUẢNG CÁO, TIẾP THỊ VÀ KINH DOANH TRÊN INTERNET : Cùng với sự phổ cập ngày càng rộng rãi của Internet, các tổ chức, doanh nghiệp đã bắt đầu đẩy mạnh xu hướng đưa
thông tin lên mạng nhằm quảng cáo, giới thiệu về vai trò, khả năng, cũng như các sản phẩm dòch vụ của mình và tiến dần tới TMĐT bằng cách xây dựng và duy trì website của doanh nghiệp và website chuyên dụng.
Website của doanh nghiệp như một trung tâm thông tin, hay cửa hàng bán lẻ … Phương thức quảng cáo trên mạng cho phép doanh nghiệp tiếp cận đến số lượng khách hàng lớn hơn mà chi phí giảm so với phương thức truyền thống. Mặt khác,
cho phép doanh nghiệp có số liệu thống kê chính xác nhanh, từ đó làm cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch, hoạch đònh kinh doanh, xây dựng cho mình những chiến lược nhằm mang lại hiệu quả hơn. Khi doanh nghiệp duy trì website chuyên
dùng như giáo dục, du lòch … khách hàng ít hơn, nhưng khách hàng mục tiêu doanh nghiệp muốn nắm tới chính xác hơn, hiệu quả hơn khi quảng cáo trên site lớn, tổng hợp
Quảng cáo trên Internet không thay đổi khái niệm quảng cáo nguyên thủy của nó, nhưng Website đã đưa ra hình thức quảng cáo trực tuyến làm thay đổi hình thức quảng cáo truyền thống. Quảng cáo trực tuyến có thể kết hợp tất cả các loại
hình quảng cáo trên cùng một trang Web như kết hợp hình ảnh, âm thanh, thông tin tổng quát và chi tiết ngay khi người xem cảm nhận được sản phẩm quảng cáo. Đặc biệt quảng cáo trên Web còn có tác dụng tương tác và tức thời, nghóa là
một tiến trình quảng cáo nhận biết sản phẩm, thu thập thông tin về sản phẩm và so sánh sản phẩm, quyết đònh mua hàng có thể diễn ra trong một khoảnh khắc thời gian và được thực hiện ngay trên trang Web.
Học Viên : Lê Thò Thanh Hoøa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 19
Vấn đề còn lại là nhà quảng cáo phải tạo cho được trang Web có nhiều người biết đến, trong đó mức độ của trang Web cũng rất quan trọng. Web đóng vai trò là phương tiện truyền tin hiện đại, còn quảng cáo là một nghệ thuật thu hút sự chú ý
của khách về sản phẩm. Với hỗ trợ tối đa của Web tạo nên một thò trường kinh doanh hấp dẫn sôi động và đang phát triển mạnh ở nhiều quốc gia. Hiện nay, doanh thu từ quảng cáo đang là nguồn thu quan trọng của các Web trên Internet và mức
độ cạnh tranh trên phương diện này diễn ra ngày càng quyết liệt. Quảng cáo trên web tăng 97 trong năm 2000, chiếm 1,6 chi phí quảng cáo chung hiện nay. Dự kiến đến năm 2005,
quảng cáo trên web chỉ còn tăng 23 và chiếm trên 10 chi phí quảng cáo chung. Trong 3 năm qua, chi phí quảng cáo theo phương thức truyền thống chỉ tăng 2 mỗi năm. Xin xem phụ lục 3
Quảng cáo trực tuyến vẫn tập trung nhiều ở nước Mỹ, ít nhất cũng là trong một vài năm tới. Mỹ nắm tới 83 doanh thu quảng cáo vào năm 2000 và tiếp tục chiếm giữ tới 23 thò phần cho tới năm 2004.
1.6 – NHỮNG NGÀNH SẼ THAY ĐỔI NHANH NHẤT VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ : Có thể nói thương mại điện tử được ứng dụng trong rất nhiều lónh vực, ở đây chỉ nêu một vài lónh vực chủ yếu của thương
mại điện tử. Đó là các ngành : + Tính toán trên máy tính và điện tử. Các hãng Cisco, Dell, Intel mỗi ngày đạt doanh số bán trên mạng trên 100 triệu
USD. Nhiều nhà sản xuất máy tính cũng đang chuẩn bò chuyển dần sang kinh doanh điện tử , họ đang xem xét tất cả các mặt thò trường, kênh phân phối …
+ Thò trường viễn thông vẫn đang có đà mở rộng, tăng trưởng do nhu cầu sử dụng vẫn tăng. Cạnh tranh làm các hãng cung cấp dòch vụ viễn thông giảm giá, tăng chất lượng giữ khách hàng, áp dụng và nâng cao hiệu quả áp dụng công nghệ
mới và không còn mới. + Tài chính. Mọi dòch vụ tài chính có đặc điểm là dễ số hóa digitalizable, để có thể truyền trên Internet với giá thấp
hơn nhiều so với các giao dòch thông thường. Một giao dòch tài chính trên Internet tại Mỹ chỉ tốn 1 cent, trong khi đó giao dòch tại quầy hết hơn 1 USD và giao dòch qua máy ATM automatic teller machine hết 25 cent. Hiện nay vẫn còn tâm lý
lo ngại và một số vấn đề thực về an toàn, nhưng sẽ sớm giải quyết ổn thỏa, làm cho độ an toàn cao lên ít nhất cũng không kém gì các giao dòch điện tử đang được dùng.
+ Bán lẻ. Hàng trăm nghìn Website tại các nước phát triển đang và sẽ được dùng vào các việc mua bán lẻ, từ các hàng tiêu dùng thông thường tới xe hơi.Tại các nước đang phát triển cũng bắt đầu xuất hiện bán lẻ trên Internet, số lượng còn
thấp nhưng tốc độ tăng trưởng không nhỏ trung bình tại Trung Quốc, cứ hai tháng, số Web bán lẻ tăng gấp đôi. + Năng lượng. Mua bán khí đốt trên mạng hiện nay dẫn đầu, sau đó tới điện, than và xăng dầu tại Mỹ và các nước
phát triển Bắc Âu. Tại các nước đang phát triển, xu thế đưa việc bán điện và các năng lượng khác lên Internet là xu thế tất yếu, vì Internet làm cho chi phí bán và thanh toán giảm xuống nhanh chóng, tăng tiện nghi mua bán và thanh toán, nâng
cao chất lượng quản lý khách hàng. + Du lòch. Với Internet, khách hàng có thể giao dòch trực tiếp với các hãng du lòch, không cần phải thông qua đại lý như
vậy giảm được đáng kể chi phí và tăng các khả năng lựa chọn. Các đại lý, nếu sử dụng tốt Internet cũng thực sự góp phần giảm chi phí và nâng cao chất lượng dòch vụ đại lý cho khách hàng. Hiện nay, việc đặt vé máy bay trên mạng tại Mỹ đã
chiếm hơn 39 lượng vé bán ra. Dự báo năm 2002, tỷ lệ này sẽ là 63. Cathay Pacific cũng đã bắt đầu bán vé qua Web với tỷ lệ tăng nhanh tại Hồng Kông, Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á khác.
Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 20
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1 - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI : 2.1.1 NHÌN CHUNG :
Ngày 352001, công ty tư vấn McConnell International đã đưa ra một báo cáo điều tra về khả năng kinh doanh trực tuyến với lời khuyên rằng, sau những thất bại mới đây của các công ty TMĐT, thì những doanh nghiệp đang tiếp tục tìm
kiếm những thò trường TMĐT tiềm năng mới hãy nên để mắt tới các thò trường như Estonia, Brazil, Chile và Hàn Quốc.Tuy nhiên, các doanh nghiệp này cũng cần phải sẵn sàng đối mặt với một số thử thách. Những thách thức cho sự
phát triển TMĐT toàn cầu. Công ty McConnell International tiến hành xếp hạng 53 nước đang phát triển có khả năng tham gia kinh doanh trực
tuyến, xếp hạng dựa trên các nhân tố như: quản lý nhà nước, giáo dục, hạ tầng viễn thông, bảo mật thông tin và môi trường kinh doanh nói chung ở các quốc gia khác nhau.
Ông Bruce McConnell, Chủ tòch công ty McConnell International, đã phát biểu tại Hội nghò được tổ chức ở Thủ đô Wasington Mỹ rằng, trong thời gian Mỹ và châu Âu lâm vào thời kỳ ảm đạm của TMĐT và kinh doanh trực tuyến giữa
doanh nghiệp với doanh nghiệp B2B, mà nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế đang suy thoái, thì một vài nước đang phát triển đã coi điều này như một cơ hội để nắm bắt.
Tuy nhiên, đã có sự thay đổi kể từ khi một bản nghiên cứu đưa ra hồi tháng 8 năm ngoái. Rất nhiều quốc gia được nêu trong bản nghiên cứu đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề như : trình độ học vấn, tình trạng copy phần mềm bất hợp pháp và
hạ tầng viễn thông yếu kém hoặc không có. Để có được cơ sở hạ tầng tốt hơn và để điều chỉnh những thay đổi có sẵn phải có thời gian. Chẳng hạn, kể từ khi những nghiên cứu này được đưa ra hồi năm ngoái, chỉ có Hàn Quốc và Mexico là đã
nâng cấp hạ tầng viễn thông. Mặc dù, ở các nước đang phát triển có rất nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng nó không dành cho những kẻ nhát gan. Để nắm bắt những cơ hội này đòi hỏi phải có một sự mạo hiểm, vì vậy cần phải tìm hiểu kỹ càng các
đối tác đòa phương. Một trong những trở ngại lớn nhất mà các công ty TMĐT đang phải đương đầu là người dân ở các nước đang phát triển
vẫn còn rất xa lạ đối với các loại thẻ tín dụng, họ đang cố gắng thay đổi điều đó : Nam Phi đang tiến hành một chương trình thí điểm trong đó có cả việc: đưa thẻ thông minh vào sử dụng, thực hiện chứng thực điện tử và xây dựng các điểm truy cập
Internet công cộng nhằm phổ biến tới mọi người dân ở các vùng nông thôn những hệ thống thanh toán điện tử. Brazil, Hy Lạp và Slovenia cũng đã tiến hành đổi mới. Riêng Estonia được công ty tư vấn McConnell International xếp vào một
trong những nước có môi trường thương mại điện tử tốt nhất. Điều đó có nghóa là nước này đã có: công nghệ, sự đổi mới và hệ thống tài chính đáp ứng được yêu cầu TMĐT. Estonia đã từng bước đảm bảo mọi công dân đều được kết nối
Internet và có môi trường kinh doanh TMĐT tốt.
Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOAÏI THƯƠNG - DU LỊCH 21
Những nước được đánh giá là nước cần phải được đổi mới gồm có Brazil, Chilê, Hàn Quốc và 13 quốc gia khác. Sáu mươi quốc gia từ Argentina đến Việt Nam bò liệt vào những nước thuộc khu vực đáng chú ý và họ cần phải đổi mới
toàn diện để có thể sẵn sàng tham gia vào hoạt động TMĐT. Bản báo cáo trên giải thích rõ từng bước mà các nước đang phát triển phải thực hiện để có thể tiếp cận được các cơ hội
kinh doanh trên Internet. Các bước đó là : Xây dựng được một hạ tầng viễn thông mạnh và phát triển nguồn nhân lực tốt cho CNTT. Các nhà chính trò cấp cao rất quan tâm tới những bản báo cáo như vậy, mặc dù thực tế họ không hài lòng với
thứ bậc xếp hạng thấp dành cho đất nước họ. Theo họ, nội dung thông tin trên mạng cần phải phù hợp với văn hóa đòa phương và viết bằng tiếng đòa phương và không phải tất cả 6 tỷ người trên thế giới đều muốn truy cập Internet vì thế họ có
thể kinh doanh theo cách truyền thống. Một bản nghiên cứu của eMarketer NewYork-Hoa Kỳ, tổng giá trò TMĐT toàn cầu sẽ tăng khoảng 93 hàng năm
từ 1999 cho đến năm 2003. Tốc độ tăng trưởng của TMĐT Hoa Kỳ sẽ tăng thấp hơn mức này nhưng cũng sẽ đạt 85. Xin xem phụ lục 1
Thế giới đang chuyển dần từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, xã hội kinh tế tri thức. Nhìn lại hai thế kỷ qua ta thấy nền kinh tế thế giới cũng có những thăng trầm, những đổi thay nhất đònh. Từ hình thái sản xuất dựa trên công nghiệp
hóa, cơ khí hóa, chuyển sang hình thái phân phối với quy mô lớn, số lượng lớn nhờ sự phát triển của công nghiệp vận tải mà chủ yếu là đường biển. Thì nay nền kinh tế thế giới lại chuyển sang một bước ngoặc mới, một cuộc cách mạng mới đó
là nền kinh tế kỹ thuật số hóa.
Bảng : Các hình thái sản xuất trong nền kinh tế thế giới
Thế kỷ 18 -19 Thế kỷ 20
Thế kỷ 21 Nền kinh tế sản xuất lớn
Vận tải và truyền thông Nền kinh tế Internet
Công nghiệp hóa - cơ khí hóa Vận tải và truyền thông
Kỹ thuật số và liên kết toàn cầu Sản xuất lớn
Phân phối số lượng lớn Thích ứng nhanh với khách hàng
Những lợi ích mà thương mại điện tử mang lại là thấy rõ và chính vậy đã làm cho TMĐT không ngừng nhanh chóng phát triển, được các nước, các doanh nghiệp … quan tâm và đang dần dần thay đổi, giảm bớt các phương thức kinh doanh
truyền thống không phù hợp với điều kiện hiện nay. Sự phát triển này hiện nay phần lớn diễn ra tại một số nước đang phát triển như Hoa kỳ, Bắc Mỹ, châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản …
Trò giá các vụ mua bán chòu ảnh hưởng của Internet đang ngày càng tăng lên. Các Cty trên thế giới với những website của mình ước tính đặt tỷ lệ thu nhập trên doanh thu có được nhờ Internet sẽ tăng gấp đôi trong giai đoạn 2000-2001, từ số
4,4 lên 9,8
Bảng : Các Công ty hoạt động hiệu quả nhất thế giới : Năm 1999
Năm 2000
1 Microsoft 1 Cisco Systems
2 General Electric 2 Microsoft
3 IBM 3 IBM
4 Exson 4 Intel
5 Royal DutchShell 5 Sun Microsystems
6 Wal-Mart 6 MCI Communications
7 ATT 7 Oracle corp.
Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 22
8 Intel 8 Yahoo
9 Cisco Systems 9 Hewlett-packard co
10 BP Amono 10 Novell
Nguồn : chuyên đề Internet, Số 01 Tháng 112000
2.1.2 CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI Tháng 121985
Đại hội Đồng Liên Hiệp Quốc đã có nghò quyết yêu cầu chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn về mặt pháp lý của các giao dòch điện tử trên cơ sở khuyến nghò của LHQ về luật
thương mại quốc tế, về giá trò pháp lý của dữ liệu chuyển giao điện tử.
Tháng 121996 ĐHĐLHQ ra nghò quyết yêu cầu các chính phủ áp dụng mọi biện pháp cần thiết nhằm phát hành và phổ biến rộng rãi nội dung đạo luật mẫu về thương mại điện tử do UBLHQ về luật TMQT soạn thảo.
Tháng 41997 UB Châu Âu phát hành một tài liệu mang tính chính sách, vạch khuôn khổ về thương mại điện tử cho khu vực Châu Âu.
Tháng 111997, Apec đã vạch ra một chương trình hợp tác về TMĐT trong khu vực và thành lập tổ chức :” Lực lượng đặc nhiệm về TMĐT của Apec”. Tổ chức này do Singapore và Australia đồng làm chủ tòch, chương trình hoạt động làm
cho các nước thành viên hiểu rõ về TMĐT và triển khai dần việc ứng dụng trong từng nước giữa các thành viên với nhau. Tháng 111998, Apec công bố chương trình hành động về TMĐT của tổ chức, chương trình này tập trung nỗ lực phát
triển TMĐT của các doanh nghiệp đã có trang bò hiểu biết về TMĐT và có điều kiện triển khai ; tập trung vào vai trò của chính phủ trong việc tạo môi trường phát triển; đồng thời giúp thử nghiệm, hình thành chính sách phát triển thương mại ở
các quốc gia. Tháng 71998, tiểu ban điều phối thương mại điện tử của ASEAN họp hội nghò lần thứ nhất, tháng 91998 hội nghò lần
thứ hai tiểu ban điều phối về TMĐT của ASEAN thông qua lần đầu và đến tháng 11999 đã thông qua lần cuối “Các nguyên tắc chỉ đạo về thương mại điện tử của ASEAN” để đưa ra hội nghò bộ trưởng kinh tế các nước ASEAN phê chuẩn.
Hiện nay, thương mại điện tử được xem như là một sự phát triển tự nhiên và là tất yếu của thương mại trong nền kinh tế số hóa. Vì vậy, nhiều nước có chủ trương không kiểm soát Internet. Tuy nhiên, vẫn còn có một số nước do hoàn cảnh chính
trò xã hội nên đã có kiểm soát nhất đònh như Trung Quốc, Singapore, Liên bang Đức… và trong đó có Việt Nam.

2.1.3 PHÁT TRIỂN TMĐT TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI : 1 -Hoa Kỳ :


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

×