hàng đến khi giao hàng order-to-delivery, nâng cao dịch vụ khách hàng Dell hợp tác với Accenture để xây dựng hệ thống quản trị chuỗi cung cấp SCM- supply chain
management. Hiện nay hệ thống này được sử dụng tại tất cả các nhà máy của Dell trên khắp thế giới cho phép Dell có thể thích nghi với mơi trường kinh doanh và cơng nghệ biến
đổi nhanh đồng thời duy trì được hiệu quả hoạt động cao nhất. Dell cũng đã tự động hóa việc lập kế hoạch sản xuất, dự đoán nhu cầu, quản trị kho qua sử
dụng công nghệ thông tin và mô hinh e-supply chain. c. Kết quả
Dell đã trở thành một trong 5 công ty được đánh giá cao nhất most admired của tạp chí Fortune từ năm 1999. Dell đã xây dựng hơn 100 website cho từng thị trường quốc
gia khác nhau và duy trì lợi nhuận ở mức khoảng 3 tỷ USDnăm. 10.000 USD đầu tư vào cổ phiếu của Dell năm 1987 đến nay đều đã có giá hàng triệu USD. Dell cũng là nhà tài trợ
chính cho hoạt động nghiên cứu về thương mại điện tử tại Đại học Texas nằm tại Austin nơi Dell đặt trụ sở chính. Dell cũng tích cực tham gia hàng loạt các chương trình từ thiện
và các chương trình hỗ trợ đào tạo tin học, giảm khoảng cách số cho các vùng nông thôn. d. Một số bài học
Dell đã xây dựng một mơ hình thương mại điện tử điển hình. Bắt đầu bằng mơ hình marketing trực tiếp đối với máy tính cá nhân, sau đó bắt đầu
kinh doanh qua mạng. Tiếp đến Dell áp dụng mơ hình build-to-order BTO với quy mô lớn, cho phép
khách hàng lựa chọn sản phẩm theo nhu cầu. Dell thu được lợi nhuận nhờ giảm trung gian và giảm lượng hàng lưu kho. Để đáp
ứng nhu cầu lớn, Dell áp dụng mô hinh thứ 3 là mua sắm trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả mua nguyên liệu, thiết bị đầu vào SCM, phối hợp với các đối tác và nâng cao hiệu
quả hoạt động bên trong doanh nghiệp B2Bi. Tiếp đến Dell áp dụng mơ hình e-CRM để duy trì quan hệ tốt với khách hàng. Mơ
hình kinh doanh của Dell đã trở thành điển hình và được nhiều nhà sản xuất khác áp dụng, đặc biệt là các nhà sản xuất ô tô.
2. Thực trạng văn hóa ở các DN Việt Nam
32
VHDN có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi loại hình DN. Do đó, nếu thiếu yếu tố văn hóa thì DN khó có thể đứng vững và tồn tại được trên thị trường ở bất
kỳ thời điểm, hay hình thái kinh tế xã hội nào. Ngày nay ở Việt Nam, cũng như trên thế giới, nguồn nhân lực của DN là con người mà VHDN là sự liên kết và nhân lên nhiều lần
các giá trị của từng nguồn nhân lực riêng lẻ tổng hợp lại. Khơng những thế, VHDN còn được thể hiện qua phong cách của người lãnh đạo đứng đầu các vị trí của doanh nghiệp và
tác phong làm việc của mọi nhân viên. Bởi vậy, đối tác khi quan hệ thì ngồi việc quan tâm tới lợi nhuận của cơng ty họ còn đánh giá doanh nghiệp qua văn hóa của doanh nghiệp đó.
Nhìn chung, văn hóa cơng sở và VHDN của nước ta còn có những mặt hạn chế nhất định. Đó là một nền văn hóa được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp, mơi trường
làm việc có nhiều bất cập, dẫn đến có những cái nhìn ngắn hạn, chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, chưa có tính chun nghiệp, còn bị ảnh hưởng bởi các tàn dư
của nền kinh tế bao cấp, chưa có cơ chế dùng người thỏa đáng vời từng vị trí làm việc, có sự bất cập trong giáo dục và đào tạo. Mặt khác, văn hóa doanh nghiệp Việt Nam còn có các
yếu tố khác chi phối.
Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam có thể khái quát như sau:
Thời phong kiến, đế quốc, lịch sử đã ghi lại tên tuổi của những doanh nhân như Bạch Thái Bưởi được coi là “vua vận tải đầu thế kỷ XX”, Nguyễn Sơn Hà chủ hãng sơn
Resistanco đã dùng thương hiệu của mình đánh bại nhiều hãng sơn đương thời. Trần Chánh Chiếu đã chủ trì nhiều cơ sở kinh doanh, Trương Văn Bền với nhãn hiệu xà phòng
Cơ Ba nổi tiếng. Thời đó, với phong trào canh tân đất nước đã kích thích nhiều người Việt lập ra những hãng buôn lớn, đề cao tinh thần dân tộc trong kinh doanh. Qua đó có thể
khẳng định, trên khắp đất nước ta trong những năm bị đế quốc thống trị, đã có nhiều doanh nhân thấu hiểu được nỗi đau mất nước, thân phận nô lệ, nên quyết tâm đề cao tinh thần dân
tộc trong kinh doanh - đó là một nội dung cơ bản của văn hóa doanh nghiệp thời đó. Thời kỳ thực hiện thể chế kế hoạch hóa tập chung, văn hóa trong các doanh nghiệp
khơng thể hiện rõ nhưng trong thời kỳ này cũng xuất hiện một số mơ hình kinh doanh có hiệu quả, đã nêu lên một số nét đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp thời kỳ đó, tinh thần
dám nghĩ dám làm, năng động sáng tạo vươn lên khắc phục khó khăn, thiếu thốn và là tiền đề văn hóa doanh nghiệp cho thế hệ doanh nhân, doanh nghiệp ngày nay kế thừa và phát
triển.
33
Từ Đại hội lần thứ VI của Đảng tháng 12 – 1986 và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được chấp nhận mở ra cho các doanh nghiệp, doanh nhân
nước ta những điều kiện mới có ý nghĩa quyết định để từng bước hình thành văn hóa doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội ở nước ta, đó là văn hóa doanh nghiệp
Việt Nam và là động lực để phát huy sức mạnh dân tộc cho công cuộc chấn hưng đất nước. Mọi người được tự do phát huy tài năng, trí tuệ trong kinh doanh, làm giàu chính đáng cho
mình và cho đất nước. Cơng cuộc đổi mới đã tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển dân doanh, đội ngũ doanh nhân mới, hình thành và phát triển văn hóa doanh nhân mới, mở
đường cho sự hình thành và phát triển của VHDN Việt Nam. Có thể khái quát lại: Văn hóa doanh nghiệp thể hiện trên hai mặt: mục đích kinh
doanh và phương pháp quản trị kinh doanh. Trong đó, mục đích kinh doanh là quyết định toàn bộ hoạt động của mỗi doanh nhân và doanh nghiệp.
Về mục đích kinh doanh: 1 Đạt hiệu quả và lợi nhuận cao cho cá nhân, cộng đồng.
2 Có tính nhân văn đối với con người trong xã hội và môi trường sinh thái. Về phương pháp quản trị kinh doanh, trong thực tế có những điểm chung sau:
- Tuân thủ pháp luật quốc gia, quốc tế, bảo đảm tính minh bạch, cơng khai trong sản xuất, kinh doanh.
- Quan tâm, tuân theo các nguyên lý quản lý khoa học và phải biết dựa vào khoa học mà tổ chức bộ máy quản lý, thực hiện các phương pháp kinh doanh.
- Biết áp dụng các công nghệ tiên tiến trong điều hành sản xuất, kinh doanh - Chú trọng sử dụng hợp lý các vị trí làm việc của đội ngũ cán bộ, người lao động và phát
huy tổng hợp các tiềm năng, thực hiện sự cố kết của các nhân tố đó vì mục tiêu chung.
Nghiên cứu mơ hình văn hóa ở cơng ty sữa Vinamilk
Việt Nam đã gia nhập vào sân chơi quốc tế, các DN Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Các DN muốn tạo một vị thế vững chắc cho mình trong
sân chơi này cần xây dựng cho mình giá trị VHDN mang bản sắc đặc trưng, phù hợp. Công ty Vinamilk đã làm được điều đó. VHDN của cơng ty đã góp phần tạo nên thành công của
công ty như ngày hôm nay. a. Những quá trình và cấu trúc hữu hình của DN
34
Vinamilk là nhãn hiệu sữa nổi tiếng hàng đầu Việt Nam. Chính vì vậy Vinamilk ln đặt chất lượng lên hàng đầu. Hình ảnh logo của Vinamilk đã thể hiện được điều đó:
hình ảnh tên của cơng ty ở giữa màu trắng sữa nổi bật trên màu xanh dịu mát như một sự cam kết bền vững về chất lượng của Vinamilk. Cùng với Slogan: “Chất lượng quốc tế, chất
lượng Vinamilk”. Không chỉ mỗi nhân viên của công ty đều phải nhập tâm mà chắc hẳn những người tiêu dùng sản phẩm của Vinamilk cũng thuộc lòng. Khẳng định hơn nữa hình
ảnh của mình, các nhà máy, xí nghiệp của Vinamilk cũng gắn liền với hai màu xanh và trắng, nằm trong khn viên rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, tạo ấn tượng với nhân viên và
người tiêu dùng. Mỗi nhân viên làm việc trong các nhà máy cũng phải trang phục sạch sẽ, gọn gàng. Mọi người đều làm việc với thái độ thân thiện, nhiệt tình và tâm huyết. Khi đến
làm việc, các nhân viên đều được đào tạo và hướng dẫn tận tình về trình độ chun mơn cũng như quy định, tác phong trong công ty. Ở đây, mọi người còn được đào tạo và nghe
kể những câu chuyện về sữa, về dinh dưỡng… như những bài học và truyền thống tốt đẹp của công ty. Hàng tháng, hàng năm, cơng ty ln có những đợt liên hoan, tổng kết cơng tác
để biểu dương những thành tích đã đạt được và rút kinh nghiệm cho các cán bộ, nhân viên. Cơng ty còn tổ chức các chương trình như liên hoan văn nghệ, giải bóng đá tồn cơng ty để
thắt chặt tình đồn kết giữa các thành viên. Ngồi ra, cơng ty Vinamilk còn thường xun tổ chức các hoạt động gây quỹ từ
thiện như : tài trợ các giải thi đấu, đom đóm toả sáng, khinh khi cầu ‘ cùng Vinamilk vươn tới trời cao’,… và các chương trình tư vấn chăm sóc sức khoẻ khách hàng vừa gắn kết các
nhân viên, vừa thể hiện sự quan tâm tới sức khoẻ cộng đồng. Bên cạnh đó, các sản phẩm của Vinamilk ln có mặt trên khắp thị trường với
nhiều loại mặt hàng như sữa bột, sữa tươi, sữa chua, cà phê…, đa dạng hoá mẫu mã, thể hiện sự sáng tạo và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng ở mọi thành phần, mọi lứa
tuổi. b. Những giá trị được tuyên bố
Với triết lý kinh doanh :” Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu
thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tơi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung
tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. “ và tầm nhìn chiến lược: “ sản
35
phẩm vinamilk với chất luợng quốc tế ln hướng tới sự đáp ứng hồn hảo nhất cho người tiêu dùng”. Vinamilk đã tạo dựng cho mình cũng như mỗi thành viên một giá trị
cốt lõi trong tinh thần. Để thực hiện được điều đó, mỗi nhân viên trong công ty đều được học và đặt ra cho mình trách nhiệm phấn đấu thực hiện sứ mệnh và mục tiêu của Vinamilk
“ Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khu vực và lãnh thổ”
“Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các hoạt động lĩnh vực kinh doanh nhằm tối đa hố lợi nhuận có thể
có được của cơng ty cho các cổ đông, nâng cao giá trị công ty và không ngừng cải thiện đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho người lao động, đồng thời làm tròn nghĩa vụ
nộp ngân sách cho nhà nước. Bên cạnh đó, Vinamilk gắn kết cơng nghiệp chế biến với phát triển vùng nguyên liệu nhằm tăng tính độc lập về nguồn nguyên liệu trong hiện tại và
tương lai”. c. Những quan niệm chung
Vinamilk luôn đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu, chính vì thế mỗi thành viên trong cơng ty ln nhập tâm được nền văn hố mang bản sắc riêng của Vinamilk :“ Đồng
tâm hợp lực, làm hết sức mình, chất lượng được đặt lên hàng đầu, tâm huyết gửi vào từng sản phẩm và tất cả vì ước nguyện chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cho tuơng lai thế hệ mai
sau”. Mỗi công ty, mỗi DN muốn tạo được một vị thế vững chắc trên thương trường cần
tạo được cho mình một nền văn hố mang bản sắc riêng. Vinamilk cũng vậy. Là một công ty nổi tiếng về nhãn hiệu sữa, Vinamilk đã lấy chất lượng làm hàng đầu trong mỗi thành
viên, trong chính cơng ty và trong từng sản phẩm. Mang truyền thống tốt đẹp ln vì sức khoẻ của cộng đồng, những nhân viên của công ty luôn thể hiện tinh thần tương thân tương
ái và gửi tâm huyết vào từng sản phẩm. Nền văn hố ấy đã góp phần tạo nên thương hiệu mạnh Vinamilk trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.
3. Những khó khăn cần phải giải quyết khi xây dựng VHDN cho các DN Việt Nam: