1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Nông - Lâm - Ngư >

Trên thế giới .1 Tôm càng xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.13 KB, 40 trang )


3

CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1 Tình hình nuôi tôm càng xanh, cá kết hợp trồng lúa và nuôi tôm sú luân canh với lúa trong nước và trên thế giới
2.1.1 Trên thế giới 2.1.1.1 Tôm càng xanh
Nghề nuôi tôm càng xanh đã được hình thành và phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới khoảng 20 năm qua, nhất là sau khi qui trình sản xuất giống tơm
nhân tạo được Ling 1969 nghiên cứu thành cơng và hồn chỉnh vào năm 1977. Sự thành công trong sản xuất tôm giống nhân tạo đã thúc đẩy nghề nuôi
tôm thương phẩm phát triển nhanh ở nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay tôm càng xanh được nuôi ở nhiều nước như Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
Philippin, Ấn độ, Mỹ, Brazil, Mexico, Ecuador, Đài Loan, Israel,…với nhiều hình thức ni khác nhau như thâm canh, bán thâm canh trong bể xi măng hay
trong ao, nuôi trong lồng, nuôi trong ruộng lúa, nuôi ghép với cá rô phi hay cá chép.
Sản lượng tôm càng xanh nuôi trên thế giới đạt 5.246 tấn vào năm 1984 và 17.608 tấn vào năm 1989, tổng sản lượng tôm càng xanh trên thế giới đạt
119.000 tấn, với tổng giá trị 410 triệu USD vào năm 2000 và phát triển với tốc độ nhanh. Châu Á là nơi có sản lượng tôm càng xanh lớn nhất, chiếm gần
95 tổng sản lượng tôm càng xanh trên thế giới FAO, 2002. Năm 2003, chỉ riêng Trung Quốc sản xuất 300.000 tấn tôm càng xanh Miao, 2003 - trích
dẫn từ Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004. Mơ hình nuôi kết hợp tôm càng xanh với cá hay lúa đã phát triển ở nhiều nước
trên thế giới. Ở Ấn Độ nuôi kết hợp tôm càng xanh với lúa thả nuôi với mật độ 14.000-45.000 tôm bộtha nuôi đơn tôm càng xanh cho sản lượng 95-1.300
kgha, và thả mật độ 10.000-20.000 tôm bộtha nuôi ghép với cá Chép cho sản lượng 70-500 kgha Kurup và Ranject, 2002 - trích dẫn bởi Bùi Như Ý,
2004. Còn ở Thái Lan nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa sử dụng giống nhân tạo PL
60
kích thước 4,5-4,8 cmcon, mật độ thả 1,25 conm
2
, kết quả tỉ lệ sống đạt 80 , năng suất 130 kgha Janssen và Natavudh-Bhayavan, 1998 –
trích dẫn bởi Nguyễn Thành Phước, 2001. Ở Bangladesh nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa bằng giống tự nhiên do thủy triều đưa vào năng suất tôm cá
thu được từ 280-450 kgha Haroom và Karim, 1998 - trích dẫn bởi Đồn Văn Vũ, 2004. Ở Israel nuôi ghép tôm càng xanh với cá rô phi và cá chép với mật
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4 độ 0,5-1,5 conm
2
cho năng suất 220- 780 kghavụ, trọng lượng tôm đạt 45-90 gcon Cohen, 1984 được trích dẫn bởi Phạm Minh Truyền, 2003. Còn ở
Philippines canh tác theo mơ hình này năng suất đạt 150-180 kghavụ Guerrero, 1982 được trích dẫn bởi Phạm Minh Truyền, 2003.

2.1.1.2 Mơ hình lúa-cá


Mơ hình lúa-cá được xem là một phương thức lý tưởng cho việc sử dụng đất do năng suất lúa và cá được tạo ra từ mơ hình này Coche, 1969 – trích dẫn
bởi Nguyễn Văn Hảo và ctv., 2001. Theo Sevileja 1986 được trích dẫn bởi Padmanabhan, 2001 cho rằng, mơ hình canh tác lúa-cá kết hợp đã làm tăng
thêm khoảng 40 thu nhập cho người nông dân so với mơ hình độc canh cây lúa. Phương thức canh tác này đang được phát triển ở nhiều quốc gia. Trong
đó, Indonesia là nước có diện tích canh tác lúa giành cho mơ hình này chiếm cao nhất so với các nước trong khu vực Châu Âu trích dẫn bởi Nguyễn Văn
Hảo và ctv., 2001 Ở Bangladesh, có hơn 13 diện tích cả nước dùng cho việc trồng lúa 11,5 triệu ha, ni ghép các lồi cá chép, trôi ấn độ, mè trắng
trong ruộng lúa, năng suất cá lúa đạt lượt là 590 kghanăm và 5.828 kghanăm, lợi nhuận mang lại từ mơ hình này là 50.504 TK Roy, 2001.
Bằng cách ni các lồi tơm, cá kết hợp trong ruộng lúa, quá trình kiếm ăn của chúng làm tăng q trình trao đổi khí của rễ lúa, cá ăn các loài sâu, rầy, cỏ dại
và các loại thức ăn tự nhiên có trong ruộng Lettle, 1987 - được trích dẫn bởi Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2001. Theo Rothius et al., 1999 cho rằng cá
có khả năng diệt hiệu quả từ 54 đến 97 cỏ dại trên mặt ruộng và diệt 92 đến 100 các loại cỏ ngầm và cỏ nổi trên mặt nước. Bên cạnh đó, việc ni
ghép cá mè vinh, rơ phi và cá chép có khả năng làm giảm ít nhất 93 lượng
sâu phao case worm, giúp làm giảm đáng kể lượng sâu trưởng thành và phần trăm thiệt hại do chúng gây ra so với mơ hình khơng thả cá Vroman et al.,
1998 - được trích dẫn bởi Đặng Kiều Nhân và ctv., 2001.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ Tài liệu học tập và nghiên cứu
5
2.1.2 Trong nước 2.1.2.1 Tôm càng xanh

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

×