Chuyên đề thực tập
Trường đại học kinh tế quốc dân
________________________________________________________________________
Ghi chú:
Kỳ kế tốn của Cơng ty là theo từng tháng và theo nguyên tắc cơ bản như sau:
1 Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó
theo các tài khoản đối ứng nợ. 2 Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
trình tự thời gian với việc hệ thống hố các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế theo tài khoản.
3 Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế tốn và trong cùng một q trình ghi chép.
4 Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.
Các loại sổ kế tốn mà cơng ty sử dụng là: 5 Nhật ký chứng từ.
6 Bảng kê. 7 Sổ cái.
- Sổ kế tốn chi tiết.
2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN NVL TẠI CƠNG TY
2.2.1 Đặc điểm vật liệu tại Công ty
Ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng vậy, số lượng và chủng loại vật tư bị quyết định bởi đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
ấy. Với đặc điểm chung của ngành xây dựng là thường xuyên sản xuất lưu động, lực lượng sản xuất phân tán không tập trung và thường xuyên là làm
vào ban đêm với công việc cụ thể là: lắp đặt máy, thiết bị cơng trình cơng nghiệp và dân dụng, lắp đặt dây chuyền công nghệ xử lý cấp thốt nước đơ
38
SVTT : Lê văn tuấn Lớp kế toán A3
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
38
Chuyên đề thực tập
Trường đại học kinh tế quốc dân
________________________________________________________________________
thị, lắp đặt điện động lực, điện điều khiển, điện ánh sáng công nghiệp và dân dụng. Xây dựng các công trình cơng cộng nhà ở trang trí nội thất, với đặc
điểm sản xuất như vậy nên các loại vật tư sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm của Công ty cũng mang tính đặc thù khác nhau.
Từ những đặc điểm trên cho thấy việc quản lý vật liệu của cơng ty có những khó khăn riêng biệt. Vấn đề đặt ra cho Công ty là phải đưa ra những
biện pháp quản lý chặt chẽ vật liệu và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất; đó cũng
chính là mục tiêu phấn đấu của Cơng ty. Chính vì vậy ở Cơng ty đã tiến hành phân loại vật liệu cũng là một trong những biện pháp góp phần quản lý tốt vật
liệu.
2.2.2 Phân loại vật liệu
Do vật liệu của Công ty phong phú và đa dạng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau. Mỗi loại lại có chức năng cơng dụng, tính chất lý, hố khác
nhau. Muốn quản lý tốt vật liệu và hạch toán chính xác vật liệu thì cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu một cách khoa học và hợp lý.
Thực tế nguyên vật liệu ở Công ty được phân loại như sau: Căn cứ vào nội dung kinh tế vật liệu được chia thành các loại sau đây:
- Vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của Cơng ty, tham gia vào q trính sản xuất, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể sản
phẩm. Bao gồm: Xi măng, sắt, thép, cát, đá, sỏi...
- Trong xi măng lại được chia thành: Xi măng P400, xi măng P500, thép
φ 15,
φ 600...
- Vật liệu phụ bao gồm rất nhiều loại khác nhau. Tuy không cấu thành nên thực thể sản phẩm. Song vật liệu phụ rất đa dạng và mang tính đặc thù
khác nhau. Nguyên vật liệu trong Công ty bao gồm các loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu... Mỗi loại nguyên vật liệu lại bao gồm
nhiều nhóm.
39
SVTT : Lê văn tuấn Lớp kế toán A3
39
Chuyên đề thực tập
Trường đại học kinh tế quốc dân
________________________________________________________________________
VD: Vật liệu chính trong Cơng ty gồm các nhóm: Xi măng, sắt, gạch, ngói...
Mỗi nhóm vật liệu lại gồm nhiều thứ xi măng gồm: Xi măng trắng, xi măng P500, xi măng P400...
Đối với 2 đội thi công 5 và 6 của Công ty với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng nhà ở thì vật liệu chính là xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, cát và đá.
Còn 4 Xí nghiệp có nhiệm vụ lắp đặt các cơng trình đường ống, cấp thốt nước, điện dân dụng... thì vật liệu chủ yếu là các loại ống nhựa, ống
gang, ống thép từ φ
15 đến φ
600 các loại dây điện, các phụ kiện kèm theo: Tê, van, cút, đai khởi thuỷ...
Xét về mặt chi phí, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu chính. Do đó một
biến động nhỏ về chi phí ngun vật liệu có ảnh hưởng ngay tới giá thành sản phẩm. Do vậy mà Cơng ty phải có biện pháp thu mua, vận chuyển, bảo quản
tốt tránh tình trạng hư hao, mất mát làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của Cơng ty, đồng thời tính tốn sao cho chi phí vận chuyển là thấp nhất. Có
những tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất như làm thay đổi màu sắc, vẻ đẹp bên ngồi cho sản phẩm. VD: Sơn, dung mơi pha sơn...
- Nhiên liệu: Là các loại xăng, dầu... phục vụ cho q trình SXKD của Cơng ty như các loại xăng, dầu...
- Phụ tùng thay thế sửa chữa: Là các chi tiết phụ tùng máy móc, thiết bị mà Cơng ty mua sắm, dự trữ, phục vụ cho việc sửa chữa máy móc, thiết bị
như: Bu lơng, vòng bi, ác quy...
- Phế liệu thu hồi: Chủ yếu là những loại vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất như: Vỏ bao Xi măng, các đầu mẩu sắt, thép...
2.2.3 Đánh giá vật liệu:
Đánh giá vật liệu là việc xác định trị giá của vật liệu đó theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực thống nhất.
40
SVTT : Lê văn tuấn Lớp kế toán A3
40
Chuyên đề thực tập
Trường đại học kinh tế quốc dân
________________________________________________________________________
Vật liệu chủ yếu của Cơng ty là nguồn thu mua ngồi như: Xi măng, cát, đá, sỏi... Ngồi ra còn có vật liệu tự chế.
Vật liệu là tài sản lưu động đòi hỏi phải đánh giá theo giá thực tế. Nhưng để thuận tiện cho cơng tác kế tốn vật tư còn được đánh giá theo giá
hạch toán. Trên thực tế ở Công ty vật tư được đánh giá theo giá thực tế sử dụng phương pháp tính giá: Nhập trước, xuất trước.
- Giá thực tế của vật liệu mua ngoài, thuê ngồi, vận chuyển, nhập kho gồm giá ghi trên hố đơn cộng với chi phí vận chuyển.
- Giá thực tế vật liệu nhập kho tự chế là giá vật liệu xuất kho để gia cơng, cộng với các chi phí gia công như tiền lương, bảo hiểm xã hội, khấu
hao TSCĐ của bộ phận gia công.
- Đối với phế liệu thu hồi, giá thực tế của phế liệu thu hồi được tính bằng giá thực tế của phế liệu có trên thị trường.
Để quản lý vật liệu xuất kho Công ty còn sử dụng phương pháp nhập trước, xuất trước. Theo phương pháp này, dựa trên giả định hàng nào nhập
trước sẽ được xuất trước và trị giá NVL xuất kho sẽ được tính bằng số lượng hàng xuất kho nhân với đơn giá của hàng nhập kho theo thứ tự thời gian từ
trước đến sau. NVL tồn kho được tính theo số lượng NVL tồn kho và đơn giá của những lơ hàng nhập sau hiện còn.
Ví dụ1: trong tháng 1 năm 2007, trên sổ chi tiết tài khoản 152- nguyên liệu vật liệu.
Tên vật liệu-Thép cuộn φ
6LD. - Tồn kho đầu tháng: 2000 kg đơn giá: 4300
684kg đơn giá: 4300
1000 kg đơn giá : 4400 - Xuất trong tháng: 2952kg
- Trị giá xuất kho NVL trong tháng 012006 là: 2000 x 4300 + 684 x 4300 + [2952- 2000- 684] x 4400
41
SVTT : Lê văn tuấn Lớp kế toán A3
41
Chuyên đề thực tập
Trường đại học kinh tế quốc dân
________________________________________________________________________
= 8.600.000 + 2.941.200 + 1.179.200 = 12.720.400
2.2.4 Thủ tục nhập xuất kho vật liệu :