1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Nông - Lâm - Ngư >

Ẩm độ khơng khí Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 127 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn
43
Ỏ vụ mùa hầu hết các trà lúa nói chung khơng thiếu nước, vì lượng mưa lớn vào tháng 7, tháng 8 và giảm dần vào tháng 9, tháng 10 thuận lợi cho lúa
vào chắc và thu hoạch. Tuy nhiên mưa lớn tập trung vào tháng 7, tháng 8 dẫn đến rửa trơi, xói mòn dinh dưỡng trong đất và đặc biệt là việc phun thuốc bảo
vệ thực vật mà không diệt trừ được sâu, bệnh hại hoặc kém hiệu quả dẫn đến
sâu, bệnh hại kháng được thuốc.

3.1.3. Ẩm độ khơng khí


Nhìn chung ẩm độ các tháng dao động từ 80 - 89, cao nhất là tháng 8 và thấp nhất là tháng 1. Tháng 4 lúa đang làm đòng, khối lượng thân lá đạt
lớn nên yêu cầu ẩm độ thích hợp để lúa sinh trưởng tốt, với ẩm độ 80 đáp ứng yêu cầu của cây lúa.

3.1.4. Số giờ nắng


Trong năm số giờ nắng có xu hướng cao dần về cuối năm. Nhìn chung thuận lợi cho việc sinh trưởng, phát triển của cây lúa ở cả hai vụ xuân và mùa.
Tuy nhiên, ở vụ xuân tháng 1,2,3 số giờ nắng ít nên cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của mạ và lúa đầu vụ.
Đối với vụ mùa nhìn chung số giờ nắng đảm bảo và thuận lợi cho sự sinh trưởng phát triển của cây lúa. Nhưng nắng nóng cũng gây khơng ít ảnh hưởng
khác như: sâu, bệnh phát triển mạnh, nắng nóng bốc hơi nước, thuốc bảo vệ thực vật bị giảm hiệu lực, bón phân đạm bị bốc bay dẫn đến hiệu quả sử dụng
phân bón thấp. Nhìn chung diễn biến khí hậu năm 2006 tại Tuyên Quang là khá thuận
lợi, đã tạo điều kiện cho cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt.

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC GIỐNG LÚA VỤ XUÂN NĂM 2006.


3.2.1.Tình hình sinh trƣởng của mạ
Để đảm bảo khi cấy đạt tỷ lệ sống cao, cây sinh trưởng và phát triển tốt thì việc gieo mạ và chăm sóc sau gieo là rất quan trọng. Chất lượng mạ trước
khi đem cấy phải đạt các chỉ tiêu như: cứng cây, đanh dảnh, không sâu bệnh, sinh trưởng khoẻ, cấy đúng tuổi kết hợp với điều kiện ngoại cảnh thuận lợi,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn
44
kỹ thuật canh tác tốt để khi cấy lúa nhanh bén rễ, hồi xanh tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển khoẻ ở các thời kỳ sau. Bên cạnh đó chất lượng
mạ tốt còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: phương pháp và kỹ thuật làm mạ, điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai, giống, vv....
Bảng 3.1: Tình hình sinh trƣởng của mạ
TT Tên giống
Tốc độ ra lá TB
ngàylá Số lá mạ
khi cấy lácây
Chiều cao cây mạ khi
cấycm Sức sống
của mạ điểm
1 2
3 4
5 6
Nhóm lúa tẻ thƣờng
1 Khang dânđc
7,6 2,5
13,5 5
2 DT 50
7,6 2,5
15,6 5
3 SS - 2
7,3 2,6
14,4 5
4 N 18
7,0 2,7
15,3 5
5 DT 38
7,6 2,5
14,9 5
6 N 19
6,3 3,0
13,6 5
7 N 91
6,3 3.0
11.3 5
CV 1,3
LSD
01
0,43 LSD
05
0,31
Nhóm lúa chất lƣợng
1 Hương thơm số 1 đc
6,6 2.9
13.6 5
2 AC 10
7,0 2,7
13,7 5
3 PC 286
6,3 3,0
15,4 5
4 MT 8
7,0 2,7
17,2 5
5 Hương cốm
6,8 2,8
18,5 5
CV 1,3
LSD
01
0,52 LSD
05
0,36
Nhóm lúa lai 3 dòng
1 Nhị ưu 838 đc
7,3 2.6
15,5 5
2 Nhị ưu 1577
6,3 3,0
16,7 5
3 Nhị ưu 1
6,6 2,9
17,5 5
4 Nhị ưu 86 B
7,0 2,7
16,2 5
5 D. ưu 6511
6,3 3,0
18,5 5
6 Đặc cao 3
6,1 3,1
18,3 5
7 CNR 05
6,6 2,9
16,2 5
8 CNR 5104
6,3 3,0
16,3 5
9 CNR 5106
7,3 2,6
18,3 5
10 CNR 5208
7,6 2,5
15,4 5
11 CNR 6101
6,8 2,8
15,5 5
12 CNR 6103
7,0 2,7
18,5 5
CV 1,1
LSD
01
0,44 LSD
05
0,32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn
45
Nhận xét: + Tốc độ ra lá:
Cùng thời gian gieo và cùng tuổi cấy là 19 ngày, nhưng các giống có số lá khác nhau. Việc xác định tuổi mạ có ý nghĩa hết sức quan trọng, nếu tính
theo lá thì thường được tính bằng 35 số lá trên thân chính để mạ vẫn còn mắt đẻ và đỡ bị dập nát khi nhổ cấy. Do đó trước khi xác định tuổi mạ cần xác
định chính xác thời gian sinh trưởng và số lá trên thân chính của các giống
lúa. Trong thí nghiệm này các giống có cùng thời gian từ gieo đến cấy nhưng đã có sự khác nhau rõ rệt về số lá trên cây.
- Nhóm lúa tẻ thường: Trong thí nghiệm tốc độ ra lá giao động trong khoảng từ 6,3 đến 7,6 ngàylá . Trong đó giống DT 50, DT38 có tốc độ ra lá
bằng với đối chứng 7,6 ngàylá . Các giống còn lại có tốc độ ra lá nhanh hơn đối chứng từ : 0,3 - 1,0 ngàylá.
- Nhóm lúa chất lượng: Các giống tham gia thí nghiệm có tốc độ ra lá từ 6,3 - 7,0 ngàylá. Giống PC 286 có tốc độ ra lá nhanh nhất 6,3 ngàylá nhanh
hơn đối chứng 0,3 ngàylá . Giống AC 10, MT 8, Hương cốm có tốc độ ra lá chậm hơn đối chứng từ : 0,2 - 0,4 ngàylá .
- Nhóm lúa lai 3 dòng: Tốc độ ra lá dao động từ 6,1 - 7,6 ngàylá. Trong đó giống Đặc cao 3, có số tốc độ ra lá nhanh nhất 6,1 ngàylá nhanh hơn đối
chứng 1,2 ngàylá. Giống CNR 5208 có tốc độ ra lá chậm nhất 7,6 ngàylá
chậm hơn đối chứng 0,3 ngàyl á.
+ Số lá mạ khi cấy:
- Nhóm lúa tẻ thường: Số lá mạ khi cấy dao động từ 2,5 - 3,0 lá. Giống N 18, N19, N 91 có số lá mạ khi cấy cao hơn đối chứng từ: 0,2 - 0,5 lá. Các
giống còn lại có số lá mạ bằng và tương đương đối chứng 2,5 lá. - Nhóm lúa chất lượng: Các giống lúa tham gia thí nghiệm có số lá mạ khi
cấy dao động từ 2,7 - 3,0 lá. Giống AC 10, MT 8 có số lá mạ khi cấy thấp hơn đối chứng 0,2 lá. Các giống còn lại có số lá mạ khi cấy tương đương đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn
46
- Nhóm lúa lai 3 dòng: Số lá mạ khi cấy dao động từ 2,5 - 3,0 lá. Giống Đặc cao 3 có số lá mạ khi cấy cao nhất 3,1 lá cao hơn đối chứng 0,5 lá. Giống
CNR 5208 có số lá mạ khi cấy thấp nhất 2,5 lá, thấp hơn đối chứng 0,1 lá.
+ Chiều cao cây mạ khi cấy.
- Nhóm lúa tẻ thường: Chiều cao cây mạ khi cấy dao động từ 11,3 - 15,6 cm. Giống N 91 có chiều cao cây mạ thấp nhất thấp hơn đối chứng 2,2 cm với
mức tin cậy 99. Giống N 19 có chiều cao cây mạ tương đương với đối chứng. Các giống còn lại có chiều cao cây mạ cao hơn đối chứng từ 0,9 -
2,1cm ở mức tin cậy 99. Hệ số biến động giữa các công thức là 1,3. - Nhóm lúa chất lượng: Chiều cao cây mạ khi cấy dao động từ 13,6 -
18,5 cm. Giống AC 10 có chiều cao cây mạ tương đương với đối chứng. Các giống còn lại có chiều cao cây mạ cao hơn đối chứng từ 1,8 - 4,9cm ở mức
tin cậy 99. Hệ số biến động giữa các công thức là 1,3. - Nhóm lúa lai 3 dòng: Chiều cao cây mạ khi cấy dao động từ 15,4 - 18,5
cm. Giống CNR 5208, CNR 6101 tương đương với đối chứng. Các giống còn lại có chiều cao cây mạ cao hơn đối chứng từ 0,7 - 3,0cm ở mức tin cậy 99.
Hệ số biến động giữa các công thức là 1,1.
+ Sức sinh trưởng của mạ
Để đánh giá sức sinh trưởng của cây mạ người ta thường chú ý tới một số yếu tố có thể gây tương tác, làm ảnh hưởng tới sức sống của cây mạ như
khả năng đẻ nhánh, chiều cao cây...qua theo dõi ta thấy. Tất cả các giống tham gia thí nghiệm đều có sức sinh trưởng trung bình
điểm 5. Do mạ che nilon nên cây sinh trưởng bình thường, lá màu xanh, khơng có hiện tượng chết rét nhưng cây mạ không đẻ nhánh.

3.2.2. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa


Đẻ nhánh là tập tính sinh học của cây lúa, nhánh được hình thành từ các mắt trên thân mầm mắt. Các mầm này có thể phát triển tạo thành nhánh
khi gặp điều kiện thuận lợi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn
47
Khả năng đẻ nhánh nhiều hay ít phụ thuộc vào đặc điểm của từng giống, tuỳ thuộc vào tuổi mạ, kỹ thuật cấy, điều kiện dinh dưỡng, nước, điều
kiện ngoại cảnh. Theo dõi quá trình đẻ nhánh của các giống lúa tham gia thí nghiệm,
chúng tơi thu được một số kết quả sau:
Bảng 3.2: Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa vụ xn
TT Giống

dảnhkhóm Bơng hữu
hiệukhóm Tỷ lệ thành
bơng 1
2 3
4 5
Nhóm lúa tẻ thƣờng
1 Khang dânđc
8,2 5,5
67,1 2
DT 50 8,1
5,3 65,4
3 SS - 2
8,2 5,4
65,9 4
N 18 8,3
5,5 66,3
5 DT 38
8,2 6,2
75,6 6
N 19 8.0
5,1 63,8
7 N 91
8.1 5,8
71,6
Nhóm lúa chất lƣợng
1 Hương thơm số 1đc
8,2 5,0
61,0 2
AC 10 8,2
5,5 67,1
3 PC 286
8,8 5,6
63,6 4
MT 8 8,9
5,4 60,7
5 Hương cốm
8.7 4,7
58,6
Nhóm lúa lai 3 dòng
1 Nhị ưu 838 đc
10,1 5,0
49,5 2
Nhị ưu 1577 9,7
5,2 53,6
3 Nhị ưu 1
10,0 4,8
48,0 4
Nhị ưu 86 B 9,2
4,6 50,0
5 D. ưu 6511
10,5 5,0
47,6 6
Đặc cao 3 10,5
4,8 45,7
7 CNR 05
10,2 5,0
49,0 8
CNR 5104 10,5
5,5 52,4
9 CNR 5106
10,1 5,2
51,5 10 CNR 5208
9,7 5,2
53,6 11 CNR 6101
10,3 5,6
54,4 12 CNR 6103
10,5 5,2
49,5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn
48
Nhận xét: + Tổng số dảnhkhóm
- Nhóm lúa tẻ thường: Các giống có tổng số dảnhkhóm dao động từ 8,0 - 8,3 dảnhkhóm tương đương đối chứng.
- Nhóm lúa chất lượng: có tổng số dảnhkhóm dao động từ 8,2 - 8,9 dảnhkhóm. Giống PC 286, MT 8, Hương cốm có tổng số dảnhkhóm cao hơn
đối chứng 0,5 - 0,7 dảnhkhóm. Giống còn lại AC 10 có số dảnh trên khóm tương đương đối chứng.
- Nhóm lúa lai ba dòng: có tổng số dảnhkhóm dao động từ 9,2 - 10,5 dảnhkhóm. Giống D. ưu 6511, Đặc cao 3, CNR 5104, CNR 6103, có khả
năng đẻ nhánh cao hơn đối chứng 0,4 dảnhkhóm. Các giống Nhị ưu 1577, Nhị ưu 86B, CNR 5208, có khả năng đẻ nhánh từ 9,2 - 9,7 dảnhkhóm thấp
hơn đối chứng 0,4 - 0,9 dảnhkhóm. Các giống còn lại có có khả năng đẻ nhánh tương đương đối chứng 8,2 dảnhkhóm.
+ Bơng hữu hiệukhóm
- Nhóm lúa tẻ thường: có số bơngkhóm dao động từ 5,1 - 6,2 bơngkhóm. Giống DT 38, có số bơng hữu hiệu cao nhất 6,2 bơngkhóm, cao
hơn đối chứng 0,7 bơngkhóm. Giống N19 có số bơng hữu hiệu thấp nhất 5,1 bơngkhóm, thấp hơn đối chứng 0,4 bơngkhóm. Các giống còn lại có số bơng
hữu hiệu tương đương đối chứng. - Nhóm lúa chất lượng: số bơngkhóm dao động từ 4,7 - 5,6 bơngkhóm.
Các giống AC10, PC 286, MT 8 có số bơng hữu hiệu cao hơn đối chứng từ 0,4 - 0,6 bơngkhóm, giống còn lại có số bơng hữu hiệu tương đương với đối chứng.
- Nhóm lúa lai ba dòng: số bơngkhóm dao động từ 4,6 - 5,6 bơngkhóm. Các giống CNR 5104, CNR6101 có số bơng hữu hiệu khóm cao hơn đối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http:www.lrc-tnu.edu.vn
49
chứng từ 0,5 - 0,6 bơngkhóm, giống Nhị ưu 86B có số bơngkhóm thấp nhất, thấp hơn đối chứng 0,4 bơngkhóm. Các giống còn lại có số bơngkhóm từ 4,8
- 5,2 bơngkhóm tương đương với đối chứng.
+ Tỷ lệ thành bơng
- Nhóm lúa tẻ thường: tỷ lệ thành bông dao động từ 63,8 - 75,6. Hai giống DT 38, N 91 có tỷ lệ thành bơng cao hơn đối chứng từ 4,5 - 8,5.
Giống N19 tỷ lệ thành bông thấp nhất, thấp hơn đối chứng 3,3. Các giống còn lại có tỷ lệ thành bơng tương đương đối chứng.
- Nhóm lúa chất lượng: tỷ lệ thành bơng dao động từ 58,6 - 67,1 Các giống PC286, MT8, Hương cốm có tỷ lệ thành bông tương đương với đối
chứng. Giống AC10 có tỷ lệ thành bơng cao nhất, cao hơn đối chứng 6,1 - Nhóm lúa lai ba dòng: tỷ lệ thành bơng dao động từ 45,7 - 54,4. Các
giống Nhị ưu 1577, CNR5104, CNR5208, CNR6101 có tỷ lệ thành bơng cao hơn đối chứng từ 2,9 - 4,9 . Các giống còn lại có tỷ lệ thành bông tương
đương đối chứng.

3.2.3. Các thời kỳ và các giai đoạn sinh trƣởng


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

×