1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ thông tin >

1: Thiết kế tổng thể 2: Thiết kế cơ sở dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.58 KB, 38 trang )


Chương1: Thiết kế tổng thể


I.1-Mục đích
Mục đích của thiết kế tổng thể là nhằm đưa ra một kiến trúc tổng thể của hệ thống, kiến trúc nay thể hiện sự phân chia hệ thống thành các hệ thống
I.2-Phân chia các hệ thống con, thiết kế chức năng
Hệ thống con là sự gom nhóm các chức năng trong một hệ thống xung quanh một nhiệm vụ hay một mục đích nào đó. Sự phân chia hệ thống thành các hệ thống con là
nhằm giảm thiểu sự phức tạp, sự cồng kềnh, hoặc nhằm tạo ra những thuận lợi cho quá trình thiết kế cũng như khai thác, bảo dưỡng sau này. Sự phân chia này được tiến
hành ngày trên biểu đồ luồng dữ liệu. Việc phân chia phải đựơc xem xét trên 2 tiểu chuẩn:
-Tính cố kết cao: cố kết là sự gắn bó về logic hay về mục đích của các chức năng trong cùng một hệ thống con. Sự cố kết này phải càng cao càng tốt
-Tính tương liên yếu: tương liên là sự trao đổi thông tin và tác đọng lẫn nhau giữa các hệ thống con. Một sự phân chia tốt đòi hỏi sự tương liên giữa các hệ thống con
phải càng lỏng lẻo, càng đơn giản Ngoài ra, sự phân chia này được căn cứ trên một số yếu tố: phân theo chức năng,
phân theo thực thể, phân theo sự kiện giao dịch… Xét các biểu đồ luồng dữ liệu của để tàiđã thành lập ở giai đoạn 2 ta thấy Xét
các biểu đồ luồng dữ liệu của để tài đã thành lập ở giai đoạn 2 ta thấy sự phân chia thành 4 chức năng 4 chức năng “Cập nhật, quản lý, tìm kiếm, thống kê
Hệ thống gồm có 4 chức năng con:
- Hệ thống con số 1: Cập nhật, có phạm vi giống biểu đồ BLD mức dưới đỉnh chức
năng 1- Cập nhật thông tin
- Hệ thống con số 2: Quản lịch giảng, có phạm vi giống biểu đồ BLD mức dưới
đỉnh chức năng 2- Quản lý lịch giảng
- Hệ thống con số 3: tìm kiếm, có phạm vi giống biểu đồ BLD mức dưới đỉnh chức
năng 3- Tìm kiếm
- Hệ thống con số 4: thống kê, có phạm vi giống biểu đồ BLD mức dưới đỉnh chức
năng 4- Thống kê
23 23

Chương 2: Thiết kế cơ sở dữ liệu



Mục đích của thiết cơ sở dữ liệu Cở dữ liệu là nơi lưu trữ lâu dài các dữ liệu của hệ thống ở bộ nhớ ngoài. Các dữ
liệu này phải được tổ chức tốt theo 2 tiêu chí: -Hợp lý:
nghĩa là đủ dùng và khơng dư thừa -Truy cập thuận lợi: nghĩa là tìm kiếm, cập nhật, bổ sung và loại bỏ các thông tin
sao cho nhanh chóng và tiện dụng ở giai đoạn phân tích hệ thống, ta đã nghiên cứu dữ liệu theo tiêu chuẩn hợp lý, kết
quả là đã thành lập được một lược đồ dữ liệu theo mơ hình thực thể liên kết và mơ hình quan hệ. Thường người ta gọi đó là lược đồ khái niệm về dữ liệu, vì nó chỉ dừng
lại ở u cầu đủ và khơng dư thừa mà bỏ qua yêu cầu nhanh và tiện
Sang giai đoạn thiết kế hệ thống ta phải biến đổi lược đò khái niệm nói trên thành lược đồ vật lý, tức là một cấu trúc lưu trữ thật sự của dữ liệu trong bộ nhớ ngồi. Cấu
trúc này có nhiều dạng, chọn dạng nào là do người thiết kế cân nhắc sao cho thích hợp với hồn cảnh của hệ thống mà mình đang xây dựng. Sự cân nhắc này dựa trên 2
hướng nghiên cứu sau:
- Một là nghiên cứu các yêu cầu truy cập dữ liệu của mỗi chức năng trong hệ thống làm sao cho các truy cập đó phải nhanh và tiện
- Hai là nghiên cứu các đặc điểm và ràng buộc của cấu hình vật lý của hệ thống các phần cứng và phần mềm sử dụng sao cho thích ứng được với cấu hình đó
Vì có 2 việc phải nghiên cứu như vậy mà người ta thường tách việc thiết kế dữ liệu thành 2 bước:
+ Bước 1 là thông qua việc nghiên cứu các yêu cầu truy cập dữ liệu mà biến đổi lược đồ khái niệm thành một dạng trung gian gọi là lược đồ logic về dữ liệu
+ Bước 2 là thơng qua việc nghiên cứu cấu hình của hệ thống, đặc biệt là nghiên cứu về ngơn ngữ lập trình hay hệ quản trị cơ sở dữ liệu đã được chọn dùng mà biến
đổi lược đồ logic thành lược đồ vật lý thích hợp với cấu hình đó

Các căn cứ để thiết kế dữ liệu: Thiết kế dữ liệu phải dựa vào:
-
Biểu đồ cấu trúc dữ liệu BCD
-
Biểu đồ luồng dữ liệu BLD, trong đó đặc biệt quan tâm đến kho dữ liệu
-
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có sẵn
II-1- Thành lập lược đồ logic Mục tiêu thiết kế lược đồ logic: Truy cập nhanh chóng và thuận tiện
Xuất phát từ lược đồ khái niệm ta đi tìm một cấu trúc các kiểu record phù hợp với các yêu cầu truy cập của các chức năng xử lý trong hệ thống. Chính vì vậy, thiết kế
logic có xu hướng “giật lùi” so với q trình phân tích hệ thống: chấp nhận dư thừa và có thể hạ chuẩn, miễn là sự lợi hại của bước giật lùi này đã được cân nhắc rất
thận trọng nhằm đạt mục tiêu đạt ra
24 24
II-2- Thành lập lược đồ vật lý:
-
Lược đồ vật lý là gì? Là cấu trúc lưu trữ thật sự của dữ liệu trong bộ nhớ ngoài, phụ thuộc theo cấu hình của hệ thống là các ngơn ngữ lập trình, các hệ thống
quản trị cơ sở dữ liệu…. Có hai phương án lựa chọn chính là các tệp file và các cơ sở dữ liệu, theo đó ta sẽ chuyển đổi lược đồ logic thu được từ bước trên
thành lược đồ vật lý thích hợp
-
Chọn phương án cơ sở dữ liệu: đề tài này chọn cơ sở dữ liệu quan hệ
-
Thiết kế cấu trúc lưu trữ vật lý cho cơ sở dữ liệu: Việc thiết kế cấu trúc lưu trữ vật lý cho cơ sở dữ liệu được tiến như sau- mỗi bảng trong lược đồ logic được
chuyển đổi trực tiếp thành một quan hệ, trong đó mỗi trường thành một thuộc tính của quan hệ
II-2-Thành lập lược đồ vật lý:
- Lượcđồ vật lý là gì? Là cấu trúc lưu trữ thực sự của dữ liệu trong bộ nhớ ngồi, phụ thuộc theo cấu hình của hệ thống là các ngơn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ sở
dữ liệu…. Có hau phương án lựa chọn chính là các tệpfile và các cơ sở dữ liệu, theo đó ta sẽ chuyển đổi lược đồ logic thu được từ bước trên thành lược đồ vật lý thích hợp
- Chọn phương án cơ sở dữ liệu: đề tài này chọn cơ sở dữ liệu quan hệ. - Thiết kế cấu trúc lưu trữ vật lý cho cơ sở dữ liệu:Việc thiết kế cấu trúc lưu trữ vật
lý cho cơ sở dữ liệu được tiến hành như sau: mỗi bảng trong lược đồ logic được chuyển đổi trực tiếp thành một quan hệ, trong đó mỗi trường thành một thuộc tính của
quan hệ.
25 25

Chương 3: Thiết kế giao diện


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

×