1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Quan điểm, phơng hớng phát triển ngành sản phẩm sữa:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.29 KB, 71 trang )


các nớc trong khu vực cũng đang xây dựng đàn bò sữa lai để có thể tự túc một phần nguyên liệu cho ngành công nghiệp sữa. Trong tơng lai, ViƯt Nam còng nh c¸c níc
trong khu vùc chđ u vẫn phải nhập sữa bột nguyên liệu về chế biến. Do đó, xét về lợi thế nguyên liệu, Việt Nam và các nớc ASEAN có thể nói là ngang bằng, không
có nớc nào có khả năng vợt trội. Lợi thế về trình độ công nghệ và chất lợng sản phẩm: trong những năm qua,
Công ty Sữa Việt Nam đã không ngừng đổi mới thiết bị và công nghệ sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, đến nay công ty đã có trên 90 chủng
loại sản phẩm. Ngoài Vinamilk, ở Việt Nam đã có một số cơ sở sản xuất của các công ty nớc ngoài có danh tiếng về sữa nh: Foremost Hà Lan, Nestle Thụy Sỹ,
Parmalat Italy Do đó có thể khẳng định rằng: Trình độ công nghệ sản xuất và
chất lợng sản phẩm của ngành công nghiệp sữa Việt Nam hiện nay đã đạt trình độ hiện đại ngang tầm với thế giới và khu vực.
Lợi thế về giá cả: Cơ sở để hình thành giá thành sản xuất là giá nguyên liệu, cụ thể là giá thu mua sữa tơi của nông dân. Hiện nay Vinamilk và một số công ty khác
thu mua của nông dân về đến nhà máy 1kg sữa với giá 3.550 đồng tơng đơng 0,23
USD, trong khi đó giá thu mua của Thái Lan là 0,3 USD, nếu mọi chi phí sản xuất khác của Việt Nam ngang bằng thì giá thành sản xuất sữa tơi của Việt Nam sẽ thấp
hơn của Thái Lan, đơng nhiên về giá cả, sản phẩm sữa của Việt Nam có thể cạnh tranh đợc.
Đối với các n ớc ngoài khu vùc ASEAN:
Khi cha gia nhËp WTO, ViƯt Nam cßn duy trì hàng rào bảo hộ bằng thuế quanvà phi thuế quan nên các sản phẩm sữa của các nớc này nhập khẩu vào nớc ta
sẽ còn chịu mức thuế suất là 30. Bởi vậy các sản phẩm sữa của Việt Nam vẫn có khả năng cạnh tranh.

2. Quan điểm, phơng hớng phát triển ngành sản phẩm sữa:


Quan điểm phát triển:
Nguyễn Thị Minh Trang 55
Từ phân tích ở Chơng I và những dự báo trên, ta nhận thấy phát triển công nghiệp sữa trong thời gian tới là rất quan trọng. Cơ bản là do mức tiêu thụ sữa của
ngời dân hiện còn quá thấp so với các nớc trên thế giới, phát triển công nghiệp sữa có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chế độ dinh dỡng của ngời dân, điều này
sẽ có tác dụng góp phần vào việc nâng cao thể trọng nòi giống của ngời Việt Nam. Thứ hai, phát triển công nghiệp sữa sẽ tạo điều kiện phát triên chăn nuôi đàn bò
sữa, làm chuyển đổi cơ cấu từ thuần canh sang đa canh của ngành nông nghiệp, đóng góp tích cực vào chơng trình xoá đói giảm nghèo của khu vực nông thôn, thực
hiện công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông nghiệp. Với ý nghĩa đó, quan điểm phát triển công nghiệp sữa là:
1.Phát triển công nghiệp sữa nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong nớc là chính. Tranh thủ bối cảnh chính trị đặc biệt của thế giới, giữ vững
và phát triển thị trờng xuất khẩu hiện tại. 2.Phát triển công nghiệp sữa cần phải gắn chặt với việc phát triển đàn bò sữa
nhằm tăng dần tỷ lệ tự túc nguyên liệu trong nớc giảm dần tỷ lệ sữa bột nguyên liệu nhập khẩu.
3.Để tăng nhanh sản lợng chế biến, cần đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia đầu t vào công nghiệp chế biến sữa. Tuy nhiên, cần tạo điều kiện dành
nhiều u tiên cho các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc, trung thực và thực sự quan tâm đến việc đầu t phát triển đàn bò sữa trong nớc. Đối với những thành
phần hoặc những doanh nghiệp chỉ quan tâm vào Việt Nam để chiếm lĩnh thị tr- ờng, cần có biện pháp hạn chế.
Phơng hớng phát triển :
Căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng của thị trờng, căn cứ vào khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam trớc xu thế hội nhập và căn cứ vào các quan điểm phát
triển, phơng hớng phát triển công nghiệp chế biÕn s÷a thêi kú 2001 - 2002 nh sau:
1.TiÕp tơc đầu t mới và đồng bộ các cơ sơ sản xuất sẵn có nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nớc để đến năm 2005 và 2010 đạt mức bình quân 8 và 10 kg
Nguyễn Thị Minh Trang 56
tơng ứng trên đầu ngời. Cha cần thiết mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp hiện đang hoạt động vì các doanh nghiệp này vẫn cha sử dụng hết công
xuất sản xuất. 2.Phát triển công nghiệp chế biến sữa theo hớng tăng dần tỷ lệ, sử dụng nguyên
liệu sữa tơi trong nớc và giảm dần tỷ lệ nguyên liệu sữa bột ngoại nhập. Theo h- ớng này, việc phát triển công nghiệp chế biến sữa cần phải gắn chặt với việc
phát triển đàn bò sữa trong nớc. Các cơ sở sản xuất sữa phải có chơng trình đầu t cụ thể vào việc phát triển đàn bò sữa, việc xây dựng các nhà máy chế biến sữa
cần gắn liền với các vùng tập trung chăn nuôi bò sữa, để đến năm 2005 Việt Nam có thể tự túc đợc 20 nguyên liệu và đến năm 2010 là sấp xỉ 40 nhu cầu
nguyên liệu từ sữa vắt của đàn bò sữa trong nớc. 3.Về thiết bị và công nghệ sản xuất: cần tiếp tục đổi mới công nghệ và thiết bị ở
một số khâu trong dây chuyền sản xuất, đảm bảo tính đồng bộ và trình độ hiện đại của thế giới.
4.Về công tác quản lý: cần coi trọng chất lợng sản phẩm, phấn đấu giảm chi phí sản xuất xuống mức thấp nhất, không ngừng đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến
mẫu mã bao bì để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tính cạnh tranh trên thị trờng.
iigiải pháp phát triển ngành sản phẩm sữa việt nam:
1.Giải pháp về thị trờng:
Mục tiêu của ngành Sữa là đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nội địa. do vậy, để sản phẩmViệt Nam đi vào cuộc sống của nhân dân lao động thì chất lợng sữa
phải đảm bảo, giá thành phải thấp và có thể cạnh tranh với hàng nhập ngoại. Củng
cố các đại lý sữa đã có, tăng cờng kiểm soát, mở rộng mạng lới phân phối, thực hiện phơng thức bán lẻ đến tận phờng, xã trên cả nớc.
Các mặt hàng sữa phải đa dạng chủng loại: sữa bột cho trẻ em phâm theo độ tuổi, sữa tơi tiệt trùng, sữa chua các loại, sữa đặc có đờng, các loại bột dinh dỡng
Nguyễn Thị Minh Trang 57
Các doanh nghiệp nên tăng cờng quỹ quảng cáo sản phẩm, tiếp thị, bao bì sản phẩm đẹp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hấp dẫn thị hiếu tiêu dùng, bảo vệ
môi trờng sinh thái. Điều quan trọng là các doanh nhiệp phải xây dựng cho mình đ- ợc thơng hiệu sản phẩm Sữa, đây là một quá trình đầu t lâu dài, đợc vun đắp xây
dựng một cách nhất quán theo một chiến lợc. Bắt đầu từ việc nh xây dựng logo, font chữ, màu sắc, khẩu hiệu, định vị, thơng hiệu, đến xây dựng một hình ảnh tốt
đẹp với khách hàng. thơng hiệu sẽ là dấu hiệu để khách hàng nhận biết về sản
phẩm, chất lợng, giá cả và hình ảnh của doanh nghiệp này so với một doanh nhiệp
khác. Nhà nớc nên xây dựng chính sách Sữa học đờng. mục tiêu của chính sách
này là đa sữa vào các trờng học, khuyến khích học sinh, sinh viên uống sữa để nâng cao thể lực, trí tuệ, tạo thói quen uống sữa ngay từ bé, đồng thời mở rộng thị trờng
tiêu thụ sữa. Có thể lấy ví dụ về chơng trình sữa học đờng của Trung quốc để nghiên cứu, học tập kinh nghiệm. Tại Trung Quốc, chính sách sữa học đờng đợc
xây dựng thống nhất bởi các bộ ngành có liên quan nh Bộ Nông nghiệp, Công nghiệp, Giáo dục, Tài chính, Y tế, Cục kiểm tra chất lợng sản phẩm. chính phủ
đứng ra chỉ đạo, từ Trung ơng đến địa phơng đều thành lập Văn phòng sữa học đ- ờng. Trong chính sách sữa học đờng Nhà nớc không bao cấp mà hỗ trợ một phần
với các quy định sau: +Chỉ định các nhà máy sản xuất sữa học đờng có quy định mẫu mã riêng.
+Sản phẩm sữa học đờng không đợc bán trên thị trờng. +Xí nghiệp sản xuất sữa học đờng chỉ thu tiền bằng giá thành sản xuất không
lấy lãi. +Nhà trờng phải có trách nhiệm trong tuyên truyền và bán sữa cho học sinh,
sinh viên, không thu lãi. Sữa học đờng đợc miễm giảm thuế giá trị gia tăng. gắn các chơng trình của các
tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ vào chơng trình sữa học đờng.
Nguyễn Thị Minh Trang 58
2.Giải pháp về nguồn lực sản xuất: 2.1.Giải pháp về nguồn nguyên liệu:
Từ quan điểm phát triển công nghiệp sữa sẽ tạo điều kiện phát triển chăn nuôi đàn bò sữa, làm chuyển đổi cơ cấu từ thuần canh sang đa canh của ngành nông
nghiệp, đóng góp tích cực vào chơng trình xoá đói giảm nghèo của khu vực nông thôn, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông nghiệp. Do vậy, có thể coi
giải pháp về nguồn nguyên liệu cũng đồng thời là những giải pháp cơ bản đề phát triển nghề chăn nuôi .

2.1.1 Tổ chức tốt công tác giống bò sữa:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

×