Thủ pháp đối lập: Quá khứ - Hiện tại, Ảo tưởng – Thực tại: Quá khứ: đẹp đẽ, tốt tươi, vui sướng với chim hoa, lầu gác đầy lạc thú:
- Nào lối dạo vườn hoa năm ngoái - Nào lúc tựa lầu tần hôm nọ
Hiện tại héo úa, tàn tạ, bẽ bàng:
- Bây giờ đã ra lòng rẻ rúng Để thân này cỏ úng tơ mành
Đông quân sao khéo bất bình Cành hoa tàn nguyệt bực mình hồi xn
- Bây giờ đã ra lòng ruồng rẫy Để thân này nước chảy hoa trơi
Hóa cơng sao khéo trêu người Bóng đèn tà nguyệt nhử mùi ký sinh
Ảo tưởng: nhà vua đến, cảnh vật, âm thanh rộn rã:
- Nghe rì rào tiếng mách ngoài xa - Nghe vang lừng tiếng giục bên tai
Thực tại: Buồn bã, thê lương:
- Ai ngờ tiếng dế ran ri rỉ Giọng bi thu gọi kẻ cơ phòng
- Ai ngờ tiếng quyên kêu ra rả Điệu thương xuân khóc ả sương kh.
5. Khơng gian - Thời gian nghệ thuật trong Văn chiêu hồn của Nguyễn Du
Không gian: -
Không gian nghĩa địa -
Thế giới của cái ác -
Thế giới nhân loại đau khổ -
Đại cảnh về địa ngục trần gian thế giới cõi âm
Thời gian: -
Vô thường -
Mùa thu và Đêm tối -
Vô thời gian của địa ngục
6. Những dòng sơng và con đường trong Truyện Kiều
- Con đường đi viếng mộ - Con đường đón dâu
- Con đường trốn theo Sở Khanh - Con đường chia tay Thúc Sinh
- Con đường trốn khỏi nhà Hoạn Thư
+ Gập ghềnh, Chạy trốn, “cỏ lợt màu sương”, đầy đe dọa + Đẹp thì lại chia lìa
Chia lìa, dẫn nhân vật đến tai họa không gian lưu lạc
- Trước lầu Ngưng Bích – Trơi nổi khơng gian lưu lạc, tha hương - Sơng Tương - Tình u, nhưng chia lìa, xa cách
- Sơng Tiền Đường – dòng sơng định mệnh, hóa thân gột rửa kiếp sống đau khổ
7. Quá khứ và tương lai trong tâm trạng của Thúy Kiều
1 THỜI GIAN Q KHỨ - Nhân vật phản diện khơng có việc miêu tả thời gian quá khứ. Quá khứ chỉ là lai lịch của
nhân vật. Ví dụ: Chẳng ngờ gã Mã Giám Sinh
Vẫn là một đứa phong tình đã quen Quá chơi lại gặp hồi đen
Quen mồi lại kiếm ăn miền nguyệt hoa
- Nhân vật chính diện, chủ yếu là Thúy Kiều, quá khứ là nỗi nhớ.
a. Quá khứ bao giờ cũng tốt đẹp:
- Kề từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề Trao duyên
- Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những ngày trơng mai chờ
Trước lầu Ngưng Bích
b. Quá khứ đối lập với hiện tại bẽ bàng:
- Khi sao phong gấm rủ là Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương Thân sao bướm chán ong chường bấy thân …
Nhớ ơn chín chữ cao sâu
Một ngày một ngả bóng dâu tà tà Dặm nghìn nước thẳm non xa
Biết đâu thân phận con ra thế này … Nhớ lời nguyện ước ba sinh
Xa xơi ai xó thấu tình chăng ai Khi về hỏi liễu Chương Đài
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay 1236-1262
c. Quá khứ càng ngày càng nhạt nhòa
Đối trơng mn dặm tử phần Hồn q theo ngọn mây Tần xa xa …
Xót thay huyên cỗi xuân già Tấm lòng thương nhớ biết là có ngi
Chốc đà mười mấy năm trời Còn ra khi đã da mồi tóc sương
Tiếc thay chút nghĩa cũ càng Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng 2234-2245
Điều ấy thể hiện sự bất mãn với thực tại cuộc sống, khao khát hạnh phúc, nhưng không phải là tương lai, chủ yếu là quay trở về với quá khứ đẹp đẽ huy hồng đã qua.
2. THỜI GIAN TƯƠNG LAI a. Vơ định, khơng đốn trước được, lo sợ phập phồng Thể hiện sự bất an đối với số phận
con người
Sau khi gặp Kim Trọng: Một mình lặng ngắm bóng nga
Rộn đường gần với đường xa bời bời Người mà đến thế thì thơi
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay khơng ? 177-184
Sau khi mơ thấy Đạm Tiên : - Một mình lưỡng lự canh chầy
Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh Hoa trôi bèo giạt đã đành
Biết dun mình biết phận mình thế thơi Nói với mẹ :
Cứ trong mộng triệu mà suy Phận con thôi có ra gì mai sau.
b. Tương lai được dự cảm đầy bất trắc ngay cả trong hiện tại hạnh phúc
Nói với Kim Trọng : Nàng rằng trộm liếc dung quang
Chẳng sân ngọc bội cũng phường kim mơn Nghĩ mình phận mỏng cánh chuồn
Khn xanh biết có vng tròn mà hay
Nói với Thúc Sinh : Bình khang nấn ná bấy lâu
Yêu hoa yêu được một màu điểm trang Rồi ra lạt phấn phai hương
Lòng kia giữ được thường thường mãi chăng 1335-1338
c. Tương lai bất hạnh, bị ám ảnh bởi cái chết
Sau khi bán mình: Nợ tình chưa trả cho ai
Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan 709-710 Lúc trao duyên cho em:
Mai sau dù có bao giờ Đốt lò hương ấy so tơ phím này
Trơng ra ngọn cỏ lá cây Thấy hiu hiu gió thì hay chị về
Hồn còn mang nặng lời thề Xót thân bồ liễu đền nghì trúc mai.
8. Khơng gian lưu lạc, tha hương trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chủ yếu - Xa xôi: Chân trời góc bể,
- Đối lập cá nhân và hồn cảnh: Lạnh lẽo sa mạc: cát vàng - Vùi lấp cá nhân: Đem thân vùi rấp vào lòng kình nghê
- Giữa vòng hùm sói gửi thân tơi đòi
- Tha hương ở ngay nhà mình: Đoạn đồn viên sự đời đã tắt lửa lòng còn chen vào chốn bụi trần làm chi
= Nhân gian đau khổ bụi hồng
9. So sánh thơ Đường luật của Nguyễn Khuyến và Tú Xương
NGUYỄN KHUYẾN 1. Đối tượng: Người danh giáo bị tha hóa
: - Quan lại không bất tài Nho học ham
tiền, thầy đồ mất tư cách - Tự trào bất lực, hữu danh vô thực
- Đàn bà ham tiền, cậy thế, trắc nết: lấy Tây, Lấy quan già, nhưng vẫn ham danh
giá cũ: Tư Hồng, Hậu Cẩm
Người của xã hội cũ gia nhập xã hội thực dân nửa phong kiến
Vị trí : người trên Giọng điệu thâm trầm, kẻ cả
“Thằng bán”Kiều bán mình “Nghe tin...” Hỏi thăm quan Tuần
2. Cách khai thác : nội dung Hình tượng, ngơn ngữ: trang nhã
Mừng đốc học Hà Nam NK.tr.11 Hỏi thăm quan Tuần mất cướp
Tiến sĩ giấy... Xưng tơi, phường ngơng
3.Tiếng cười: cười mát, khinh khi, có khi khơng cười, mà lặng lẽ xót xa :
“Kìa Hội Thăng bình Hội Tây “Cái gái đời này...” Lấy Tây, tr.11
4.Tiêu chuẩn phê phán : đạo đức nho gia, mục đích giáo hóa :
Hỏi thăm quan Tuần mất cướp
TÚ XƯƠNG 1.
Đối tượng: Người thành thị bị tha hóa
- Quan lại cấp thấp ham tiền, nhố nhăng, bất tài chữ nghĩa Nho học
- Sĩ tử dốt nát Nho học - Tự trào nghèo, ăn bám
- Đàn bà ham tiền, cậy thế: lấy Tây, Lấy quan chỉ còn ham tiền, dâm đãng
- Thị dân mới: Hãnh tiến, ham hưởng lạc, kệch cỡm lố lăng Khăn là bác nọ.. Váy
lĩnh.. Nhìn chung là những thị dân mới nhố
nhăng có cả người cũ: Đồng tiền
Vị trí : ngang hàng Bốp chát, trực diện
“Tri phủ Xuân Trường” Đùa ô.Phủ “Cử nhân cậu Ấm …”Than dự thi
2. Khai thác chi tiết nổi bật Chấp nhận cái thông tục, đời thường
“Ở Phố Hàng Song” Lắm quan Ông Cử Nhu TX.tr.2
Xưng ông trong Năm mới chúc nhau TX.tr.3
3.Tiếng cười: cười gằn, cay độc, căm ghét, cười cho hả, khối chí :
“Tiến sĩ khoa này đỗ mấy người...” Ơng Tiến sĩ mới, tr.4
“Cơ Ký sao mà...” Mùng hai tết...
4. Xấu tốt thiện ác, lố lăng-đẹp, mục đích huỷ diệt : Năm mơí : “Khăn là bác
nọ...Công đức tu hành...” TX, tr.5,
Tặng đốc học Hà Nam : “Ai rằng ơng dại ...Chỉ cốt túi mình...” NK, tr.10
Trào phúng của một nhà nho, tính chất trung đại
Xuân : “Chí cha chí chát...”TX, tr.5, Năm mới chúc nhau TX, tr.3
Trào phúng của thị dân, bắt đầu có tính chất cận đại
10.So sánh hát nói của Nguyễn Cơng Trứ và Nguyễn Khuyến
NGUYỄN CƠNG TRỨ 1. Con người :
2. Khơng gian: - Phồn hoa hưởng lạc
3. Thời gian: NGUYỄN KHUYẾN