85
tiến hành viện trợ khẩn cấp cho nguỵ để thực hiện kế hoạch tràn ngập lãnh thổ nhằm tạo lợi thế khi ký Hiệp định Pari.
Thực hiện chủ trơng tổng tiến công và nổi dậy năm 1972: tháng 2-1972 chủ lực Miền mở chiến dịch Nguyễn Huệ đập tan hệ thống quân sự của địch trên đất Tân Biên Tân
Biên cơ bản đợc giải phóng; tháng 4-1972 các xã Long Giang, Long Khánh, Long Thuận của huyện Bến Cầu cũng hoàn toàn giải phóng.
Trong tháng 4 và 5-1972, quân dân Tây Ninh đã đánh 82 trận; diệt 1205 và bắt sống 76 binh lính địch, làm rã ngũ 1148; thu 239 súng, 15 tấn đạn và quân trang quân dụng; tiêu
diệt và bức rút 10 cụm chốt, 24 đồn- bót; giải phóng 6 xã với 15000 dân; đa về vùng giải phóng 8000 dân. Từ đây vùng giải phóng đợc mở rộng tạo thế liên hoàn từ Dơng Minh
Châu lên Tân Biên, Châu Thành; nhân dân đợc tổ chức trở về vùng giải phóng làm ăn nh cũ
.
Phát huy thắng lợi, quân dân Tây Ninh mở tiếp 6 đợt hoạt động cao điểm từ tháng 6 đến tháng 10-1972, tiêu diệt nhiều sinh lực và phơng tiện chiến tranh của địch; phá vỡ hệ
thống phòng thủ ngăn chặn của chúng ở Gò Dầu, Toà thánh, Trảng Bàng, Dơng Minh Châu.
Nh vậy: những thắng lợi về quân sự và vùng giải phóng ngày càng mở rộng của Tây
Ninh đã góp phần đánh bại chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh của Mỹ ở miền Nam.
4.2. Tây Ninh chống trả kế hoạch tràn ngập lãnh thổ của chính quyền Sài Gòn 1973-1975
4.2.1. Kế hoạch tràn ngập lãnh thổ của địch
Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam đã đợc ký kết, quân Mỹ phải rút về nớc nhng nguỵ quyền cha nhào, chúng vẫn hung hăng tiếp tục chiến tranh. Ngay khi
Hiệp định ký cha ráo mực, nguỵ quyền Sài Gòn đã quyết định mở chiến dịch tràn ngập lãnh thổ hòng chiếm nhiều đất, giành nhiều dân. Ngày 28-1-1973, chúng dùng nhiều cánh
quân, mỗi cánh từ 4 đến 5 tiểu đoàn, càn quét các địa bàn trọng điểm nh Nam Toà Thánh, Bắc Gò Dầu, Đông Trảng Bàng với âm mu đánh chiếm và đóng chốt ở những vùng lực
lợng cách mạng làm chủ. Sau đó, nguỵ quyền Tây Ninh tăng cờng bắt lính, bổ sung lực lợng, tăng quân; đi
đôi với càn quét bằng bộ binh, phi cơ phi pháo, chúng còn sử dụng biệt kích luồn sâu vào rừng để tìm kiếm căn cứ, kho tàng, đờng vận chuyểnchỉ điểm cho bắn phá; tăng cờng
bọn bình định trà trộn trong dân, trong vùng giải phóng- cửa khẩu để mua chuộc cán bộ,
86
hoạt động chiến tranh tâm lý. Trong 6 tháng đầu năm 1973, chúng bắt 1565 thanh niên vào lính; 4000 quân chủ lực của s đoàn 25; tung 33 đội biệt kích vào căn cứ Bắc Tây Ninh.
Trong năm 1974, Tây Ninh đợc xác định là địa bàn xung yếu bảo vệ Tây Bắc Sài Gòn nên chúng tăng cờng lực lợng nơi đây và mở hơn 1500 cuộc hành quân Phợng
hoàng, cảnh sát; ngoài ra còn dùng pháo 175mm bắn vào vùng giải phóng. Sang năm 1975, quyết tâm chiến lợc của nguỵ quyền Sài Gòn là duy trì toàn vẹn lãnh thổ không để mất
một tấc đất, phong toả biên giới- giới tuyến- bờ biển, đánh phá hành lang tiếp vận của ta,
kiên quyết giữ các khu vực trọng điểm khi bị ta tấn công [18, tr.594].
Thực hiện quyết tâm chiến lợc, địch tập trung lực lợng mạnh ở Đông Nam bộ để ngăn chặn- bảo vệ Sài Gòn. Chúng lấy Tây Ninh làm vành đai chủ yếu để án ngữ bảo vệ Sài
Gòn vì chúng cho rằng nếu có tiến công thì ta sẽ lấy Tây Ninh làm điểm đột phá chủ yếu từ phía Tây Bắc [18, tr.595] và nếu mất núi Bà Đen, nguy cơ sẽ mất Tây Ninh và Sài Gòn
sẽ bị uy hiếp nặng [18, tr.597] nên lực lợng quân nguỵ tập trung ở đây lên đến 28095 binh sĩ.
Việc đánh giá vai trò quan trọng của Tây Ninh trong giai đoạn này của nguỵ là một thực tế vì vị trí chiến lợc của Tây Ninh và thế- lực cách mạng ở đây rất mạnh.
4.2.2. Xây dựng vùng giải phóng Vùng giải phóng Tân Biªn: