Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.99 MB, 66 trang )
VĂN HĨA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG
Váy chui (váy kín) có đặc điểm hai mép vải được
khâu lại thành hình ống. Khi mặc chui qua đầu có
phần cạp và thắt lưng. Một số váy ngắn có thêm đệm
váy phủ ngồi ở trước bụng và sau lưng, có trang trí
hình học . Váy ngắn chui là loại trang phục phổ biến
của người Việt, còn được gọi trong dân gian là quần
khơng đáy. Váy ngắn chui vẫn còn được mặc nhiều ở
miền Bắc nước ta cho tới giữa thế kỉ XX.
VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG
Váy mở (váy quấn) có đặc điểm là một hình chữ
nhật(thường gặp ở dân tộc Thái ngày nay). Kiểu váy này
thấy ở tượng chuôi kiếm, tượng phụ nữ núi Nưa (Thanh
Hóa) và tượng ở Làng Vạc (Nghệ An). Váy quấn dài
xuống tận chân, trang trí hoa văn ở váy chạy dọc xuống
gấu váy theo lối đăng đối. Phần gấu váy cũng có trang
trí những chấm tròn hoặc kẻ sọc chạy xung quanh. Đệm
váy ở cả phía trước và phía sau trên to, thn nhỏ dần
xuống dưới.
VĂN HĨA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG
KIỂU ĐẦU TÓC
VĂN HÓA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG
VĂN HĨA TRANG PHỤC THỜI VĂN LANG
NGỌC TÌNH trong trang phục Văn Lang – Cuộc thi Nam vương Đại sứ hồn cầu.
VĂN HĨA TRANG PHỤC THỜI NGƠ- ĐINH- TIỀN LÊ
Nước ta trải qua hơn mười thế kỷ thuộc
Qua những bức tượng Ngô Quyền thờ ở một số nơi, ta thấy có
Bắc, sau chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt
(938) Ngơ Quyền đã xưng vương, lập
tượng
thì mang
bổ vương
tử (như tượng
ở đình
Hàng
Kênh,
Phòng),
thành
một
quốc
độc
lập,
là Hải
một
việc
cókhác
ý nghĩa
to lớn. Rất tiếc là triều đại nhà
tượng
lại khơng.
tạimộtđược
lâu
Quyền
TuyNgơ
nhiên khơng
tất cả đều tồn
cùng là
loại long
bào,(Ngơ
có trang
trí rồng,
mất năm 944) nên chưa làm được nhiều
cổ tròn, tay thụng và đặc biệt đều cùng một loại mũ hai nấc, có
việc. Dù vậy Ngơ Vương cũng đã đặt ra
hai cánh chuồn tròn, hơi chếch lên và hướng về phía trước (những
các chức quan văn võ, qui định các nghi lễ
chi trong
tiết này triều
gợi ý cho
có thể
tượng
muộn
hơn
nhiều
vàbiết
đặc
biệt
đãđược
quitạc
định
về
màu
phẩm
phục
quan
lại cácđến
cấp
thếsắc
kỷ. Vì
đến thời
Hậu Lê
mới thấynhắc
những qui định về
những khác biệt về trang phục của những tượng này: trên áo
bổ tử, về kiểu mũ. Hoặc ngược lại, phải chăng việc dùng bổ tử và
việc thiết kế cánh chuồn đã có từ lâu nhưng đến thời Lê mới cải
tiến thêm).
VĂN HĨA TRANG PHỤC THỜI NGƠ- ĐINH- TIỀN LÊ
Đến triều đại nhà Đinh (968-980), về trang phục, sử sách đời sau chỉ nhắc đến một số ít hiện
tượng như: (năm 974), quân lính “đều đội mũ chỏm bằng, bốn bên hình vng. Mũ làm bằng
da, bốn cạnh khứu lại, trên hẹp dưới rộng, gọi là mũ tứ phương bình đính”. Đã có áo giáp.
Hoặc “NămThái Bình thứ sáu (975) Đinh Tiên Hoàng định phẩm phục của các quan văn võ”.
Hoặc (năm 980) trong một bức thư của nhà Tống gửi cho triều đình ta có nói tới việc nhân
dân ta thời đó đều cắt tóc ngắn. Hoặc có nhắc đến mũ của các đạo sĩ là màu vàng, áo của
các nhà sư là màu thâm, các quan được dùng ấn vàng thì thắt lưng dải tím, được dùng ấn
bạc thì thắt
lưng dải xanh…