Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.27 KB, 27 trang )
Tình hình trong nước
-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động sâu
sắc tới đời sống các tầng lớp nhân dân.
-Bọn cầm quyền phản động vẫn tăng cường áp bức,
bóc lột.
-Nhân dân tiếp tục đấu tranh đòi quyền sống.
-Hệ thống tổ chức Đảng được khôi phục sẵn sàng lãnh
đạo quần chúng đấu tranh.
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng 19361939.
-Đòi quyền dân chủ, dân sinh.
-Kẻ thù là bọn phản động thuộc địa + bọn tay sai.
-Nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít, chống chiến
tranh, bảo vệ hòa bình, đòi tự do, dân chủ…
-Lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương để tập hợp lực
lượng.
-Đoàn kết chặt chẽ với gc công nhân Pháp.
-Hình thức, biện pháp đấu tranh: hợp pháp, bất hợp
pháp, công khai và bí mật…
Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
Chống ĐQ và PK có quan hệ với nhau nhưng phải
đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
Nhiệm vụ chống phong kiến phải tùy thuộc nhiệm vụ
chống đế quốc.
Tóm lại: Trong những năm 1936-1939, chủ trương
của Đảng đã giải quyết đúng vấn đề dân tộc, dân
chủ.
Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng
II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ
NĂM 1939-1945
1.Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a. Tình hình thế giới và trong nước
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ:
- Ngày 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ hai
bùng nổ tác động đến toàn thế giới trong đó
có Việt Nam.
Tình hình trong nước
Thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế thời
chiến vơ vét người, của cho cuộc chiến.
Ngày 22-9-1940, phát xít Nhật chiếm Việt nam và
Đông Dương.
Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với ĐQ Pháp, Phát xít
Nhật trở nên sâu sắc.
b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược của Đảng.
-Hội nghị lần thứ 6 (11-1939), lần 7 (11-1940) lần 8
(5-1941), Đảng chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược:
• Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
• Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp
lực lượng,
• Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.
• Chú trọng công tác xây dựng Đảng đủ sức lãnh đạo
CM.
c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chiến lược.
- Đường lối đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu đã tập hợp rộng rãi mọi người VN yêu nước vào
sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật.
- Mặt trận Việt Minh được thành lập, lực lượng chính trị
của quần chúng được xây dựng trên toàn quốc.
- Lực lượng vũ trang, các căn cứ cách mạng từng bước
được xây dựng.
- Công việc chuẩn bị khởi nghĩa diễn ra sôi nổi khắp các
địa phương.
2. Chủ trương phát động tổng
khởi nghĩa giành chính quyền.
a. Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và
đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.
Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
Đầu năm 1945 phe PX bị thất bại ở nhiều nơi.
- Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)
- Hàng triệu đồng bào đang bị chết đói.
- Đảng triệu tập hội nghị BCHTW mở rộng từ ngày
9/3/1945 và đến ngày 12/3 ra chỉ thị “Nhật - Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta”.
* Nội dung chỉ thị:
- Xác định kẻ thù chính: phát xít Nhật
- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
- Dự kiến thời cơ khởi nghĩa.
- Kết luận: Từ tháng 3 đến tháng 7-1945
CMVN đi vào thời kỳ tiền khởi nghĩa chờ
đón thời cơ KN.
22
b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa.
• Ngày 10-8-1945, PX Nhật đầu hàng ĐM.
• Ngày 13-8-1945, T Ư Đảng quyết định phát động
tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
• Ngày 16-8-1945 Đại hội quốc dân nhất trí lệnh tổng
khởi nghĩa của Đảng.
• Lập UBGPDT VN do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
23
KẾT QUẢ
Thắng lợi
Nước VN dân chủ
cộng hòa ra đời
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Bảo Đại thoái vị
Sài Gòn
Huế
Hà Nội
Phía Bắc
14/8
19/8
23/8
25/8
30/8
2/9
24
Thời gian