1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Khoa học xã hội >

ý nghĩa khoa học của đề tài ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Khái niệm gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.76 KB, 63 trang )


c. Ph
ơng pháp quan sát Trong nghiên cứu xã hội học, quan sát là một phơng pháp thu thập
thông tin xã hội sơ cấp về đối tợng nghiên cứu bằng cách tri giác trực tiếp và ghi chép thẳng mọi nhân tố có liên quan đến đối tợng nghiên cứu và có ý
nghĩa trên quan điểm nghiên cứu . Có nghĩa chúng tôi quan sát, xâm nhập vào cộng đồng ngời dân Yên Bái để tìm hiểu đời sống sinh hoạt của ngời phụ
nữ trong gia đình và ngoài xã hội, các mối quan hệ gia đình ng ời phụ nữ với các thành viên trong gia đình và cách tổ chức gia đình ở đây
d. Ph
ơng pháp phân tích tài liệu Bất kỳ một cuộc nghiên cứu xã hội học nào cũng đều phải bắt đầu từ
một sự phân tích tài liệu đã có mà vấn đề nghiên cứu cần quan tâm. Trong đề tài này chúng tôi tổng hợp và phân tích các tài liệu của các cuộc nghiên cứu
qua đợt thực tế vừa qua, ngoài ra còn tìm đọc tham khảo các tài liệu, tạp chí sách báo liên quan đến vị trí, vai trò ngời phụ nữ và tìm những lý tởng phù
hợp với nghiên cứu của mình hoặc trích đẫn khi cần thiết
e. Ph
ơng pháp sử lý số liệu Để thu đợc kết quả chính xác, trong luận văn này chúng tôi đã sử dụng
chơng trình spss. 6.2 For window và Microsoft exell để sử lý số liệu về tần xuất và tơng quan giữa các biến độc lập và biến can thiệp

3. ý nghĩa khoa học của đề tài


Kết quả nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ hệ thống lý thuyết của xã hội học về vai trò xã hội, bất bình đẳng xã hội, vị trí xã hội, và một số lý thuyết của xã hộ
học chuyên ngành nh lý thuyết trao đổi, trong xã hội học gia đình và lý thuyết về giá trị, chuẩn mực lối sống....Trong xã hội học văn hoá và một số lý thuyết
trong xã hội häc vỊ giíi, x· héi häc kinh tÕ

4. ý nghÜa thực tiễn của đề tài.


Việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong xã hội về vai trò của ngời phụ nữ, ®Ỉc biƯt trong thêi kú ®ỉi míi
kinh tÕ ®Êt níc. Để từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho ngời phụ nữ có thể tham gia nhiều hơn nữa trong các hoạt động xã hội, đóng góp năng lực trí tuệ của
11
mình trong sự phát triển đất nớc. Đồng thời xoá bỏ sự ngăn cách giữa nam và nữ trong các mối quan hệ tạo ra sự bình đẳng thực sự giữa các giới
Ngoài ra còn cũng cố thêm lý thuyết xã hội học mà tôi sử dụng,qua đó thấy đợc ý nghĩa lý luận của những lý thuyết đó và khả năng áp dụng vào
thực tiễn phong phú và đa dạng. Kết quả nghiên cứu này góp phần giúp các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo trong việc đề ra các chính sách hỗ trợ ngời phụ
nữ nói chung và nhất là ngời phụ nữ miền núi nói riêng
Bên cạnh đó còn giúp cho các nhà truyền thông, phúc lợi xã hội, trung tâm nghiên cứu khoa học và phụ nữ...... đa ra những kiến thức, kiến nghị và
giải pháp hữu hiệu nhất để giải phóng ngời phụ nữ, đa họ tiến lên cùng sự phát triển của xã hội. Cách nhìn nhận và nghiên cứu đề tài này ở cả mặt chủ
quan và khách quan, nhng chủ yếu là mặt thực tế mà tôi đã thấy. Vì vậy đề tài này đã đợc tổng hợp rất nhiều quan điểm và đợc nhìn nhận ở khía cạnh
nhiều chiều
V. Hệ các khái niệm
Để làm rõ hơn đề tài nghiên cứu,chúng tôi sử dụng một số khái niệm của chuyên ngành xã hội học.

1. Khái niệm gia ®×nh


Gia ®×nh thêng dïng ®Ĩ chØ mét nhãm x· héi đợc hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ huyết thống
đó là quan hệ cha mẹ và con cái,quan hệ họ hàng nội ngoại. Gia đình gồm có vợ chồng, con cái do họ sinh ra Gia đình hạt nhân. Còn gia đình có ông bà
nội ngoại cùng chung sống Gia đình mở rộng, có thể bao gồm cả những ng- ời đợc nuôi dỡng tuy không có quan hệ máu mủ hoặc chỉ là họ hàng xa.
Những thành viên gia đình đợc gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi kinh tế, văn hoá, tình cảm. Giữa họ có những ràng buộc về quyền lợi và nghĩa
vụ có tính hợp pháp đợc nhà nớc thừa nhận và bảo vệ.

2. Khái niệm hộ gia đình


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

×