Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.62 KB, 63 trang )
Lý
thu
yết
Bước 6:Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng
Bước 7: Tháo ốp lót tay
- Bước 1:Tháo HTĐ và kiểm tra khám súng
Tay trái nắm ốp lót tay, dựng súng đứng trên bàn, mặt súng quay sang trái,
nòng hướng lên trên. Tay phải nắm HTĐ, ngón cái ấn lẫy giữ HTĐ, đẩy HTĐ
lên lấy ra. Đặt HTĐ xuống bàn rồi nắm tay kéo BKN kéo về sau hết cỡ. Mắt
kiểm tra buồng đạn, thả tay kéo BKN lao về trước, khơng bóp cò, khơng khố an
tồn.
- Bước 2: Tháo ống đựng phụ tùng
Tay trái nắm ốp lót tay, nhấc súng lên khỏi mặt bàn cách 10-15cm. Tay
phải dùng ngón trỏ đẩy nắp chứa ống phụ tùng vào hết cỡ, đầu ngón tay tỳ sát
ống phụ tùng rồi từ từ cho lò xo đẩy ống phụ tùng ra khỏi ổ chứa, lấy ra. Đặt
súng xuống bàn. Hai tay kết hợp tháo rời phụ tùng ở trong ống ra rồi đặt xuống
bàn theo thứ tự.
- Bước 3: Tháo thơng nòng
Tay trái cầm ốp lót tay dựng súng lên. Tay phải cầm đi thơng nòng kéo
sang phải rút lên và lấy ra xếp xuống bàn theo thứ tự.
- Bước 4: Tháo nắp HKN
Súng đặt trên bàn, mặt súng hướng lên trên. Tay trái nắm cổ tròn báng
súng, dùng ngón cái tay trái ấn mấu giữ nắp HKN cho mấu thụt vào trong, tay
phải lấy nắp HKN ra khỏi sung, đặt xuống bàn theo thứ tự.
- Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về
Tay trái nắm cổ tròn báng súng. Tay phải cầm đi cốt lò xo đẩy về trước
cho chân đi cốt lò xo rời khỏi rãnh dọc HKN rồi nâng lên lấy bộ phận đẩy về
ra đặt xuống bàn theo thứ tự.
- Bước 6: Tháo BKN và KN
Tay trái vẫn nắm cổ tròn báng súng. Tay phải nắm BKN kéo về sau hết cỡ
nhấc lên tháo ra khỏi HKN đặt xuống bàn
Đặt súng xuống bàn, tay trái ngửa nắm BKN, tay phải xoay KN sang phải
về sau để mấu đóng mở của KN rời khỏi rãnh lượn củaBKN rồi tháo ra khỏi
BKN đặt xuống bàn theo thứ tự.
- Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên
Lý
thu
yết
Tay trái nắm phía dưới HKN giữ súng, mắt súng hướng lên trên. Tay phải
dùng ngón trỏ hoặc ống phụ tùng xoay lẫy giữ ống dẫn thoi đẩy lên khoảng 45 0
đểmặt bằng của lẫy thẳng với mặt vát sau ốp lót tay rồi lấy ống dẫn thoi và ốp
lót tay đặt xuống bàn.
2. Lắp súng: Làm thứ tự ngược lại, bộ phận nào tháo trước lắp sau tháo
sau lắp trước.
* Chú ý: khi lắp xong nắp hộp kháo nòng, ta kiểm tra chuyển động của
súng, bóp chết cò, khóa an tồn, mới lắp hộp tiếp đạn vào.
1.5 Sơ lược chuyển động của súng
1. Vị trí các bộ phận ở thế bình thường
- Đầu thoi đẩy nằm trong khâu truyền khí thuốc. Cần định cách bắn và
khố an tồn ở vị trí trên cùng, mấu đè tỳ lên cò, giữ cò khơng chuyển động
được. Lò xo HTĐ đẩy bàn nâng đạn lên sát gờ giữ đạn. Nếu trong HTĐ có đạn
thì viên đạn thứ nhất nằm sát dưới KN.
- Khố nòng nằm sát mặt cắt phía sau nòng súng, hai tai khố nằm trong
hai ổ chứa thành thế đóng khố. Mấu gạt cần lẫy bảo hiểm đè đuôi lẫy bảo hiểm
xuống. Đầu lẫy bảo hiểm rời khỏi khấc đuôi búa, mặt búa tỳ sát vào mặt cắt phía
sau KN
2. Chuyển động các bộ phận của súng khi lên đạn
- Gạt cần định cách bắn và khoá an tồn về vị trí bắn, kéo tay kéo BKN về
sau. Sườn mở miết vào cạnh mở làm khố nòng xoay sang trái, hai tai khoá rời
khỏi ổ chứa thành thế mở khố
- BKN tiếp tục lùi, đi lẫy bảo hiểm nhô lên, mặt vát giương búa miết
lên mặt búa đè búa xuống hết cỡ làm cho búa ngả về sau, lò xo đẩy về bị ép lại.
Bàn nâng đạn nâng viên đạn thứ nhất nằm trước đường tiến của mấu đẩy đạn.
- Thả tay kéo BKN lò xo đẩy về được giải phóng đẩy BKN về trước, mấu
đẩy đạn đẩy viên đạn thứ nhất vào buồng đạn, KN tiến sát mặt cắt phía sau của
nòng thì dừng lại. Cạnh vát tai khoá bên trái miết vào mặt vát trái ở thành trái
HKN làm KN bắt đầu xoay. Hai tai khoá lọt vào ổ chứa tai khố thành thế đóng
khố. Ngồm móc đạn móc vào gờ đít đạn, kim hoả tụt về sau, Khố nòng dừng
lại. Bệ KN tiếp tục tiến mấu gạt gạt đuôi lẫy bảo hiểm rời khỏi khấc đi búa,
Lý
thu
yết
búa được nâng lên nhưng lại bị ngồm giữ búa mắc vào tai búa giữ búa thành
thế giương.
3. Chuyển động các bộ phận khi bắn
a) Khi bắn liên thanh
- Gạt cần định cách bắn về vị trí bắn liên thanh, mấu đè đè lên lẫy bắn
phát một giữ lẫy phát một khơng quay cùng với cò.
- Bóp cò, ngồm giữ rời khỏi tai búa, nhờ tác dụng của lò xobúa, búa đập
vào kim hoả, kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa cháy đốt cháy thuốc phóng.
Thuốc phóng cháy sinh ra áp lực rất lớn đẩy đầu đạn vận động.
- Khi đầu đạn vận động qua lỗ trích khí thì một phần khí thuốc được trích
qua lỗ trích khí đập vào mặt thoi đẩy, đẩy BKN lùi về sau. Hoạt động của các bộ
phận từ khi BKN lùi như khi lên đạn, chỉ khác:
+ Móc đạn kéo vỏ đạn lùi gặp mấu hất vỏ đạn, hất vỏ đạn ra. Viên đạn thứ
hai được đẩy vào buồng đạn. Do tay vẫn bóp cò nên ngồm giữ búa khơng giữ
búa, nhưng đầu lẫy bảo hiểm mắc vào khấc đuôi búa giữ búa ở thế giương.
+ Khi KN đóng khố chắc chắn thì mấu gạt, gạt đi lẫy bảo hiểm làm
đầu lẫy bảo hiểm rời khỏi khấc đuôi búa, búa tiếp tục đập vào kim hoả làm cho
đạn nổ. Mọi hoạt động như trên cho đến khi hết đạn.
- Khi bắn hết đạn, mặt KN nằm sát mặt cắt phía sau nòng, mặt búa tỳ vào
đi kim hoả. Nếu còn đạn khi ta thả tay cò thì ngồm giữ búa mắc vào tai búa
giữ búa ở thế giương.
b) Khi bắn phát một
- Gạt cần định cách bắn về vị trí bắn phát một, mấu đè không đè lẫy phát
một làm cho lẫy phát một quay cùng với cò.
- Bóp cò, hoạt động các bộ phận của súng từ khi búa đập đến khi viên
đạn thứ hai vào buồng đạn như chuyển động của các bộ phận khi bắn liên
thanh, chỉ khác:
+ Khi búa ngả về sau, do vẫn bóp cò nên khấc lẫy phát một của búa mắc
vào khấc đầu lẫy phát một giữ búa lại.
+ Muốn bắn tiếp ta phải thả cò ra để lẫy phát một ngả về sau và rời khỏi
khấc mắc lẫy phát một của búa. Búa đập lên nhưng lại bị mắc vào ngoàm giữ
búa, búa ở thế giương muốn bắn tiếp ta phải bóp cò.Súng AKM sau khi búa rời
Lý
thu
yết
khỏi khấc đẩy lẫy phát một phải trượt qua mấu hãm của lẫy giảm tốc rồi mới
mắc vào ngồm giữ búa
2. SÚNG MP5. (Hình 13)
Hình 13: Súng MP5PK1
2.1 Giới thiệu chung
Súng MP5PK1: Là một trong những loại súng tiểu liên nhỏ gọn và đáng
tin cậy nhất trong các sản phẩm của nhà máy sản xuất súng đạn Pakistan. Lên
đạn tự động bằng trích khí nổi tiếng H&K của Đức. Loại súng này có thể triển
khai ở khu vực tác chiến trong không gian hẹp, cự ly gần.
Súng MP5PK1, có trọng lượng nhẹ, tính cơ động, có thể tích hợp nhiều
thiết bị như ống giảm thanh, đèn laze... cùng với sức cơng phá mạnh của đạn
9mm.
2.2 Tính năng và đặc điểm
2.2.1 Tính năng chiến đấu
Súng tiểu liên MP5PK1, do Pakistan sản xuất theo công nghệ của Đức.
Được trang bị cho các đơn vị làm nhiệm vụ đặc biệt như Đặc nhiệm, trinh sát…
tiêu diệt địch ở tầm gần từ 25m đến 100m. Súng có tốc độ bắn nhanh, có thể bắn
liên thanh hoặc phát một, súng có trọng lượng gọn nhẹ, dễ cơ động.
2.2.2 Đặc điểm số liệu
Đặc điểm số liệu súng MP5PK1
Cỡ nòng
[mm]
9
Cỡ đạn
[mm]
9x19
parabellum
Số rãnh xoắn
[rãnh]
6
Tốc độ bắn
[phát/phút]
900
Chế độ bắn (02 chế độ)
Phát 1; Liên
thanh
Lý
thu
yết
Tầm bắn ở 4 cự ly
Sơ tốc đầu đạn
Trọng lượng súng (KHTĐ)
Sức chưa hộp tiếp đạn
- Hộp tiếp đạn có 30 viên nặng
[m[
[m/s]
[kg]
[viên]
[g]
25;50;75;100
375
2,88
30
539
Chiều dài súng:
- Báng khi gập vào
- Báng khi kéo ra
Chiều dài nòng
Chiều cao súng
Chiều ngang
Lực bóp cò
[mm]
[mm]
[mm]
[mm]
[mm]
[kg]
420
575
140
210
50
2,5-3,6
2.2.3 Đặc điểm cấu tạo
- Súng tiểu liên MP5PK1 sử dụng hệ thống khóa nòng then xoay và lên
đạn tự động bằng trích khí nổi tiếng H&K của đức, là loại súng nạp đạn tự động.
- Súng tiểu liên MP5PK1 sử dụng một phần áp lực khí thuốc tác động vào
đáy vỏ đạn đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng lùi về sau
- Chế độ bắn: bắn phát một “E” và bắn liên thanh “F”, khóa ‘‘S“.
- Bộ phận ngắm: Đầu ngắm được cố định khơng điều chỉnh được; Thước
ngắm kiểu vòng gồm có 4 vòng ngắm có đường kính từ to đến nhỏ dần tương
ứng với các cự ly từ 25 m, 50 m, 75m, 100m
+ Khố an tồn và chốt định cách bắn (bên trái, trên tay cầm phía sau).
+ Chốt khố báng (nằm phía sau tay cầm, kiểu chẹn tay cò). Các chốt an
toàn của súng nằm độc lập với nhau và có chức năng giảm thiểu khả năng cướp
cò.
2.3 Cấu tạo súng
A. Cấu tạo chung: Súng MP5 - PK1: (Hình 14)
Gồm có 5 bộ phận chính.
1. Thân súng.
2. Bộ phận phát hỏa.
Lý
thu
yết
Hình 14: Cấu tạo chung
3. Tay cầm và bộ phận cò
4. Báng súng
5. Hộp tiếp đạn.
B. Tác dụng, cấu tạo một số bộ phận chính
1. Thân súng (Hình 15)
a, Tác dụng: Để liên kết các bộ phận của súng thành một khẩu súng
Hình 15: Thân súng
b, Cấu tạo:
- Trên thân súng có: Hộp khố nòng; nắp hộp khố nòng; cửa tiếp đạn;
nòng súng; cần lên đạn và bộ phận ngắm. Bên trong thân súng có các rãnh trượt
để cho khố nòng và bệ khố nòng chuyển động
- Nòng súng được lắp cố định với thân súng bằng chốt; cần lên đạn được
bố trí bên trái, phía trước của nắp hộp khố nòng.
- Bên trái và bên phải phía trong của thân súng gần cửa buồng đạn có hai
khuyết để chứa con lăn khi khố nòng đóng kín.
- Hai bên nắp hộp khố nòng mỗi bên có hai rãnh mang cá để gá lắp giá
kính ngắm laze, phía trên có 02 mặt phẳng để tỳ vào giá lắp kính ngắm.
- Bộ phận ngắm để ngắm bắn các mục tiêu ở các cự ly khác nhau gồm:
đầu ngắm và thước ngắm. Đầu ngắm được cố định không điều chỉnh được;
Lý
thu
yết
Thước ngắm kiểu vòng gồm có 4 vòng ngắm có đường kính từ to đến nhỏ dần
tương ứng với các cự ly từ 25 m, 50 m, 75m, 100m “với điều kiện ngắm đâu
trúng đấy”
- Thước ngắm dùng để lấy tầm bắn và điều chỉnh sự sai lệchvề tầm và
hướng cho súng trong quá trình sử dụng bị sai lệch.
2. Bộ phận phát hỏa (Hình 16)
a, Tác dụng: Đẩy đạn vào buồng đạn, khóa kín phía sau buồng đạn, làm đạn
nổ, kéo và hết vỏ đạn ra ngoài, đồng thời giương búa khi bệ khóa nòng lùi
Hình 16: Bộ phận phát hỏa
b, Cấu tạo:
- Bệ khố nòng và ống bọc lò xo đẩy về
- Cốt lò xo và lò xo đẩy về
- Khố nòng gồm: Thân khố nòng có lắp viên bi định hướng cho ống bọc
kim hoả; móc đạn, lò xo móc đạn và hai con lăn
- Ống bọc kim hoả: Phía trước có hai mặt vát để tác động vào hai con lăn
khi khố nòng đóng kín.
- Kim hoả và lò xo kim hoả
3. Tay cầm, bộ phận cò và búa đập (Hình 17)
a, Tác dụng:
- Tay cầm để giữ súng và giương súng vào mục tiêu
- Bộ phận cò và búa đập: tác dụng giữ búa ở thế giương, giải phóng búa khi
bóp cò làm đạn nổ.
Lý
thu
yết
Hình 17: Tay cầm, bộ phận cò và búa đập
b, Cấu tạo
- Bộ phận cò và tay nắm phía sau được lắp với thân súng bằng chốt liên kết
có thể gập xuống hoặc tháo rời ra được.
- Trên bộ phận cò gồm có: Búa đập, lò xo búa, lẫy bảo hiểm, lò xo lẫy bảo
hiểm, lẫy hất vỏ đạn, lẫy cò và lò xo lẫy cò; tay cò và lò xo tay cò; lẫy điều
khiển chế độ bắn… Phía sau bộ phận cò được gắn với lắp đậy phía sau của hộp
khố nòng bằng chốt liên kết.
- Tay nắm phía trước được lắp vào thân súng bằng chốt liên kết phía dưới.
4. Báng súng (Hình 18)
a, Tác dụng: Để tỳ và giữ súng chắc vào vai
Hình 18: Báng súng
b, Cấu tạo:
Báng súng được gắn với nắp đậy phía sau của hộp khố nòng kiểu báng
rút được thông qua hai rãnh ở hai bên trái và phải của thân súng với cơ cấu hãm
phía dưới của nắp đậy hộp khố nòng, phía sau báng súng có đế tỳ vai.
5. Hộp tiếp đạn (Hình 19)
a, Tác dụng: Tiếp đạn cho súng và chứa đạn
Hình 19: Hộp tiếp đạn
Lý
thu
yết
b, Cấu tạo:Vỏ, bàn nâng đạn, lò xo và đế hãm…
2.3 Tháo và lắp súng thông thường
A, Quy tắc tháo lắp: Giống súng AK
B, Tháo, lắp súng thông thường
Trước khi tháo lắp súng chuyển súng về vị trí an toàn
1. Tháo súng:(6 bước)
Bước 1: Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng
Bước 2:Tháo dây đeo ra khỏi móc phía trước
Bước 3: Tháo báng súng (rút chốt liên kết)
Bước 4: Tháo bộ phận cò ra khỏi thân súng (rút chốt liên kết)
Bước 5: Tháo bệ khóa nòng, khóa nòng, lò xo đẩy về
Bước 6: Tháo tay nắm phía trước
2. Lắp súng:
Làm ngược lại các bước khi tháo súng. Sau khi lắp xong, kiểm tra súng
xem đã được lắp ráp chuẩn xác hay chưa bằng việc thử chuyển động của bộ
phận lên đạn.
2.4 Nguyên lý hoạt động của súng
a, Khi súng đã được nạp đạn và lên đạn, dùng tay gạt lẫy chế độ bắn khỏi
vị trí an tồn “S”
Bóp cò để mấu dương của búa rời khỏi lẫy cò, làm lò xo búa dãn ra búa
đập đập vào kim hoả, kim hoả đâm vào hạt lửa làm cho cháy thuốc phóng, thuốc
phóng cháy tạo ra áp suất làm tác động vào đầu đạn, đẩy đầu đạn ra khỏi nòng
súng. Đồng thời một phần áp suất khí thuốc cũng tác động vào vỏ đạn.
Một phần khí thuốc tác động vào đáy vỏ đạn, đẩy bệ khố nòng và khố
nòng lùi về sau, làm lò xo đẩy bị nén lại, búa đập bị bệ khố nòng làm cho ngả
về sau, bệ khố đè vào đuôi cần hất vỏ đạn làm cho đầu cần hất vỏ đạn nhơ lên,
bệ khố và khố nòng tiếp tục lùi, lúc này móc vỏ đạn móc vào gờ đáy đạn kéo
vỏ đạn cùng lùi về sau khi gặp mấu hất vỏ đạn trên hộ khố nòng thì hất vỏ đạn
ra ngồi, lúc này khố nòng và bệ khố nòng tiếp tục lùi; lò xo đẩy về tiếp tục bị
ép lại. Khi bệ khố nòng và khố nòng lùi hết, lò xo đảy về dãn ra đẩy bệ khố
Lý
thu
yết
nòng và khố nòng tiến lên, sống đẩy đạn trên khố nòng đẩy viên đạn tiếp theo
vào buồng đạn; khi khố nòng tiến hết thì ống bọc kim hoả tiến thêm một đoạn
nữa, làm cho hai mặt vát của ống bọc kim hoả tác động và hai con lăn bên trái
và bên phải của khố nòng làm cho hai con lăn ăn khớp vào hai khuyết ở hai bên
của hộp khố nòng lúc này khố nòng đã được đóng kín và khố chắc chắn. Khi
bệ khố nòng và khố nòng tiến lò xo búa muốn tiến nhưng bị đi lẫy bảo hiểm
giữ lại, lúc này búa vẫn ngả về sau, lò xo búa bị nén. Phía dưới bệ khố nòng khi
tiến đè lẫy bảo hiểm xuống; lúc này khấc dương búa rời khỏi mấu dương búa
trên cần bảo hiểm làm cho súng ở trạng thái sẵn sàng bắn.
b, Khi bắn ở chế độ phát một
Cần điều khiển bắn ở vị trí “E” khi khố nòng đã đóng kín phía dưới bệ
khố nòng đè đầu cần bảo hiểm xuống, khấc dương búa không bị đuôi cần bảo
hiểm giữ mà do lẫy bắn phát một giữ, khi thả tay cò về trước, khấc giương búa
được đầu lẫy cò giữ, nếu bóp cò búa sẽ đập vào đuôi kim hỏa.
c, Khi bắn ở chế độ liên thanh
Để cần điều khiển bắn ở chế độ liên thanh “F”; khi khố nòng đã đóng,
bệ khố nòng đã đè vào vào đầu cần bảo hiểm xuống, khấc dương búa không bị
đuôi cần bảo hiểm giữ mà khấc dương búa chỉ mắc vào đầu lẫy cò, nếu tay ta
vẫn bóp cò đầu lẫy cò bị dìm xuống phía dưới, búa khơng bị giữ, lò xo búa dãn
làm búa đập vào đuôi kim hoả phát hoả cho súng; nếu tay ta vẫn bóp cò về sau
thì cứ khi khố nòng đóng kín búa đập lại đập làm cho súng bắn liên tục ở chế
độ liên thanh.
2.5 Sử dụng súng:
Trước tiên phải chuẩn bị súng, đạn và phải kiểm tra súng.
a. Mở báng súng: Tay phải nắm tay cầm báng súng, tay trái kéo báng súng
về phía sau, dùng tay trái để mở báng súng ra.
b. Lắp đạn vào hộp tiếp đạn: Để hộp tiếp đạn thẳng đứng, cửa lắp đạn
hướng lên trên, lắp đạn vào vị trí cửa hộp tiếp đạn dùng tay cái ấn đạn vào hộp
băng.
c. Lắp hộp tiếp đạn vào súng: Nghiêng súng về bên phải, lắp hộp tiếp đạn
đã nạp đạn vào cửa tiếp đạn của súng. Đẩy hộp tiếp đạn vào vị trí tiếp đạn hết cữ
và nghe thấy tiếng kêu là được
- Lưu ý: để súng ở chế độ an toàn và ngón tay để ngồi vòng cò
Lý
thu
yết
d. Nạp đạn vào súng:
- Chọn chế độ bắn (phát một hoặc liên thanh)
- Kéo cần lên đạn về phía sau và thả tay kéo khố nòng dứt khốt về phía
trước. Lúc này súng đã sẵn sàng để bắn.
e. Ngắm bắn:
- Tay trái nắm tay cầm báng súng trước, tay phải nắm tay cầm báng súng
phía sau (ngón tay bóp cò đặt ngồi vòng cò)
- Ngắm thẳng qua thước ngắm”tâm vòng tròn” đến đỉnh đầu ngắm vào
mục tiêu, bóp cò.
Nếu khi ngắm bằng ống ngắm laze thì ngắm qua ống ngăm laze đưa diểm
chấm đỏ vào mục tiêu để bắn.
- Khi bắn phát một “E” muốn bắn viên tiếp theo thì nhả cò súng và bóp
tiếp cho mỗi lần bắn. (Khi bắn liên thanh thì xiết tay cò về sau cho đến hết đạn)
- Khi dừng bắn tạm thời, gạt nút chọn chế độ bắn vềvị trí “S”
- Khi bắn xong tháo hộp tiếp đạn, kiểm tra khám súng, bóp chết cò gạt nút
chọn chế độ bắn về vị trí “S” dừng bắn.
g. Gập báng súng: Tay phải nắm tay cầm báng súng phía trước, tay trái
đẩy mạnh đế báng súng hết cữ để gập báng súng.
3. SÚNG TRƯỜNG K63 (Hình 20)
3.1 Tính năng và đặc điểm
3.1.1 Tính năng chiến đấu
- Súng trườngtự động K63 trang bị cho từng người sử dụng để tiêu diệt
đối tượng bộc lộ hoặc có nguỵ trang. Súng có lê để đánh giáp lá cà.
- Súng trường tự động K63 bắn kiểu đạn 1956 (K56) do Trung quốc sản
xuất hoặc kiểu đạn 1943 do Liên Xô chế tạo với các loại đầu đạn.
+ Đầu đạn thường có lõi thép
+ Đầu đạn vạch đường
+ Đầu đạn cháy và xuyên cháy
- Súng dùng chung đạn với súng trường nửa tự động CKC (K56), súng
tiểu liên AK, súng trung liên RPD, RPK.
- Súng bắn được liên thanh (núm 2) hay phát một (núm 1). Khi bắn liên
thanh loạt ngắn từ 2 đến 5 viên, loạt dài từ 6 đến 10 viên và bắn được liên tục.