1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Mục đích thẩm định dự án Các phương diện khi thẩm định dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.44 KB, 25 trang )


Báo cáo thực tập tổng hợp Hầu hết các dự án được soạn thảo dựa trên tính chủ quan của người soạn
thảo nó với một góc độ hẹp để nhìn nhận vần đề.Vậy thì khơng thề đảm bảo tính khách quan cần thiết. Chính vì vậy cần có sự tham gia của các tổ chức
thẩm định với góc độ rộng hơn, khách quan hơn khi đánh giá dự án. Một điều thuận lợi của tổ chức thẩm định là họ được phép tiếp cận và có điều kiện thu
thập và tổng hợp thơng tin đầy đủ hơn, ít bị lợi ích của dự án chi phối một cách trực tiếp nên đảm bảo đành giá khách quan khi xem xét lợi ích cộng đồng .
Như vậy có thể nhận thấy thẩm định dự án là sự cần thiết khách quan đối với công tác quản lý đầu tư

3.2. Mục đích thẩm định dự án


- Thẩm định nhằm đánh giá tính phù hợp của dự án: mục tiêu của dự án phải phù hợp với mục tiêu phát triểu kinh tế xã hội của đất nước của ngành,
địa phương. - Đánh giá tính hợp pháp của các tài sản, tài chính tình hình nên vốn đầu tư
- Đánh giá tính hợp lý thống nhất của dự án - Đánh giá tính hiệu quả của dự án: Hiệu quả của dự án trên các phương
diện hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội. - Đánh giá tính khả thi và tính hiện thực của dự án :nếu khơng có kế
hoạch thực tổ chức hiện rõ ràng, cán bộ tổ chức khơng có năng lực, triển khai thực hiện dự án bị ách tắc, môi trường pháp lý khơng thống …thì dự án có
thể khơng hoặc khó có thể thực hiện . Nhìn chung giai đoạn thẩm định dự án bao hàm một loạt những khâu
thẩm định và quyết định đưa đến kết quả là chấp nhận hay bác bỏ dự án. Thẩm định dự án nhằm trách thực hiện đầu tư các dự án khơng có hiệu quả và
đồng thời không làm mất cơ hội đầu tư có lợi.

3.3 Các căn cứ để tiến hành thẩm định


Để có thể tiến hành cơng tác thẩm định cần dựa vào các căn cứ sau: - Đối với các dự án trong nước thơng thường gồm có:
+ Tờ trình chính phủ xin phép đầu tư; Phạm Văn Chung
Kinh tế phát triển 47B_QN
18
Báo cáo thực tập tổng hợp + Báo cáo nghiên cứu khả thi và tiền khả thi nếu cần thiết;
+ Báo cáo xin phép đầu tư; + Các văn bản đảm bảo tư cách pháp nhân của đầu tư như quyết định
thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh … + Báo cáo tài chính hợp pháp;
+ Các văn bản liên quan đến quyền sử dụng đất đai như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Các văn bản liên quan đến giải phóng mặt bằng, tái định cư; + Các văn bản cần thiết khác.
Khi được chính phủ phê duyệt cần gửi tới tổng công ty văn bản cho phép của chính phủ và các giấy tờ cần thiết nói trên.
- Đối với các dự án liên doanh hay nước ngoài: + Đơn xin cấp giấy phép đầu tư.
+ Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp; + Văn bản xác nhận tư cách pháp lý và tình hình tài chính;
+ Giải trình kinh tế kỹ thuật; + Quyết định cho thuê đất;
+ Các căn bản khác.
3.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định dự án 3.4.1 Thông tin và xử lý thông tin
Đây là nhân tố quan trọng trong các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định, thơng tin có thể được thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau từ chủ
đầu tư, từ doanh nghiệp hay thông qua các tài liệu báo chí ….và mức độ thống nhất chính xác giữa các nguồn này là rất quan trọng với cơ quan thẩm
định. Nguồn thông tin đáng tin cậy đảm bảo cho chất lượng thẩm định cao hơn
nhưng ngược lại thông tin cung cấp khơng đầy đủ chính xác thì khơng chỉ ảnh hưởng tới chat lượng thẩm định mà còn ảnh hưởng tới quyết đinh đầu tư và
điều này có thể dẫn tới hiệu quả nghiêm trọng đặc biệt dự án có ảnh hưởng Phạm Văn Chung
Kinh tế phát triển 47B_QN
19
Báo cáo thực tập tổng hợp lớn tới xã hội: dự án quy hoạch, dự án quốc phòng an ninh….

3.4.2 Nhân tố thứ hai là năng lực và kinh nghiệm của các bộ thẩm định:


gồm năng lực chung và năng lực chuyên môn nghiệp vụ

3.4.3 Năng lực chung


Dược thể hiện ở những khía cạch như sau: + Khả năng nắm bắt chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước,
ngành, địa phương và các quy chế luật pháp về quản lý kinh tế. + Khả năng hiểu biết về bối cảnh điều kiện và đăc điểm cụ thể của dự án
và trình độ kinh tế chung của đất nước, thế giới. + Năng lực này còn thể hiện đạo đức nghề nghiệp của các bộ thầm định.
+ Khả năng nắm bắt hiểu biết cao cùng với mục tiêu phục vụ cho đất nước không vụ lợi, công tư rõ ràng…

3.4.4 Năng lực chuyên môn nghiệp vụ


Gắn trực tiếp tới nội dung công việc cần thực hiện thẩm định của từng loại dự án nên ảnh hưởng rất lớn tới quyết định đầu tư dự án.
Khả năng nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, số liệu tài chính của doang nghiệp, các quan hệ kinh tế tài chính tín dụng của doang nghiệp hoặc
của chủ đầu tư với các doanh nghiệp khác, hoặc chủ đầu tư với các ngân hàng và ngân sánh của nhà nước: Đây là điều kiện để thẩm định về khía cạch tài
chính của chủ đầu tư, năng lực của chủ đầu tư đảm bảơ chủ đầu tư có khả năng đưa dự án đi vào hoạt động có hiệu quả khi dự án được chấp nhận đầu
tư. Sự sai lệch khi đánh giá một chủ đầu tư khơng có năng lực thành chủ đầu tư có năng lực và ngược lại sẽ có thể dẫn đến loại bỏ dự án tính khả thi cao
hay chấp nhận một dự án không tốt. Khả năng khai thác số liệu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp
hoặc của chủ đầu tư, các thông tin giá cả trên thị trường để phân tích hoạt động của doanh nghiệp hoặc của chủ đầu tư.
Khả năng xây dựng và kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng Phạm Văn Chung
Kinh tế phát triển 47B_QN
20
Báo cáo thực tập tổng hợp của dự án, khả năng thu nhập đúc kết xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
tổng hợp cả trong và ngoài nước. Đây là điều kiện quan trọng đặc biệt với các dự án xây dựng, ảnh hưởng chất lượng dự án khi được đi vào thi công xây
dựng và ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm là lâu dài. Khả năng đánh giá khách quan khoa học và toàn diện các nội dung cơ
bản của dự án, khả năng phối hợp với các cơ quan, chun mơn các chun gia trong và ngồi ngành có liên quan cả trong và ngồi nước.
Khả năng làm việc theo nhóm: sự kết hợp giữa các cán bộ thẩm định tốt là một điều kiện thuật lợi cho công tác thẩm định được diễn ra đúng tiến độ.
Có thể nói, năng lực và kinh nghiệm của các bộ thẩm định ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng công tác thẩm định. Mặc dù không bị chi phối lớn bởi
dự án và dựa vào góc độ khách quan để nhìn nhận đánh giá dự án nhưng nếu cán bộ không đủ năng lực, không nắm bắt được dự án... thì việc thẩm định sẽ
có thiếu sót và dự án cũng có thể khó hoăc khơng thực thi.

3.5 Q trình và phương pháp thẩm định


Nội dung này phản ánh sự kết hợp giữa các cơ quan tổ chức trong suốt quá trình thẩm định dự án. Sự phồi hợp một cách ăn ý, có tổ chức giữa các cơ
quant ham gia giúp cơng tác thẩm định hồn thiện nhanh và thuận tiện hơn. Bên cạnh đó việc áp dụng phương pháp thẩm định nào, áp dụng nhủ thế nào
cho từng loại dự án có thể đưa đến kết quả dự án được thẩm định đầy đủ, chính xác hoặc ngược lại có thể sẽ còn thiếu sót khơng thẩm định được một
cách chặt chẽ.

3.5.1 Tính đồng bộ và thống nhất của hệ thống văn bản


Yếu tố này không chỉ ảnh hưởng tới cơng tác thẩm định nói riêng mà còn ảnh hưởng tới phạm vi rộng như cơng tác quản lý đầu tư, quản lý quy hoạch
…Hệ thống văn bản phải đảm bảo thống nhất, đồng bộ từ trên xuống dưới, từ vĩ mô đến vi mô thành một hệ thống hoàn thiện. Sự thiếu cụ thể, rõ ràng trong
Phạm Văn Chung Kinh tế phát triển 47B_QN
21
Báo cáo thực tập tổng hợp văn bản của cấp trên có thể dẫn tới việc áp dụng sai ở cấp dưới. Thông qua hệ
thống văn bản pháp luật quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức làm nhiệm vụ thẩm định, trên cơ sở có các bên tham gia thẩm định sẽ
hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả chất lượch được nâng cao.

3.5.2 Thời hạn thẩm định dự án


Thời gian thẩm định dự án là thời gian tối đa mà cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thẩm định và quyết định phải hoàn thành chức năng nhiệm vụ của
mình đồng ý hay loại bỏ. Thời hạn thẩm định được ấn định cụ thể với từng loại dự án ttrong từng
thời kỳ phát triển kinh tế và thay đổi theo hướng ngày càng ngắn lại khi có sự giúp đỡ đắc lực của máy tính các quy trình thẩm định được quy chuẩn hố,
các thủ tục được đơn giản và trình độ dân trí được nâng cao. Thời hạn thẩm định dự án dài hay ngắn đều có những mặt tích cực hay
hạn chế tới chất lượng thẩm định, có thể với dự án đòi hỏi thời gian thẩm định phải đào tạo điều kiện cơng tác thẩm định được kỹ càng nhưng cũng có thể
làm chậm tiến độ đầu tư dự kiến, lỡ dở cơ hội đầu tư. Ngược lại thời gian thẩm định quy định ngắn quá mà nội dung thẩm định đòi hỏi nhiều thời gian
thì cóc thể nội dung thẩm định vẫn chưa đủ nhưng lại không đáp ứng được yêu cầu chất lượng .Nhìn chung, thời gian thẩm định ngắn hay dài tuỳ thuộc
vào tính chất của dự án để đạt được chất lượng thầm định cao .theo điều 29 Nghị định 5219990NĐ –CP có đưa ra quy định về thời gian thẩm định như
sau kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ: + Dự án đầu tư thuộc nhóm A: thời hạn thẩm định khơng qua 60 ngày.
+ Dự án đầu tư thuộc nhóm B: thời hạn thẩm định không qua 30 ngày. + Dự án đầu tư thuộc nhóm C: thời hạn thẩm định khơng q 20 ngày.

3.5.3 Lệ phí thẩm định dự án


Mức chi phí cho việc thẩm định dự án được gọi là lệ phí thẩm định dự án Phạm Văn Chung
Kinh tế phát triển 47B_QN
22
Báo cáo thực tập tổng hợp lệ phí thẩm đinh dự án là một phần trong lệ phí thẩm định dự án đầu tư. Lệ phí
thẩm định được Bộ Tài Chính hưóng dẫn và quy định đối với mỗi loại dự án. Với dự án đầu tư theo quy định phải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thẩm định thì chủ đầu tư phải nộp lệ phí thẩm định theo quy định của thông tư 1092000TT_BTC ngày 13112000 của Bộ Tài Chính.
Trên đây là một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác thẩm định .Các tổ chức thẩm cần nắm đựơc các yếu tố này để có biện pháp chuẩn bị
cho tác động của những yếu tố này tạo ra, nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định và nâng cao tính khả thi của quyết đinh đầu tư.

3.6 Các phương diện khi thẩm định dự án


Một dự án đầu tư liên quan nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và có ảnh hưởng tới nhiều đối tượng như chủ đầu tư, xã hội….do vậy có nhiều phương diện khi
xem xét một dự án đầu tư. Cũng chính vì vậy khi thẩm định dự án đẩu tư cũng cần thực hiện thẩm định trên cơ sở các phương diện, các khía cạnh đó của dự
án như phân tich tài chính, phân tích kinh tế và phân tích xã hội của dự án và mỗi dự án có những quan điểm khác nhau cơ bản:
Phân tích tài chính: Đây là một nội dung quan trọng trong soạn thảo dự án đầu tư. Phân tich tài chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài
chính vè kết quả của phân tích là căn cứ để chủ đầu tư quyết định có nên đầu tư hay khơng. Phân tich tài chính là việc xem xét đấnh giá mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của dự án đầu tư đứng trên quan điểm lợi ích của nhà đầu tư nên các dự án được đánh giá trên cơ sở đánh giá cả tài chính như thực có trên
thị trường. Ngồi ra phân tich tài chính còn là cơ sở để tiến hành phân tích kinh tế xã hội của dự án đầ tư.
Phân tích kinh tế: là việc xem xét đánh giá mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của một dự án đứng trên quan điểm lợi ích của nền kinh tế quốc dân.
Điều này giữ vai trò quyết định để được các cấp có thẩm quyền chấp nhận cho phép đầu tư, các định chế tài quốc tế, các cơ quan viện trợ song phương và đa
Phạm Văn Chung Kinh tế phát triển 47B_QN
23
Báo cáo thực tập tổng hợp phương tài trợ cho hoạt động đầu tư. Mục tiêu của phân tích kinh tế dự án là
tạo ra sự phân bổ nguồn lực tốt hơn, sử dụng nguồn lực đầu vào ít nhất. Phân tích xã hội: Là phân tích ảnh hưởng của sản phẩm do dự án tạo ra
đến xã hội trên quan điểm của các chuẩn mực mà xã hội quy định đáng khen hay đáng chê, tích cực hay tiêu cực. Văn minh hay khơng văn minh, phân tích
ảnh hưởng của dự án với môi trường, tới đời sống của người lao động … Việc đánh giá dự án theo các quan điểm khác nhau là rất quan bởi vì
khơng thể có sự đồng nhất về lợi ích và chi phí giữa các quan điểm đối với một dự án .Vì vậy ,phân tích đánh giá thẩm định dự án từ nhiều phương diện
khác nhau cho phép nhìn nhận một cách tồn diện và có được quyết định đúng đắn trong việc tham gia thực hiện dự án .
3.7 Các quan điểm đánh giá 3.7.1 Quan điểm Nhà nước Quốc Gia

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

×