1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Khoa học xã hội >

Bố tơi bảo tơi phải tránh xa con người ấy. Cha mẹ anh ấy cho phép chúng tơi được lấy nhau. Con chó cắn cái áo rách nát. Tơi đốt đống rơm cháy. Nó đá con chó trẹo cả hơng. a’ Nó đá cái xe trẹo cả hơng. Đặc trư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.13 KB, 72 trang )


VTCK V2 So sánh:

b. Bé Nụ giờ đã cầm vững cây viết.


VTGK V2 Trong hai ví dụ trên, thì “ mua” là một hành động hồn tồn chủ ý, còn vị từ “
vững” là một vị từ trạng thái [-chủ ý, -động]. Thứ năm, trong kết cấu gây khiến – kết quả hành động của chủ thể gây ra là một
kết quả hiện thực, có thể tiêu cực hay tích cực và vị từ thứ hai biểu thị cái kết quả ấy. Nó có thể được khẳng định bằng “hơi, rất, khá” và bị phủ định bằng “không, chẳng,
chả” Ví dụ 54:
a.Nga nướng chín chiếc bánh. tích cực a’.Nga nướng chiếc bánh khơng chẳng, chả chín. tiêu cực
b.Họ sắp xếp hồ sơ rất ngăn nắp. b’.Họ sắp xếp hồ sơ chẳng không, chả ngăn nắp.

c. Cái nồi áp suất này ninh chân giò chẳng không, chả nhừ.


Trong khi ở kết cấu cầu khiến, hành động của chủ thể là một phát ngôn mà nội dung chỉ sự mong muốn chứ không phải là một sự việc hiện thực. Cho nên V2 có thể
được khẳng định bằng “hãy”, “nên” và được phủ định bằng “đừng”, “chớ”. Ví dụ 55:
a. Nam khun em nó hãy nên thi khối D. a’Nam khun em nó khơng chẳng, chả thi khối D.-
b. Thầy giáo bảo nó đừng chớ nghỉ học, nhưng nó vẫn nghỉ. b.’Thầy giáo bảo nó khơng chẳng, chả nghỉ học, nhưng nó vẫn nghỉ.-
Thứ sáu, ở kết cấu cầu khiến, giữa chủ thể của V2 và V2 ngoài các từ đã nêu trên không thể chen bất cứ từ nào, trừ từ phải nếu V1 là “bắt”, “ra lệnh”, “cho”,
“đòi” và “được” nếu V1 là “cho phép”; còn giữa chủ thể và V2 của kết cấu gây khiến có thể chen từ phủ định “không”, “chưa” và từ chỉ mục tiêu “cho”.
Ví dụ 56:

a. Bố tơi bảo tôi phải tránh xa con người ấy.


VTCK V2

b. Cha mẹ anh ấy cho phép chúng tôi được lấy nhau.


VTCK V2 So sánh:

c. Con chó cắn cái áo rách nát.


VTGK V2
c’. Con chó cắn cái áo chưa không rách.
VTGK V2
c’’. Con chó cắn cái áo cho rách.
VTGK V2 Thứ bảy, trong một kết cấu cầu khiến, chủ thể của V2 chỉ có thể là danh từ
danh ngữ đóng vai trò là bổ ngữ cho V1, còn trong một kết cấu gây khiến – kết quả, chủ thể của V2 có thể là chủ ngữ của V2 và cụm chủ vị này làm bổ ngữ cho hành
động gây khiến V1. Chúng ta cũng không thể loại trừ trường hợp chủ thể của V1 có thể làm chủ ngữ cho V2.
Ví dụ 57:
a. Nhà vua sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài. “Sứ giả” làm bổ ngữ cho
VTCK “sai” .

b. Tôi đốt đống rơm cháy.


C V = tôi đã đốt đống rơm và kết quả là đống rơm cháy, “đống rơm” là chủ ngữ
của V2 “cháy”
Ta đánh thắng giặc Mĩ. = ta đã đánh thắng giặc Mĩ và kết quả là ta đã thắng,
“ta” là chủ thể của V2 “thắng” Có những trường hợp mơ hồ, có thể hiểu theo hai cách.
Ví dụ 58:

a. Nó đá con chó trẹo cả hơng. a’ Nó đá cái xe trẹo cả hơng.


Đối với ví dụ a thì chúng ta có thể hiểu theo hai cách:
Cách hiểu 1: “Nó” là chủ thể của vị từ gây khiến “đá”, vừa là chủ thể của VT “trẹo”.
Cách hiểu 2: “Nó” là chủ thể của vị từ gây khiến “đá” nhưng chủ thể của VT “trẹo” là “con chó”.
Còn với ví dụ a’ thì chỉ có một cách hiểu vì “trẹo” chỉ có thể có chủ thể là “nó”, “xe” khơng thể là chủ thể của VT “trẹo”.
2.2 Đặc trưng ngữ pháp: 2.2.1 Khả năng kết hợp:
2.2.1.1 Với các bổ ngữ: 2.2.1.1a Với bổ ngữ bắt buộc:
Khi xem xét khả năng kết hợp của vị từ gây khiến với các bổ ngữ bắt buộc, chúng tôi thiết nghĩ cần phải làm rõ mối quan hệ giữa các bổ ngữ bắt buộc với vị từ
gây khiến hạt nhân cũng như mối quan hệ giữa các bổ ngữ với nhau.
Dù tồn tại ở dạng nào: kết cấu V1 + V2 + DT DN hoặc V1 + DT DN +V2, vị từ gây khiến ln đòi hỏi hai bổ ngữ: một bổ ngữ chỉ kết quả, trạng thái mới của đối
tượng bổ ngữ chỉ kết quả viếr tắt là BNKQ và một bổ ngữ chỉ đối tượng của hành động gây khiến hay bổ ngữ chỉ đối thể, viết tắt là BNĐT .
Bổ ngữ chỉ đối thể: Đây là thành phần có mặt một cách thường trực trong các sự thể được biểu
hiện bằng vị từ gây khiến. Bổ ngữ này bị chi phối bởi vị từ trung tâm nên nó ln được biểu hiện bằng một danh ngữ DN , DN này có thể là một tổ hợp danh từ hay
một đại từ nhân xưng hoặc các đại từ hồi chỉ , làm bổ ngữ trực tiếp đặt sau vị từ gây
khiến. Ví dụ 59:

a. Minh bửa đôi khúc gỗ. BNKQ BNĐT


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

×