1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Ví dụ về ảnh hưởng của thuế trong mô hình cân bằng tổng thể:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.25 KB, 29 trang )


Phạm vi ảnh hưởng của thuế



GV: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng



quán ăn dịch chuyển sang đường S3 : Q = 0,5P - 6. Ta tiếp tục xác định được điểm cân bằng

mới là: Q3 = 4,5 (bữa ăn) và P3 = 21 (ngàn đồng).



Như vậy, ta có thể kết luận như sau: Sau khi quán ăn A bị đánh thuế, có hai hiệu ứng xảy ra.

Thứ nhất, đó là hiệu đầu ra, giá cả tăng lên từ 20 ngàn đồng/bữa ăn lên 22,5 ngàn đồng/bữa ăn

và số lượng giảm xuống từ 5 bữa ăn xuống còn 3,75 bữa ăn. Thứ hai, xảy ra hiệu ứng thay thế

các yếu tố sản xuất, giá cả của bữa ăn giảm xuống từ 22,5 ngàn đồng bữa ăn xuống 21 ngàn

đồng/bữa ăn và số lượng bữa ăn tăng lên từ 3,75 bữa ăn đến 4,5 bữa ăn.



Nhóm 1 – TCDN Đêm 2 – K20



24



Phạm vi ảnh hưởng của thuế



GV: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng



KẾT LUẬN

Tóm lại, với một sắc thuế được đưa ra, nó bị ảnh hưởng và cũng ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu

tố. Thứ nhất, với một sắc thuế phạm vi ảnh hưởng của nó được xác định bởi 3 nguyên tắc:

-



Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịu thuế thực sự.



-



Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không phản ảnh thích hợp sự phân phối gánh

nặng chịu thuế.



-



Các đối tượng có cung hoặc cầu không co giãn thì gánh chịu thuế hoàn toàn.



Thứ hai, thuế đánh vào các đối tượng khác nhau thì hiệu ứng cũng khác nhau, như ta đã xét

các trường hợp, thuế đánh vào hàng hóa trong thị trường cạnh tranh, hàng hóa trong thị

trường độc quyền, loại thuế trực thu và loại thuế gián thu, các trường hợp cung cầu co giãn và

không co giãn.

Thứ ba, việc đánh thuế không chỉ ảnh hưởng đến mỗi loại hang hóa đó. Nó còn có tác động

đến các thị trường khác có liên quan. Đó được gọi là mô hình cân bằng tổng thể.

Bài trình bày trên chỉ là một phần lý thuyết cơ bản trong nội dung phạm vi ảnh hưởng của

thuế. Nếu như muốn thực sự hiểu rõ những tác động và ảnh hưởng cũng như phạm vi ảnh

hưởng của thuế thì cần nhiều nghiên cứu thực nghiệm hơn nữa. Nhóm chúng em mong rằng,

bài đã có thể đáp ứng được yêu cầu cơ bản của thầy, và mong rằng có cơ hội nghiên cứu

nhiều hơn về đề tài này trong tương lai. Chúng em xin cám ơn thầy và những chỉ dẫn của thầy

trong quá trình học tập đã tạo cho chúng em nền tảng để làm đề tài này.



Nhóm 1 – TCDN Đêm 2 – K20



25



Phạm vi ảnh hưởng của thuế



GV: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2009, Tài chính công và phân tích chính sách

thuế, TPHCM: Nhà xuất bản lao động xã hội.

2. Robert S.Pindyck, Daniel L.Rubinfeld, 1989, Kinh tế học vi mô. Dịch từ tiếng Anh.

Người dịch Bùi Anh Tuấn và các cộng tác viên, 1999, Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

3. Richard O.Zerbe Jr and Allen.S.Bellas, 2006, A Primer for benefit-cost analysis. Dịch

từ tiếng Anh. Người dịch Trần Thị Quỳnh Hương.

. [Ngày truy cập:

08/03/2012]



Nhóm 1 – TCDN Đêm 2 – K20



26



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

×