1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

CỐ ĐỊNH TRỤC THEO PHƯƠNG DỌC TRỤC: BƠI TRƠN Ổ LĂN: CHE KÍN Ổ LĂN: CHỌN KIỂU LẮP VÀ CẤU TẠO CHỖ LẮP Ổ:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.61 KB, 47 trang )


d d1
D
a D
So b
d 2
a
3 3
3 3

III. CỐ ĐỊNH TRỤC THEO PHƯƠNG DỌC TRỤC:


Để cố định trục theo phương dọc trục có thể dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hở của lỗ bằng các tấm đệm bằng kim loại giữa nắp ổ và thân hộp giảm tốc. Nắp ổ lắp với hộp
giảm tốc bằng vít, loại nắp này dễ chế tạo và dễ lắp ghép.

IV. BÔI TRƠN Ổ LĂN:


Việc bôi trơn ổ lăn rất cần thiết để ngăn gỉ, giảm ma sát giữa các chi tiết lăn, chống mòn, tạo điều kiện thốt nhiệt tốt, giảm tiếng ồn. Ngồi ra, về phương diện che kín ổ
lăn, chất bơi trơn cũng có tác dụng làm kín khe hở giữa ổ và bộ phận che kín.
Việc chọn hợp lý chất và cách bôi trơn sẽ làm tăng tuổi thọ của ổ, vì thế khi chọn chất bơi trơn cần lưu ý về: vận tốc của vòng ổ quay, tải trọng tác động, nhiệt độ làm
việc và môi trường xung quanh.
Đối với bộ truyền này thì ta khơng thể dùng phương pháp bắn tóe để tát dầu trong hộp vào bơi trơn bộ phận ổ vì vận tốc bộ truyền thấp, ta phải bôi trơn ổ bằng mỡ. Ở đây
ta dùng mỡ loại T ứng với nhiệt độ làm việc từ 60 ÷100 C và vận tốc dưới 1500 vgph
bảng 8–28.

V. CHE KÍN Ổ LĂN:


Để che kín các đầu trục ra, tránh sự xâm nhập của bụi bặm và tạp chất vào ổ cũng như ngăn mỡ chảy ra ngoài, ở đây ta dùng vòng phớt là đơn giản nhất. Dựa vào đường
kính của các trục, tra bảng 8–29 ta được
kích thước của các vòng phớt như sau:
CBHD: NGUYỄN NHỰT DUY SVTH: LAO NHỰT HUYỀN
TRẦN CAO NHÂN 1

VI. CHỌN KIỂU LẮP VÀ CẤU TẠO CHỖ LẮP Ổ:


Tuổi thọ của ổ lăn phụ thuộc rất nhiều vào việc lắp ghép các vòng ổ vào trục và vỏ hộp. Kiểu lắp ổ lăn trên trục và trong vỏ hộp phụ thuộc vào chế độ làm việc và dạng
chịu tải của ổ.
Kiểu lắp ổ lăn trên trục và trong vỏ hộp phụ thuộc vào chế độ làm việc và dạng chịu tải của ổ. Theo yêu cầu của đầu đề ta có đặc tính tải trọng là va đập nhẹ, quay hai
chiều và vòng trong quay nên dạng chịu tải của vòng: vòng trong chịu tải tuần hồn, vòng ngồi chịu tải cục bộ bảng 8-15, TL [TK CTM].
Khi chọn kiểu lắp cần chú ý: trục khơng rỗng hoặc có thành dày, trục làm bằng thép hoặc gang, nhiệt độ trong ổ khi làm viêc không quá100

VII. CHỌN KIỂU LẮP CHO Ổ LĂN, BÁNH RĂNG VÀ THEN


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

×