Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.41 KB, 93 trang )
Hình 2.1 Đường cong chuyển đổi điện áp xấp xỉ đường thẳng
Số hạng đầu tiên là hệ số dòng một chiều. Số hạng thứ hai là hệ số
tuyến tính mong muốn, do đó a1 là hệ số khuếch đại tuyến tính. Các số hạng
khác thể hiện độ cong của đường cong khuếch đại, và chúng tạo ra các
thành phần không mong muốn ở các tần số khác. Nếu chỉ có một tín hiệu
đầu vào thì các thành phần tín hiệu không mong muốn sẽ là các hàm điều
hoà cơ bản. Nhưng nếu có nhiều tín hiệu vào vin thì các tín hiệu sẽ được tạo
ra với các tần số là các tổ hợp toán học của các tần số của các tín hiệu đầu
vào. Được gọi là các sản phẩm điều chế tương hỗ. Sau đây ta nghiên cứu
kết quả khi có hai tín hiệu đầu vào (mặc dù cuối cùng chúng ta cũng sẽ
quan tâm đến tín hiệu có cường độ lớn). Điều đó cho thấy sự hình thành
của các hài cũng như các sản phẩm điều chế tương hỗ.
Đầu vào :
Trong đó
và
vin = Acosϕ a (t ) + Bcosϕ b (t )
(2.2)
ϕ a = ϕ a (t ) = ω a t + θ a
(2.3)
ϕ b = ϕ b (t ) = ω b t + θ b
(2.4)
2.1.2 Các số hạng bậc 2
2
Các số hạng bậc chẵn có nguồn gốc từ hệ số bậc 2, tức là sinh ra từ vin .
2
Kết hợp số hạng a2vin trong biểu thức (2.1) và biểu thức (2.2) ta có:
29
2
a2 vin = a2 [Acosϕ a + Bcosϕ b ]2
= a2 [A 2cos 2ϕ a + 2 ABcosϕ a cosϕ b + B 2cos 2ϕ b ]
(2.5)
A2
B2
[1+cos2ϕ a ]+AB{cos[ϕ a − ϕ b ]+cos[ϕ a − ϕ b ]}+ [1+cos2ϕ b ]}
2
2
2
2
2
2
A +B
A
B
=a 2 (
+
cos2ϕ a +
cos2ϕ b + AB{cos[ϕ a − ϕ b ]+cos[ϕ a − ϕ b ]})
2
2
2
= a 2{
Số hạng thứ nhất trong biểu thức 2.5 là hệ số dòng một chiều, về bản
chất nó là sự tách sóng. Còn các số hạng thứ 2 và thứ 3 là hài bậc 2 của hai
tín hiệu được chỉ ra ở d và f ở hình 2.2. Ở trong hình này thì các tín hiệu cơ
bản ở a và b. Các số hạng cuối cùng có các tần số là tổng và hiệu của hai
tần số tín hiệu đầu vào được chỉ ra ở c và e. Hai số hạng cuối cùng là các
điều chế tương hỗ. Khi biên độ của các tín hiệu vào bằng nhau, thì chúng
lớn hơn các hài 6 dB.
Hình 2.2 Phổ của sản phẩm bậc 2 từ 2 tín hiệu biên độ bằng nhau
a. Điểm chắn
Ta có thể vẽ (Hình 2.3) công suất của các tín hiệu không mong muốn
cùng với công suất của tín hiệu mong muốn trên cùng một hình, tất cả so
với công suất của mỗi tín hiệu đầu vào. Ở các mức tín hiệu thấp, tất cả các
30
đường cong này là đường thẳng. Khi mức tín hiệu vào mà càng lớn thì các
sản phẩm bậc 2 tăng gấp đôi nhanh như thành phần mong muốn, các đường
thẳng cắt nhau.
Hình 2.3 Công suất ra của tín hiệu cơ bản và sản phẩm bậc 2
hai tín hiệu vào có công suất bằng nhau
Ở điểm cắt nhau hoặc là điều chế tương hỗ hoặc là hài, thành phần
cơ bản, sản phẩm bậc 2 có công suất ra bằng nhau. Độ dốc của các đường
thẳng này đã biết, điểm cắt của các đường này được gọi là các điểm chắn
(IP), xác định các sản phẩm bậc 2 ở mức thấp. Công suất ra của điểm giao
nhau của đường cong IM bậc 2 và đường cong cơ bản được gọi là điểm
chắn IM bậc 2 đầu ra được ký hiệu là OIP2 IM. Công suất vào ở điểm mà
đường cong hài bậc 2 cắt đường cơ bản được gọi là IIP2 H. Vì rằng một IP
nằm trên đường cong đáp ứng tuyến tính. Đặc trưng là độ lớn hơn của các
điểm chắn đầu vào hoặc đầu ra được thể hiện rõ, nên các bộ khuếch đại sử
dụng OIPs và các bộ trộn sử dụng IIPs. Công suất của hai tín hiệu cơ bản
có thể bổ xung bằng các hài bậc chẵn, làm tăng giá trị của IP lên 3dB.
31
Như hình 2.3 nếu một đầu ra thấp hơn x dB so với IP hài bậc 2, hài
bậc 2 của nó sẽ thấp hơn 2x dB so với IP. Tương tự nếu 2 tín hiệu có biên
độ bằng nhau thì sẽ thấp hơn x dB so với điểm chắn IM bậc 2, các IM của
chúng sẽ thấp hơn 2x dB so với IP. Điều này thể hiện rằng sự khác nhau
giữa hai tín hiệu cơ bản có biên độ bằng nhau và các hài của nó hoặc các
IM tương tự như sự khác nhau giữa các tín hiệu cơ bản và IP tương ứng.
Nói cách khác mức tín hiệu phải nằm giữa mức IP và mức IM hoặc hài
tương ứng.
Ví dụ 2.1: Hài bậc 2 (Hình 2.4)
s
Hình 2.4 Ví dụ 2.1
IP hài bậc 2 đầu ra (OIP2H) là 17 dB và công suất tín hiệu đầu ra là –
8 dBm thấp hơn 25 dB so với điểm chắn. Vì vậy hài bậc 2 nhỏ hơn 25 dB
so với công suất ra bằng -33 dB nhỏ hơn 2x25 dB= 50 dB so với điểm
chắn. Chúng ta đã biết, công suất tín hiệu vào khác 25 dB so với IIP2 H, nên
hài thấp hơn 25 dB so với công suất tín hiệu đầu ra.
Nếu biên độ của một tín hiệu vào thay đổi, từ biểu thức (2.5) hài của
tín hiệu sẽ thay đổi gấp đôi so với mức thay đổi ở đầu vào nhưng hài khác
32
sẽ không bị ảnh hưởng. Biên độ của IM thay đổi do biên độ của 2 tín hiệu
đầu vào thay đổi. Nên nếu chỉ một tín hiệu cơ bản thay đổi , thì IM sẽ thay
đổi mức tương ứng (Xem hình 2.5)
Hình 2.5 Phổ của sản phẩm bậc 2 của 2 tín hiệu không bằng nhau
b. Biểu diễn toán học:
Bây giờ ta sẽ biểu diễn toán học hoá như đã từng mô tả, dựa trên
biểu thức (2.5). Công suất đầu ra hài bậc 2 Pout , H 2 quan hệ với công suất đầu
ra tín hiệu cơ bản Pout , F và điểm cắt đầu ra hài bậc 2 OIP2H như sau:
pout , H 2 =
2
pout , F
pOIP 2, H
(2.6)
Công suất đầu ra Pout , IM 2 với mọi IM bậc 2 quan hệ với các công suất
2 tín hiệu cơ bản đầu ra Pout , F 1 , Pout , F 2 và điểm cắt IM bậc 2 như sau:
pout , IM 2 =
pout , F 1 pout , F 2
pOIP 2, IM
(2.7)
Ở đây F1 biểu diễn tín hiệu cơ bản a hoặc b trong hình 2.2 và 2.5, F2
là tín hiệu cơ bản còn lại.
Tỷ số giữa hài bậc 2 của tín hiệu cơ bản F và tín hiệu cơ bản ở đầu ra
có thể tính được bằng cách chia biểu thức (2.7) cho Pout , F .
33
pout , H 2
pout , F
=
pout , F
(2.8)
pOIP , H
Tỷ số giữa IM bậc 2 với công suất đầu ra của tín hiệu cơ bản thứ nhất
tương tự ta có thể tính được bằng cách chia biểu thức (2.7) cho công suất
đầu ra tín hiệu cơ bản:
pout , IM 2
pout , F 1
=
pout , F 2
pOIP , IM
(2.9)
Tất cả các biểu diễn này có thể quan hệ đến các tham số đầu vào
tương ứng bằng cách chia các biến cho hệ số khuếch đại tín hiệu cơ bản, ví
dụ:
pin , IM 2
pin , F 1
=
pin , F 2
pIIP , IM
(2.10)
Các biến ở đây là: Mức công suất đầu vào tương ứng với IM bậc 2,
công suất đầu vào của tín hiệu cơ bản 1 và 2, Pin , F1 , Pin , F 2 . Và điểm cắt đầu
vào với IM bậc 2 , PIIP 2, IM . Công suất đầu vào tương đương với một hài
hoặc IM là công suất đầu ra mà được tạo ra để tín hiệu của nó được khuếch
đại tuyến tính từ công suất đầu vào hơn là tạo ra bên trong module.
Các biểu thức này có thể được viết dưới dạng dB. Ví dụ biểu thức
(2.6) trở thành:
pout , H 2 = 2 pout , F − pOIP 2, H
(2.11)
Từ biểu thức (2.1), (2.2) và (2.5) và định nghĩa điểm cắt, rõ ràng là
biên độ đầu ra ở IP2IM thoả mãn:
2
AOIP , IM = a1 AIIP 2, IM = AIIP 2, IM
Nên
(2.12)
AIIP 2, IM = a1 a2
(2.13)
Dẫn đến công suất tiêu thụ trên điện trở R có điện áp xuất hiện là:
pIIP 2, IM =
1 a1 2
( )
2 R a2
(2.14)
34
Chú ý từ biểu thức 2.1 ta có a1 không có đơn vị, a2 có đơn vị ngược
với điện áp do đó (2.14) có đơn vị công suất.
c. Các số hạng bậc chẵn khác
4
Số hạng thứ 5 a4vin nó sẽ tạo ra các tín hiệu không mong muốn là các
hài và IM. Vì độ dốc của công suất ra chống lại công suất cơ bản đối với
các hệ số bậc chẵn và các bậc cao hơn và chúng có độ dốc hơn các hệ số
bậc 2 và chúng sẽ trở lên không đáng kể (so với các hệ số bậc 2), ở các
mức tín hiệu đủ thấp. Ảnh hưởng của chúng lên các số hạng bậc 2 cần chú
ý, tuy nhiên bởi vì chúng và các số hạng bậc chẵn khác giải thích sự cong
của trong các đường của hình 2.3 ở các mức cao. Chú ý là thành phần một
chiều trong biểu thức (2.5) khi được nhân với bản sao khác của biểu thức
(2.5) xảy ra khi số hạng bậc 4 được hình thành, tạo ra các số hạng với các
tần số giống hệt số hạng bậc 2. Điều tương tự cũng xảy ra khi các số hạng
bậc chẵn cao hơn được mở rộng. Vì vậy hài bậc 2 và các IM bậc 2 tỷ lệ
với:
c2 a2C2 + c4 a4C4 + c6 a6C6 + ... , ở đây ai là từ biểu thức (2.1), ci là các hằng số
khác, Ci là sản phẩm Aj Bi-j sắp sếp từ Ai đến Bi, phụ thuộc đặc biệt vào IM
và hài. Ví dụ khi A=B, Ci=Aj Ai-j =Ai chỉ số hạng đầu tiên là có ý nghĩa ở
các mức thấp của A và B, dẫn đến đặc tính đường thẳng ở các mức thấp
trong hình 2.3, nhưng các số hạng khác trở lên có ý nghĩa ở các mức cao.
Sự kết hợp của các số hạng này ở các mức cao tạo ra sự làm phẳng của
đường cong đó. Có thể hiểu rằng độ dốc càng cao có thể xảy ra ở các mức
càng cao, tương ứng với công suất cao hơn ở Ci. Nhưng phải nhớ rằng giá
trị của tập hợp các hệ số trong biểu thức (2.1) là ảnh hưởng của đường cong
thực tế, không phải do nó gây ra.
35
2.1.3 Các số hạng bậc 3
3
Các số hạng bậc 3 trong biểu thức (2.1) là a3vin . Nó có thể đạt được
bằng cách nhân biểu thức (2.5) với biểu thức (2.2), thay a2 bằng a3 kết quả
là:
3
a3vin = a3{
A2 + B 2 A 2
B2
+ cos2ϕ a + cos2ϕ b + AB{cos[ϕ a (t ) − ϕ b (t )]+cos[ϕ a − ϕ b ]}}
2
2
2
.[(Acosϕ a + Bcosϕ b ]
A2 + B 2
(Acosϕa + Bcosϕ b )
2
2
A
[Acosϕa + Acos3ϕa + Bcos(2ϕa − ϕb )+Bcos (2ϕa + ϕ b ) ]
+
4
=a 3 2
+ B [Acos(ϕ − 2ϕ )+Acos(ϕ + 2ϕ )+Bcosϕ +Bcos3ϕ ]
a
b
a
b
b
b
4
+ AB Acos(2ϕa − ϕb )+2Acosϕ b + Acos(2ϕa + ϕ b )
2 +Bcos(ϕa − 2ϕb )+2Bcosϕ a + Bcos(ϕa + 2ϕ b )
(3 A3 + 6 AB 2 )cosϕa + (3B 3 + 6 A2 B)cosϕ b
2
2
+3[A Bcos(2ϕa -ϕb )+AB cos(ϕ a -2ϕ b )]
=a 3
2
2
+3[A Bcos(2ϕa + ϕb )+AB cos(ϕa +2ϕ b )]
+A 3cos3ϕ + B 3cos3ϕ
a
b
(2.15)
(2.16)
(2.17)
Dòng thứ nhất trong biểu thức (2.17) bao gồm các tín hiệu ở tần số
cơ bản, nhưng biên độ của chúng là các hàm phi tuyến của biên độ đầu vào
(Khi A và B bằng nhau thì chúng tỷ lệ với luỹ thừa bậc 3 của biên độ đầu
vào). Chúng sẽ góp phần vào tạo dạng phi tuyến của hệ số khuếch đại cơ
bản ở các mức cao. Dòng thứ 2 và thứ 3 gồm các hệ số IM và dòng cuối
cùng là các hài bậc 3. Ở các mức thấp, các IM và các hài gồm n lần một tần
số có các biên độ mà tỷ lệ với công suất thứ n của biên độ cơ bản tương
ứng. Ở các mức cao, các số hạng khác với các công suất n+2i, i là số
nguyên, trở thành đáng kể và tạo ra đặc tính cong trong đồ thị đáp ứng (tính
= dB).
36
Hình 2.6 Phổ tần số sản phẩm bậc 3 với 2 đầu vào có cùng mức
Hình 2.6 thể hiện phổ tần số bậc 3 với 2 đầu vào có cùng mức, và
hình 2.7 chỉ ra sự thay đổi của phổ khi biên độ của một tín hiệu vào thay
đổi. Các IM bậc 3 mà gần các tín hiệu mong muốn (bao gồm các số hạng
với các tần số khác nhau) là vấn đề khó khăn bởi vì khó mà lọc được chúng
Hình 2.7 Phổ tần số sản phẩm bậc 3 với 2 đầu vào không cùng mức
a. Điểm chắn
37
Hình 2.8 Công suất ra của tín hiệu cơ bản và các sản phẩm bậc 3
Hình 2.8 thể hiện sự thay đổi đường thẳng công suất của tín hiệu cơ
bản, hài và điều chế tương hỗ với công suất vào ở mức thấp và chúng đưa
ra điểm chắn (IP) bậc 3.
Hình trên tương tự như thể hiện trong hình 2.3 của sản phẩm bậc 2,
nhưng độ dốc của những sản phẩm bậc 3 dốc hơn từ đó chúng đặc trưng
cho tính phi tuyến lập phương hơn là bình phương.
Điều chế tương hỗ và hài thay đổi 3 dB cho mỗi dB thay đổi của tín
hiệu đầu vào và những đầu ra cơ bản. Chúng tỷ lệ với tín hiệu cơ bản mong
muốn thay đổi 2 dB mỗi dB thay đổi cuối cùng. Những sự thay đổi tương
tự như IP2 được thể hiện trong phần 2.2.1 áp dụng ở đây cho IP3.
Ví dụ 2.2: IM bậc 3 trong hình 2.9
Điểm chắn IM bậc 3 đầu ra (OIP3 IM) tại 21 dBm và công suất ra của
cả hai tín hiệu là +5 dBm, ở dưới điểm chắn 16 dB. Bởi vậy, IM bậc 3 thấp
hơn tín hiệu 32 dB, tại -27 dBm và thấp hơn điểm chắn (IP) 48 dB. Chúng
ta cũng có thể xác định sự khác nhau giữa tín hiệu cơ bản và IM là 32 dB
và sự khác nhau giữa tín hiệu đầu vào và IIP3IM là 16 dB
38
Hình 2.9 Ví dụ 2.2
b. Biểu diễn toán học
Sau đây ta có thể thấy rõ bằng việc xem xét kỹ biểu thức (2.17).Công
suất đầu ra hài bậc 3 ( Pout , H 3 ) quan hệ với công suất đầu ra cơ bản Pout , F và
điểm chắn đầu ra hài bậc 3 OIP3H bởi:
pout , H 3 =
3
pout , F
(2.18)
2
pOIP 3, H
Công suất IM đầu ra Pout , IM 3 tại một tần số ±2 f1 ± f 2 quan hệ với các
công suất 2 tín hiệu cơ bản đầu ra, Pout , F 1 tại f1 và Pout , F 2 tại f 2 , và điểm chắn
IM bậc 3 OIP3IM, bởi:
pout , IM 3 (±2 f1 ± f 2 ) =
2
pout , F 1 pout , F 2
2
pOIP 3, IM
(2.19)
Chú ý Pout , F là công suất của tín hiệu cơ bản mà có tần số gấp đôi
trong công thức cho tần số đầu ra các IM. Điều đó với hai tần số là f1 sẽ
khác nhau đối với các IM khác nhau. Trong gần vùng tần số tín hiệu cơ
bản, mỗi IM sử dụng tần số gần tần số của 2 tín hiệu cơ bản nhất trong
39