Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.31 KB, 19 trang )
Pháp trao trả độc lập cho Campuchia
Thái Lan gia nhập khối SEATO
Thành lập Liên bang Malaixia
Xingapo rút ra khỏi Liên bang Malaixia và thành lập nhà nớc độc lập
Thành lập nớc Cộng hòa Bănglađet
Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla thành lập
------------------------------- Hết -----------------------------
Sở giáo dục- đào tạo
hà nội
kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12
năm học 2007-2008
hớng dẫn chấm Môn Lịch sử
Câu 1 ( 7,5 điểm )
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chính sách đối ngoại của nớc Pháp và Nhật Bản có
gì giống nhau và khác nhau ?
a. Giống nhau: 2 điểm
- Đồng minh của Mĩ: (0,5đ)
+ Pháp: Gia nhập khối NATO, tiến hành chiến tranh xâm lợc Đông Dơng, An-giê-ri(0,5đ)
+ Nhật: Câu kết chặt chẽ với Mĩ. Năm 1951, hai nớc kí Hiệp ớc an ninh Mĩ - Nhật, chống lại các
nớc XHCN và phong trào GPDT ở vùng Viễn Đông. Nhật trở thành một căn cứ hậu cần chiến l ợc của
Mĩ trong những năm 70 và nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX. (0,5đ)
- Đều có sự điều chỉnh: (0,5đ)
b. Khác nhau: 5 điểm
- Mục tiêu: Vì lợi ích của từng nớc theo từng thời kì.(0,5đ)
- Trong số các đồng minh Tây Âu của Mĩ, chỉ có Pháp là nớc có chính sách đối ngoại tơng đối
độc lập. Năm 1958, tớng Đờ Gôn lên làm Tổng thống của nền Cộng hoà thứ năm. Năm 1966, Pháp rút
ra khỏi Bộ chỉ huy NATO, buộc Mĩ phải rút quân đội và các căn cứ quân sự ra khỏi lãnh thổ Pháp và
dời trụ sở Bộ chỉ huy NATO sang Bỉ. Cải thiện quan hệ với Liên Xô và các nớc Đông Âu. Phản đối Mĩ
xâm lợc Việt Nam.(1đ)
- Từ 1991 đến nay, Pháp trở thành một đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
(0,5đ)
- Pháp chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nớc t bản phát triển mà còn với các nớc đang
phát triển ở á, Phi, Mĩ La-tinh cũng nh với các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ. (0,5đ)
- Nhật: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật đa ra chính sách đối ngoại riêng của mình:
(0,5đ)
+. Năm 1973, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với
Trung Quốc. (0,5đ)
+. Năm 1977, học thuyết Phu-c-đa ra đời, đánh dấu sự trở về châu á của Nhật Bản, trong khi vẫn
coi trọng quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu. (0,5đ)
+. Năm 1991, học thuyết Kai-phu ra đời, là sự phát triển tiếp tục học thuyết Phu-c-đa trong điều
kiện lịch sử mới. Củng cố mối quan hệ với các nớc Đông Nam á.(0,5đ)
+. Nhật mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế trên khắp mọi nơi, nhất là ở vùng Đông Nam á.
(0,5đ)
c. Diễn đạt tốt và có ý sáng tạo : 0,5đ
Câu 2 ( 5 điểm )
Quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô và Cộng hoà liên bang Nga từ năm 1950 đến nay:
- Trong những năm 50 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô là quan hệ hữu nghị,
góp phần tăng cờng sức mạnh của các nớc XHCN. Trung Quốc và Liên Xô kí Hiệp ớc hữu nghị liên
minh tơng trợ Xô - Trung, chống chủ nghĩa đế quốc. Liên Xô cho Trung Quốc vay tiền, giúp đỡ
chuyên gia và kĩ thuật để Trung Quốc khôi phục và phát triển kinh tế. (1đ)
5
- Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XX trở đi, mối quan hệ giữa hai nớc trở nên căng thẳng, đối đầu.
Năm 1969, xung đột vũ trang giữa quân đội hai nớc đã nổ ra ở biên giới Xô - Trung. Từ đó, mối quan
hệ giữa hai nớc trở nên căng thẳng, phức tạp. (1đ)
- Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc bình thờng hoá quan hệ với Liên Xô.(1đ)
- Năm 1994, Cộng hoà liên bang Nga chuyển sang chính sách đối ngoại định hớng Âu - átrong khi vừa tranh thủ phơng Tây, vừa khôi phục và phát triển quan hệ với các nớc châu á. (1đ)
- Năm 2007: Về quân sự, Trung Quốc và Cộng hoà liên bang Nga tập trận chung. (0,5đ)
- Diễn đạt tốt và có ý sáng tạo: (0,5đ)
Câu 3 ( 5,5 điểm )
Quá trình ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN ? Vai trò của Việt Nam trong tổ chức này ?
a. Ra đời: 2 điểm
- ASEAN đợc thành lập tháng 8 năm 1967 tại Băng Cốc. (0,5đ)
- 5 nớc sáng lập: Inđônênêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin, Thái Lan. (1đ)
- Mục tiêu: Xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị, hợp tác tạo nên một cộng đồng hùng
mạnh(0,5đ)
b. Phát triển: 2 điểm
- 1984: Kết nạp Brunây. (0,5đ)
- 1995: Kết nạp Việt Nam. (0,5đ)
- 1997: Kết nạp Lào, Mianma. (0,5đ)
- 1999: Kết nạp Campuchia. (0,5đ)
c. Vai trò của Việt Nam: 1 điểm
- Tham gia ngày càng đầy đủ các hoạt động của tổ chức ASEAN .(0,5đ)
- Do vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế ngày càng tăng nên vai trò của Việt Nam ngày càng
quan trọng trong các hoạt động của ASEAN.(0,5đ)
d. Diễn đạt tốt và có ý sáng tạo: (0,5đ)
Câu 4 ( 8ý x 0,25đ = 2 điểm )
Thời gian
2.12.1975
1949
9.11.1953
9.1954
1963
1965
3.1971
11.1975
Sự kiện
Nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập
Chính phủ Inđônêxia kí Hiệp ớc Lahay với Hà Lan
Pháp trao trả độc lập cho Campuchia
Thái Lan gia nhập khối SEATO
Thành lập Liên bang Malaixia
Xingapo rút ra khỏi Liên bang Malaixia và thành lập nhà nớc
độc lập
Thành lập nớc Cộng hòa Bănglađet
Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla thành lập
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12
Năm học 2006 - 2007
Môn thi: Lịch sử
Ngày thi: 28 tháng 11 năm 2006
Thời gian làm bài: 180 phút.
Câu 1 (4 điểm)
Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, em hãy nêu rõ đặc điểm của phong trào yêu nớc và
giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2 (6 điểm)
Chứng minh sự đúng đắn và sáng tạo của Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam do Nguyễn ái Quốc soạn thảo.
6
Câu 3 (8 điểm)
Lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay đợc phân kì nh thế nào? Hãy
nêu rõ nội dung của từng giai đoạn cụ thể.
Câu 4 (2 điểm)
Giải thích hai khái niệm sau và cho ví dụ :
c. Cải cách.
d. Cách mạng xã hội.
---------------------------- Hết ---------------------------
Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2006 - 2007
Hớng dẫn chấm Môn Lịch sử
Câu 1 ( 4 điểm ):
Đặc điểm của phong trào yêu nớc và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh
thế giới thứ nhất.
a. 1858 đến cuối thế kỉ XIX: Phạm trù (tính chất) phong kiến. 0,5đ
Dẫn chứng : 0,75đ
- 1858-1884: Chống xâm lợc : Nguyễn Tri Phơng, Trơng Định, Nguyễn Hữu Huân, Hoàng
Diệu
- 1885-1896: Cần Vơng. Chống bình định : Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện
Thuật, Phan Đình Phùng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng
- 1884-1913 : Khởi nghĩa Yên Thế.
b. Đầu thế kỉ XX đến 1918: Xu hớng (tính chất, phạm trù) t sản. 0,5đ
e. Hoàn cảnh thế giới : Từ châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, trào lu dân chủ t sản tác động
vào Việt Nam. 0,25đ
f. Biến đổi kinh tế xã hội ở Việt Nam : Cuộc khai thác thuộc địa lần 1, một bộ phận nông
dân phá sản trở thành công nhân, xuất hiện mầm mống đầu tiên của tầng lớp t sản dân tộc, tầng
lớp tiểu t sản ngày một đông, sĩ phu Nho học có nhiều chuyển biến về t tởng chính trị0,25đ
- Dẫn chứng về nội dung của xu hớng mới:
+ Phan Bội Châu: Xu hớng bạo động, Hội Duy Tân, phong trào Đông du, Việt Nam
Quang phục hội0,25đ
+ Phan Châu Trinh : Xu hớng cải lơng, phong trào Duy Tân ; Đông Kinh nghĩa thục : Lơng Văn Can 0,25đ
g. Động lực của phong trào đợc mở rộng so với trớc : Không chỉ có nông dân mà có cả t
sản, tiểu t sản, công nhân. 0,25đ
7
h. Lãnh đạo : Sĩ phu có nguồn gốc phong kiến, nhng chịu ảnh hởng của trào lu dân chủ t
sản ở bên ngoài. 0,25đ
i. Hình thức : Bên cạnh đấu tranh vũ trang có từ thời kì trớc, đã xuất hiện nhiều hình thức
mới nh lập hội yêu nớc, mở trờng học, ra sách báo, biểu tình, diễn thuyết, bình văn. 0,25đ
c. Lu ý :
j. Có ý sáng tạo : 0,25đ
k. Diễn đạt tốt : 0,25đ
Câu 2 ( 6 điểm ):
Chứng minh sự đúng đắn và sáng tạo của Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do
Nguyễn Aí Quốc soạn thảo.
- Đờng lối chiến lợc : Tiến hành cuộc t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội cộng sản. 0,5đ
- Nhiệm vụ của cách mạng :
+ Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và t sản phản cách mạng làm cho nớc Việt Nam
độc lập tự do ; lập chính phủ công nông binh ; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản
nghiệp lớn của đế quốc ; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân
cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất 1đ
+ Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo
đã kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp trong đó độc lập tự do là t tởng chủ yếu. Luận cơng tháng 10 năm 1930 do Trần Phú soạn thảo cha nêu đợc mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn
giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp, từ đó, không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
1đ
- Lực lợng cách mạng :
+ Lực lợng cách mạng là công nông, tiểu t sản, trí thức. Còn phú nông, trung tiểu địa chủ
và t bản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản
thế giới. Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam... 1 đ
+ Cơng lĩnh đã thể hiện đợc vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù. Điều
này rất đúng với hoàn cảnh một nớc thuộc địa nh Việt Nam. Luận cơng tháng 10 năm 1930 do
Trần Phú soạn thảo đánh giá không đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu t sản và mặt yêu nớc của t sản dân tộc, một bộ phận địa chủ nhỏ. 1đ
- Luận cơng chính trị cha tìm ra và nắm vững đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong
kiến Việt Nam. Lại do hạn chế về nhận thức ấu trĩ, tả khuynh, giaó điều, Hội nghị BCH Trung ơng tháng 10-1930 đã không chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của
Nguyễn ái Quốc nêu trong Đờng Cách mệnh, Chính cơng vắn tắt và Sách lợc vắn tắt. 0,5đ
- Những quan điểm mới này của Nguyễn ái Quốc sau đợc chấp nhận trong thực tiễn của
phong trào Mặt trận Dân chủ 1936-1939 và biến thành Nghị quyết chính thức của Hội nghị
BCH Trung ơng Đảng tháng 11-1939 và tháng 5-1941. 0,5đ
- Lu ý :
+ Có ý sáng tạo : 0,25đ
+ Diễn đạt tốt : 0,25đ
Câu 3 ( 8 điểm ):
a. Có thể phân kì lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay nh sau :
Chia làm 3 giai đoạn :1945 đến nửa đầu những năm 70 ; nửa đầu những năm 70 đến 1991
và sau 1991 đến nay. 0,5đ
b. Nội dung của từng giai đoạn cụ thể :
- 1945-nửa đầu những năm 70 :
+ Trật tự hai cực I-an-ta đợc xác lập do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. 0,5đ
+ CNXH trở thành một hệ thống thế giới. Trong nhiều thập kỉ, với lực lợng hùng hậu về
chính trị, kinh tế, quân sự, hệ thống xã hội chủ nghĩa là nhân tố hàng đầu có ý nghĩa quyết
định đối với chiều hớng phát triển của thế giới. 0,5đ
+ Mĩ vơn lên đứng đầu phe TBCN và theo đuổi mu đồ bá chủ thế giới. Nền kinh tế các nớc
t bản tăng trởng liên tục, đạt nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu là Nhật Bản và CHLB Đức. Xuất
hiện 3 trung tâm tài chính 0,5đ
+ Cao trào GPDT dâng cao mạnh mẽ ở châu á, châu Phi và Mĩ La-tinh. Hệ thống thuộc
địa của chủ nghĩa thực dân sụp đổ hoàn toàn0,5đ
8
+ Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, khởi đầu từ Mĩ, lan nhanh ra toàn thế giới, đa lại
những tiến bộ phi thờng. Việc khai thác và áp dụng các tiến bộ của khoa học - kĩ thuật nh thế
nào là một nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và giàu mạnh của một quốc gia
0,5đ
l. Nửa sau những năm 70 đến 1991 ;
+ Thời kì sụp đổ của trật tự 2 cực. 0,5đ
+ CNXH khủng hoảng trầm trọng rồi sụp đổ. 0,5đ
+ Một số nớc thuộc thế giới thứ ba cũng lâm vào khủng hoảng. 0,5đ
+ Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật phát triển sang một giai đoạn mới. 0,5đ
m. Từ sau 1991 đến nay :
+ Tiếp diễn cuộc đấu tranh nhằm 4 mục tiêu : HB, ĐL, DC và tiến bộ xã hội. 0,5đ
+ Xu thế chung mà các quốc gia mong muốn là đa cực, đa trung tâm. Các quốc gia đang ra
sức vơn lên để có đợc một vị thế có lợi nhất trong trật tự thế giới mới đa cực đang hình thành.
0,5đ
+ Các nớc điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập trung vào phát triển sản xuất, tăng trởng
kinh tế và mở rộng hợp tác0,5đ
+ Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế mạnh mẽ. Các dân tộc đang đứng trớc những thời
cơ lớn và cả những nguy cơ gay gắt. 0,5đ
+ Nhiều khu vực lại bùng nổ nội chiến, xung đột quân sự. Nguy cơ của chủ nghĩa li khai,
chủ nghĩa khủng bố Những học thuyết đơn phơng, phớt lờ Liên hợp quốc, đòn đánh phủ đầu,
tấn công trớc của Mĩ là những nhân tố gây mất ổn định0,5đ
- Lu ý :
+ Có ý sáng tạo : 0,25đ
+ Diễn đạt tốt : 0,25đ :
Câu 4 ( 2 điểm ):
Giải thích hai khái niệm sau và cho ví dụ :
a. Cải cách
Đổi mới cho tiến bộ hơn, cho phù hợp với sự phát triển chung của xã hội mà không đụng
chạm tới nền tảng của chế độ hiện hành. 0,5đ
Có nhiều loại cải cách: Cải cách toàn diện nh ở nớc ta hiện nay, cải cách một số mặt nh cải
cách của Hồ Quý Ly0,5đ
b. Cách mạng xã hội
- Sự biến đổi sâu sắc, căn bản trên mọi mặt khi chuyển từ một chế độ chính trị xã hội này
sang chế độ khác cao hơn. Nguyên nhân sâu xa là mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất mới phát
triển với quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời. Vấn đề cơ bản của cách mạng xã hội là vấn đề chính
quyền. 0,5đ
- Ví dụ: Cách mạng t sản Anh năm 1640, Cách mạng t sản Pháp năm 17890,5đ
---------------------------- hết ---------------------------
9
Sở giáo dục- đào tạo
hà nội
kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12
năm học 2006-2007
Môn thi: Lịch sử
Ngày thi: 15 . 11. 2006
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1 ( 8 điểm ) :
Hãy so sánh tình hình châu Phi và tình hình khu vực Mĩ La-tinh trong thời gian từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
Câu 2 ( 10 điểm ) :
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ đã thực hiện Chiến lợc toàn cầu nh thế
nào ? Em hãy nêu nhận xét của mình về kết quả thực hiện chiến lợc đó.
Câu 3 ( 2 điểm ) :
Hãy hoàn thiện bảng sau:
Thời gian
Sự kiện
Cộng hòa Liên bang Nam T ra đời
Nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức
thành lập
Nớc Cộng hòa ấn Độ chính thức thành lập
Chế độ Ba-ti-xta sụp đổ
Vụ Oatơghết buộc Tổng thống Ních-xơn từ chức
Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla chính thức thành lập
Phnôm Pênh đợc giải phóng khỏi chế độ Khơ-me đỏ diệt
chủng.
Việt Nam thiết lập quan hệ với Liên minh châu Âu
------------------------------- Hết -----------------------------
Sở giáo dục- đào tạo
hà nội
kỳthi học sinh giỏi thành phố lớp 12
năm học 2006-2007
Hớng dẫn chấm Môn : Lịch sử
Câu 1 ( 8 điểm ) :
Tình hình châu Phi và khu vực Mĩ la-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đén nay:
a. Phong trào giải phóng dân tộc:
- Giống nhau: Các nớc đều tuyên bố độc lập. 1đ
- Khác nhau:
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ la-tinh là thuộc địa kiểu mới, châu Phi là thuộc địa kiểu cũ. 0,5đ
+ Lãnh đạo: Giai cấp vô sản Mĩ la-tinh mạnh hơn giai cấp vô sản châu Phi. Đảng cộng sản Cu ba có vai trò
lớn ở Mĩ la-tinh, cách mạng Cu ba là lá cờ đầu ở Mĩ la-tinh. Giai cấp vô sản châu Phi ch a trởng thành. Lãnh đạo
10
phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi hầu hết do các chính đảng hoặc tổ chức chính trị của giai cấp t sản dân
tộc (trừ một số nớc Bắc Phi và Nam Phi đã có Đảng cộng sản nhng lại không nắm đợc quyền lãnh đạo cách
mạng). 1đ
+ Khu vực Mĩ la-tinh giành độc lập sớm hơn châu Phi. 0,5đ
+ Nội dung đấu tranh của nhân dân Mĩ la-tinh là chống chế độ độc tài tay sai thân Mĩ, giành, bảo vệ độc
lập và củng cố độc lập, còn ở châu Phi cuộc đấu tranh của nhân dân chủ yếu là chống thực dân phơng Tây để
giành độc lập. 0,5đ
+ Hình thức đấu tranh: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Mĩ la-tinh có các hình thức đấu tranh phong
phú và đấu tranh vũ trang là chủ yếu. Ngợc lại, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi có đấu tranh vũ trang
và đấu tranh chính trị, song đấu tranh chính trị hợp pháp là chủ yếu, thơng lợng với các nớc phơng Tây để đợc
công nhận độc lập. 1đ
b. Công cuộc xây dựng đất nớc:
- Giống nhau: Đã đạt đợc một số thành tựu nhng khó khăn về kinh tế, xã hội còn trầm trọng. 1đ
+ Châu Phi đang đứng trớc nguy cơ xâm nhập của chủ nghiã thực dân mới và sự vơ vét bóc lột của các cờng quốc phơng Tây; Nợ nớc ngoài, đói rét, bệnh tật và mù chữ; Sự bùng nổ về dân số; Xung đột giữa các bộ tộc
và phe phái0,5đ
+ Tình hình kinh tế của nhiều nớc Phi,Mĩ la-tinh còn gặp không ít khó khăn, mâu thuẫn xã hội là vấn đề
nổi bật, tham nhũng đã trở thành quốc nạn và ngăn cản sự phát triển kinh tế. 0,5đ
- Khác nhau: Thành tựu đạt đợc của châu Phi còn nhỏ bé. Thành tựu đạt đợc của khu vực Mĩ la-tinh lớn
hơn, một số nớc đã trở thành các nớc công nghiệp mới (NICs) nh Bra-xin, ác-hen-ti na, Mê-hi-cô.0,5đ
c. Lu ý:
+ Có ý sáng tạo: 0,5đ
+ Diễn đạt tốt: 0,5đ
Câu 2 ( 10 điểm ) :
a.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ đã thực hiện Chiến lợc toàn cầu nh sau:
- Mục tiêu:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nớc XHCN. 0,5đ
+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân0,5đ
+ Khống chế , nô dịch các nớc đồng minh của Mĩ. 0,5đ
- Chính sách cơ bản: Dựa vào sức mạnh Mĩ (thực lực). 0,5đ
- Triển khai qua nhiều học thuyết cụ thể:
+1947: Học thuyết Tru-man và chiến lợc ngăn chặn bị phá sản. 0,5đ
+1953: Học thuyết Ai-xen-hao và chiến lợc trả đũa ồ ạt (đánh trả ngay) quân phiệt hóa nớc Mĩ, tìm
cách lấp chỗ trống sau khi Pháp thất bại ở Đông Dơng năm 1954, Anh thất bại ở Trung Cận Đông năm 1957.
0,5đ
+ 1961: Học thuyết Ken-nơ-đi và chiến lợc Phản ứng linh hoạt 0,5đ
+ 1969: Học thuyết Ních-xơn và chiến lợc Ngăn đe trên thực tế phá sản ở Việt Nam. 0,5đ
+ 1981: Học thuyết Ri-gân và chiến lợc Đối đầu trực tiếp, chạy đua vũ trang... 0,5đ
+ 1993: B.Clin-tơn triển khai chiến lợc Cam kết và mở rộng: Mềm dẻo nhng vẫn thiên vị với I-xra-en và
vẫn duy trì căn cứ quân sự và quân đội ở Nhật Bản, Hàn Quốc0,5đ
+ 2001 đến nay: Bu-sơ (con) thi hành chính sách cứng rắn0,5đ
b.
Nhận xét:
- Thất bại:
+ Thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc 1949. 0,5đ
+ Thắng lợi của Cách mạng Cuba 1959. 0,5đ
+ Thắng lợi của Cách mạng Việt Nam 1975. 0,5đ
+ Thắng lợi của Cách mạng Hồi giáo I-ran 1979. 0,5đ
+ Vụ khủng bố 11-9-2001. 0,5đ
- Thành công:
+ Góp phần quan trọng làm sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. 0,5đ
+ Thắng lợi trong chiến tranh vùng Vịnh chống I-rắc (1990-1991). 0,5đ
c. Lu ý:
+ Có ý sáng tạo: 0,5đ
+ Diễn đạt tốt: 0,5đ
Câu 3 ( 8 ý x 0,25đ = 2 điểm ) :
Thời gian
Sự kiện
29-11-1945
Cộng hòa Liên bang Nam T ra đời
1-10-1949
Nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập
26-1-1950
Nớc Cộng hòa ấn Độ chính thức thành lập
1-1-1959
Chế độ Ba-ti-xta sụp đổ
11