Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.31 KB, 19 trang )
phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi hầu hết do các chính đảng hoặc tổ chức chính trị của giai cấp t sản dân
tộc (trừ một số nớc Bắc Phi và Nam Phi đã có Đảng cộng sản nhng lại không nắm đợc quyền lãnh đạo cách
mạng). 1đ
+ Khu vực Mĩ la-tinh giành độc lập sớm hơn châu Phi. 0,5đ
+ Nội dung đấu tranh của nhân dân Mĩ la-tinh là chống chế độ độc tài tay sai thân Mĩ, giành, bảo vệ độc
lập và củng cố độc lập, còn ở châu Phi cuộc đấu tranh của nhân dân chủ yếu là chống thực dân phơng Tây để
giành độc lập. 0,5đ
+ Hình thức đấu tranh: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Mĩ la-tinh có các hình thức đấu tranh phong
phú và đấu tranh vũ trang là chủ yếu. Ngợc lại, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi có đấu tranh vũ trang
và đấu tranh chính trị, song đấu tranh chính trị hợp pháp là chủ yếu, thơng lợng với các nớc phơng Tây để đợc
công nhận độc lập. 1đ
b. Công cuộc xây dựng đất nớc:
- Giống nhau: Đã đạt đợc một số thành tựu nhng khó khăn về kinh tế, xã hội còn trầm trọng. 1đ
+ Châu Phi đang đứng trớc nguy cơ xâm nhập của chủ nghiã thực dân mới và sự vơ vét bóc lột của các cờng quốc phơng Tây; Nợ nớc ngoài, đói rét, bệnh tật và mù chữ; Sự bùng nổ về dân số; Xung đột giữa các bộ tộc
và phe phái0,5đ
+ Tình hình kinh tế của nhiều nớc Phi,Mĩ la-tinh còn gặp không ít khó khăn, mâu thuẫn xã hội là vấn đề
nổi bật, tham nhũng đã trở thành quốc nạn và ngăn cản sự phát triển kinh tế. 0,5đ
- Khác nhau: Thành tựu đạt đợc của châu Phi còn nhỏ bé. Thành tựu đạt đợc của khu vực Mĩ la-tinh lớn
hơn, một số nớc đã trở thành các nớc công nghiệp mới (NICs) nh Bra-xin, ác-hen-ti na, Mê-hi-cô.0,5đ
c. Lu ý:
+ Có ý sáng tạo: 0,5đ
+ Diễn đạt tốt: 0,5đ
Câu 2 ( 10 điểm ) :
a.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ đã thực hiện Chiến lợc toàn cầu nh sau:
- Mục tiêu:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nớc XHCN. 0,5đ
+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân0,5đ
+ Khống chế , nô dịch các nớc đồng minh của Mĩ. 0,5đ
- Chính sách cơ bản: Dựa vào sức mạnh Mĩ (thực lực). 0,5đ
- Triển khai qua nhiều học thuyết cụ thể:
+1947: Học thuyết Tru-man và chiến lợc ngăn chặn bị phá sản. 0,5đ
+1953: Học thuyết Ai-xen-hao và chiến lợc trả đũa ồ ạt (đánh trả ngay) quân phiệt hóa nớc Mĩ, tìm
cách lấp chỗ trống sau khi Pháp thất bại ở Đông Dơng năm 1954, Anh thất bại ở Trung Cận Đông năm 1957.
0,5đ
+ 1961: Học thuyết Ken-nơ-đi và chiến lợc Phản ứng linh hoạt 0,5đ
+ 1969: Học thuyết Ních-xơn và chiến lợc Ngăn đe trên thực tế phá sản ở Việt Nam. 0,5đ
+ 1981: Học thuyết Ri-gân và chiến lợc Đối đầu trực tiếp, chạy đua vũ trang... 0,5đ
+ 1993: B.Clin-tơn triển khai chiến lợc Cam kết và mở rộng: Mềm dẻo nhng vẫn thiên vị với I-xra-en và
vẫn duy trì căn cứ quân sự và quân đội ở Nhật Bản, Hàn Quốc0,5đ
+ 2001 đến nay: Bu-sơ (con) thi hành chính sách cứng rắn0,5đ
b.
Nhận xét:
- Thất bại:
+ Thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc 1949. 0,5đ
+ Thắng lợi của Cách mạng Cuba 1959. 0,5đ
+ Thắng lợi của Cách mạng Việt Nam 1975. 0,5đ
+ Thắng lợi của Cách mạng Hồi giáo I-ran 1979. 0,5đ
+ Vụ khủng bố 11-9-2001. 0,5đ
- Thành công:
+ Góp phần quan trọng làm sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. 0,5đ
+ Thắng lợi trong chiến tranh vùng Vịnh chống I-rắc (1990-1991). 0,5đ
c. Lu ý:
+ Có ý sáng tạo: 0,5đ
+ Diễn đạt tốt: 0,5đ
Câu 3 ( 8 ý x 0,25đ = 2 điểm ) :
Thời gian
Sự kiện
29-11-1945
Cộng hòa Liên bang Nam T ra đời
1-10-1949
Nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập
26-1-1950
Nớc Cộng hòa ấn Độ chính thức thành lập
1-1-1959
Chế độ Ba-ti-xta sụp đổ
11
1974
11-11-1975
7-1-1979
1990
Vụ Oatơghết buộc Tổng thống Ních-xơn từ chức
Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla chính thức thành lập
Phnôm Pênh đợc giải phóng khỏi chế độ Khơ-me đỏ diệt chủng.
Việt Nam thiết lập quan hệ với Liên minh châu Âu
Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội
Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12
Năm học 2005 - 2006
Môn thi: Lịch sử
Ngày thi: 20 tháng 12 năm 2005
Thời gian làm bài: 180 phút.
Câu 1 ( 8 điểm ):
Hãy phân chia các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm
2000 và nêu rõ đặc điểm của từng giai đoạn. Hiện tợng thần kì Nhật Bản là gì? Nguyên nhân của hiện tợng
đó? Theo em, có thể học tập đợc bài học kinh nghiệm gì từ hiện tợng thần kì Nhật Bản?
Câu 2 ( 5 điểm ):
Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy chứng minh rằng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là kết quả
tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa
chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc trong những năm 20 của thế kỉ XX.
1945:
Câu 3 ( 5 điểm ):
Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 tập 2 có đoạn viết về bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm
Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng và khởi nghĩa vũ trang, kết hợp đấu
tranh vũ trang với đấu tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị và khởi nghĩa từng phần
ở nông thôn với đấu tranh chính trị và khởi nghĩa ở đô thị để khi có thời cơ thì phát động toàn dân khởi nghĩa
giành chính quyền.
Hãy trình bày ý kiến của em về nhận định trên và lấy dẫn chứng lịch sử để chứng minh cho lập luận của
mình.
Câu 4 ( 2 điểm ):
Hãy hoàn thiện bảng sau:
Thời gian
Sự kiện
Thành lập công hội ở Sài Gòn - Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
Thợ máy xởng Ba Son bãI công
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có chủ trơng vô sản hóa.
12
Thành lập Việt Nam quốc dân đảng.
Thành lập Đông Dơng cộng sản đảng.
Cuộc biểu tình của nông dân Hng Nguyên (Nghệ An)
Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dơng họp tại Ma Cao
(Trung Quốc)
Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Đông
Dơng
---------------------------- hết ---------------------------
Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2005 - 2006
Hớng dẫn chấm Môn Lịch sử
Câu 1 ( 8 điểm ):
Hãy phân chia các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 và nêu rõ đặc
điểm của từng giai đoạn. Hiện tợng thần kì Nhật Bản là gì? Nguyên nhân của hiện tợng đó? Theo em, có thể học tập đợc bài học
kinh nghiệm gì từ hiện tợng thần kì Nhật Bản?
a. Các giai đoạn: 3 ý x 0,75đ = 2,25 đ
- 1945-1951: Phục hồi sau chiến tranh. 0,75đ
- 1952-1973: Tăng trởng nhanh, giai đoạn phát triển thần kì. 0,75đ
1973-2000: Tăng trởng theo chiều sâu. Phát triển xen kẽ suy thoái song vẫn là 1 trong 3 trung tâm tài chính
lớn nhất thế giới, khoa học kĩ thuật vẫn phát triển. 0,75đ
b. Hiện tợng thần kì Nhật Bản?
Nhật Bản từ nớc bại trận trong Chiến tranh thế giới 2, sau 3 thập niên đã trở thành siêu c ờng kinh tế mà nhiều ngời
gọi đó là sự thần kì Nhật Bản. 0,75đ
c. Nguyên nhân: 7 ý x 0,25đ = 1,75đ
Khách quan: Kinh tế thế giới đang thời kì phát triển; thế giới đạt nhiều thành tựu về khoa học kĩ thuật.
Ngời Nhật Bản có truyền thống văn hóa giáo dục, đạo đức lao động, ý chí tự lực tự cờng, lao động hết mình,
tôn trọng kỉ luật, biết hợp tác trong lao động, tiết kiệm, tay nghề cao
- Nhà nớc quản lý kinh tế có hiệu quả
Các công ti Nhật Bản năng động, năng lực cạnh tranh cao, biết cách len vào thị trờng các nớc
áp dụng khoa học kĩ thuật, cải tiến sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
Chi phí cho quốc phòng ít.
Cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện phát triển kinh tế. Biết tranh thủ nguồn viện trợ của Mĩ, lợi
dụng chiến tranh ở Triều Tiên (1950-1953) và ở Việt Nam (1954-1975) để làm giàu.
d. Bài học kinh nghiệm: 6 ý x 0,5đ = 3đ
- Coi trọng việc đầu t phát triển khoa học công nghệ và giáo dục.
Phát huy nhân tố con ngời, đạo đức lao động, sử dụng tối đa tiềm năng sáng tạo của con ngời.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Phát huy truyền thống tự lực tự cờng
Tăng cờng vai trò Nhà nớc trong quản lí kinh tế: Lựa thời cơ xây dựng chiến lợc kinh tế, thay đổi linh hoạt cơ
cấu kinh tế, sử dụng có hiệu quả vốn đầu t của nớc ngoài vào các ngành then chốt, mũi nhọn
Quản lí doanh nghiệp một cách năng động, có hiệu quả. Biết thâm nhập thị trờng thế giới, đạt hiệu quả cao
trong cạnh tranh.
e. Diễn đạt : Không sai ngữ pháp, phân tích tốt : 0,25 đ
Câu 2 ( 5 điểm ):
Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy chứng minh rằng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu
tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nớc trong những năm 20 của thế kỉ XX.
a. Bối cảnh xã hội Vit Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Hai mâu thuẫn cơ bản: dân tộc và giai cấp0,25đ
- Khủng hoảng đờng lối và lãnh đạo0,5đ
Biến chuyển kinh tế và xã hội tạo cơ sở cho phong trào yêu nớc và phong trào công nhân phát triển. 0,5đ
b. Kết quả tất yếu và sản phẩm của sự kết hợp: 7 ý x 0,5đ = 3,5đ
- Sự phát triển của phong trào yêu nớc ...; Phong trào yêu nớc đòi hỏi có đờng lối mới và lãnh đạo mới.
- Sự phát triển của phong trào công nhân ...; Đặc điểm của giai cấp công nhân VN
- Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN Vai trò của Hội VN cách mạng thanh niên : Thúc đẩy quá trình
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN, đào tạo cán bộ
Sự kết hợp 3 nhân tố ở Nguyễn ái Quốc : Từ ngời yêu nớc, Nguyễn ái Quốc trở thành ngời công nhân rồi trở
thành ngời cộng sản năm 1920.
Sự kết hợp 3 nhân tố thể hiện ở sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
13
Yêu cầu sớm hình thành một tổ chức cộng sản duy nhất : Sự chia rẽ làm suy yếu phong trào ; Hội nghị hợp
nhất : Đầu 1930 tại Hơng Cảng ; Chính cơng, Sách lợc vắn tắt
Đảng ra đời là tất yếu : Đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử ; Chấm dứt khủng hoảng đờng lối và lãnh
đạo, bớc ngoặt lịch sử, cách mạng VN là bộ phận của cách mạng thế giới.
- Diễn đạt : Không sai ngữ pháp, phân tích tốt : 0,25 đ
Câu 3 ( 5 điểm ):
Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 tập 2 có đoạn viết về bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945:
Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng và khởi nghĩa vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu
tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị và khởi nghĩa từng phần ở nông thôn với đấu tranh chính trị và khởi
nghĩa ở đô thị để khi có thời cơ thì phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.
Hãy trình bày ý kiến của em về nhận định trên và lấy dẫn chứng lịch sử để chứng minh cho lập luận của mình.
- Bạo lực cách mạng: Sức mạnh của quần chúng cách mạng dùng để đánh đổ chính quyền của bọn thống trị, giành
lấy chính quyền về tay nhân dân, trấn áp bọn phản cách mạng. Bạo lực cách mạng là sức mạnh tổng hợp (chính trị, quân
sự) rất to lớn. Đó là công cụ để đập tan một chế độ xã hội đã lỗi thời, thúc đẩy sự phát triển, chuyển biến cách mạng.
Dùng bạo lực cách mạng để chống bạo lực phản cách mạng. (Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông). 0,75 đ
Chính cơng, Sách lợc vắn tắt (đầu năm 1930): Chủ trơng tổ chức quân đội công nông. 0,25 đ
- Luận cơng 10.1930: Tình thế xuất hiện thì phát động quần chúng võ trang bạo động đánh đổ chính quyền của giai
cấp thống trị. 0,25 đ
Cao trào 1930-1931: Tổng bãi công của công nhân Vinh - Bến Thủy (1.8.1930); nông dân Nghệ Tĩnh biểu tình
có vũ trang tự vệ; lần đầu tiên nhân dân thực sự nắm chính quyền ở địa phơng (Xô viết Nghệ Tĩnh). 0,25đ
1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam Kì, du kích Bắc Sơn0,25 đ
5.1941, Hội nghị Trung ơng 8, thành lập Mặt trận Việt Minh, các đoàn thể cứu quốc đấu tranh chính trị... 0,25
đ
Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích từ tháng 7.1941 đến 2.1942. 0,25 đ
22.12.1944, Vit Nam tuyên truyền giải phóng quân, Phay Khắt, Nà Ngần0,25đ
Từ 3.1945 đến giữa tháng 8.1945: Khởi nghĩa từng phần ở các địa phơng. 0,25 đ
15.4.1945: Hội nghị quân sự Bắc kì, ủy ban quân sự Bắc kì0,25 đ
6.1945, Khu giải phóng Việt Bắc ra đời, căn cứ địa cách mạng, hình ảnh thu nhỏ của nớc Vit Nam mới. 0,25
đ
Phá kho thóc, giải quyết nạn đói. 0,25 đ
Chớp thời cơ, Tổng khởi nghĩa: Dự đoán khả năng Nhật sẽ đầu hàng, Đảng quyết định phát lệnh Tổng khởi
nghĩa trớc khi Nhật chính thức đầu hàng. 0,25 đ
14 đến 18.8.1945, một số địa phơng khởi nghĩa giành chính quyền sớm: Quảng Ngãi, Bắc Giang, Hải Dơng,
Hà Tĩnh, Quảng Nam. 0,25 đ
19.8 khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội. 0,25 đ
- 23.8 khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Huế. 0,25 đ
- 25.8 khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Sài Gòn. 0,25 đ
Diễn đạt : Không sai ngữ pháp, phân tích tốt : 0,25 đ
Câu 4 ( 8 ý x 0,25đ=2 điểm ):
Thời gian
Sự kiện
1920
Thành lập công hội ở Sài Gòn - Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
8.1925
Thợ máy xởng Ba Son bãi công
1928
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có chủ trơng vô sản hóa.
25.12.1927
Thành lập Việt Nam quốc dân đảng.
6.1929
Thành lập Đông Dơng cộng sản đảng.
12.9.1930
Cuộc biểu tình của nông dân Hng Nguyên (Nghệ An)
3.1935
Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dơng họp tại Ma Cao (Trung Quốc)
11.1939
Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng
14
kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12
năm học 2005-2006
Sở giáo dục- đào tạo
hà nội
Môn thi: Lịch sử
Ngày thi: 1 . 12 .2005
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1 ( 8 điểm ) :
Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, em hãy nêu rõ những chuyển biến về kinh tế xã hội ở
Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20 của thế kỉ XX.
Câu 2 ( 1,5 điểm ) :
Phân tích những nguyên nhân dẫn đến tình hình Trung Đông luôn luôn căng thẳng, không
ổn định.
Câu 3 ( 5 điểm ) :
Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, khoa học - kĩ thuật, chính trị - xã hội của nớc Mĩ từ năm 1945 đến nay và nguyên nhân Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất
của thế giới trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 4 ( 3,5 điểm ) :
Hãy nêu tóm tắt các giai đoạn phát triển của lịch sử Căm-pu-chia từ năm 1945 đến nay.
Câu 5 ( 2 điểm ) :
Hãy hoàn thiện bảng sau:
Thời gian
Sự kiện
Lào tuyên bố độc lập
Thành lập Liên bang Ma-lai-xi-a
In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập
Thành lập Liên bang Miến Điện
Xin-ga-po tách khỏi Liên bang Ma-lai-xi-a
Mĩ tuyên bố trao trả độc lập cho Phi-lip-pin
Bru-nây tuyên bố độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh
Đông Ti-mo trở thành một quốc gia độc lập
- Hết -
Câu 1 ( 8 điểm ) :
hớng dẫn chấm môn lịch sử
kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 năm học 2005-2006
a. Chuyển biến mới về kinh tế (4,25đ)
- Chơng trình khai thác lần 2:
+ Nông nghiệp: (0,5đ)
+ Khai mỏ:
(0,5đ)
+ Cơ sở chế biến: (0,25đ)
+ Thơng nghiệp: (0,25đ)
+ Giao thông vận tải: (0,25đ)
+ Ngân hàng:
(0,25đ)
+ Thuế:
(0,25đ)
-
15
Chuyển biến:
+ Quan hệ sản xuất TBCN đợc du nhập vào nớc ta nhng bao trùm vẫn là kinh tế phong kiến. (1đ)
+ Nền kinh tế nớc ta có phát triển thêm một bớc, sự chuyển biến kinh tế có tính chất cục bộ ở một số vùng. (0,5đ)
+ Kinh tế Đông Dơng lệ thuộc kinh tế Pháp và Đông Dơng vẫn là thị trờng độc chiếm của Pháp. (0,5đ)
b. Chuyển biến mới về xã hội: (3,25đ)
Do tác động của Chơng trình khai thác lần 2, xã hội nớc ta phân hóa ngày càng sâu sắc: (0,5đ)
+ Địa chủ phân hóa, địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần chống đế quốc và tay sai. (0,5đ)
+ Nông dân là lực lợng đông đảo và hăng hái nhất. (0,5đ)
+ Tiểu t sản có tinh thần hăng hái cách mạng, là lực lợng quan trọng. (0,5đ)
+ Công nhân bị ba tầng áp bức, có quan hệ gắn bó với nông dân, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin, đã trở thành một
lực lợng chính trị độc lập(0,75đ)
+T sản bị phân hóa thành 2 bộ phận, t sản dân tộc có khuynh hớng kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc (0,5đ)
c. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX, những chuyển biến mới về kinh tế đã
dẫn đến chuyển biến mới về xã hội, mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp càng thêm sâu sắc, thúc đẩy phong trào
đấu tranh dân tộc dân chủ có bớc phát triển mới. ( 0,5 đ)
Câu 2 ( 1,5 điểm ) :
Những nguyên nhân dẫn đến tình hình Trung Đông luôn luôn căng thẳng, không ổn định.
- Có vị trí chiến lợc quan trọng, do nằm ở cửa ngõ 3 châu, có kênh đào Xuyê, có nguồn dầu lửa phong phú. (0,25đ)
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Anh Pháp thống trị vùng này. (0,25đ)
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ xâm nhập, hất cẳng Anh Pháp khỏi Trung Đông. Mâu thuẫn giữa Mĩ, Anh,
Pháp làm cho tìmh hình Trung Đông luôn luôn căng thẳng, không ổn định. (0,5đ)
- Hiện nay, do nhiều nguyên nhân (mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, sự tranh chấp giữa các nớc lớn), tình hình Trung
Đông vẫn căng thẳng. (0,5đ)
Câu 3 ( 5 điểm ) :
a. Tình hình (2 điểm) :
- Kinh tế, khoa học - kĩ thuật:
+ Kinh tế phát triển mạnh mẽ ( 0,25đ)
+ Đạt đợc nhiều thành tựu lớn trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại (0,25đ)
- Chính trị - xã hội:
+ Nớc cộng hòa liên bang theo chế độ Tổng thống, đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa thay nhau cầm quyền. ( 0,25đ)
+ Chính sách đối nội duy trì, bảo vệ và phát triển chế độ t bản Mĩ. ( 0,25đ)
+ Đối ngoại: Chiến lợc toàn cầu tham vọng bá chủ thế giới, công khai nêu lên Sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự do chống
lại sự bành trớng của chủ nghĩa cộng sản. ( 0,5đ)
+ Mức sống của ngời dân đợc nâng cao nhng xã hội Mĩ vẫn tồn tại mâu thuẫn giai cấp, xã hội, sắc tộc ( 0,25đ)
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân buộc chính quyền phải có những nhợng bộ(0,25đ)
b. Nguyên nhân Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới trong khoảng hai thập
niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. (3điểm)
- Tham gia Chiến tranh thế giới 2 muộn, không bị chiến tranh tàn phá, ít tổn thất, thu lợi nhuận nhờ buôn
bán vũ khí( 0,5đ)
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, khí hậu thuận lợi. ( 0,5đ)
- Nhân công dồi dào, tay nghề cao, năng động , sáng tạo( 0,5đ)
- Mĩ là nớc khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện dại của thế giới. Dựa vào thành tựu của cách
mạng khoa học - kỹ thuật, Mĩ đã điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, giảm giá
thành sản phẩm(0,5đ)
- Trình độ tập trung sản xuất và tập trung t bản cao. Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các công ti và tập
đoàn t bản lũng đoạn (nh Giê-nê-ran Mô-tô, Pho, Rốc-pheo-lơ) có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả.
( 0,5đ)
- Chính sách và hoạt động điều tiết của Nhà nớc thúc đẩy kinh tế phát triển. (0,5đ)
Câu 4 ( 3,5 điểm ) :
- 1945-1951: Nhật đầu hàng Đồng minh, Pháp quay trở lại Căm-pu-chia.(0,5đ)
- 1951-1954: Đảng nhân dân cách mạng Căm-pu-chia lãnh đạo nhân dân kháng chiến. (0,5đ)
- 1954-1975:
+ Xi-ha-núc thực hiện đờng lối trung lập xây dựng đất nớc. Tháng 3-1970 lực lợng thân Mĩ làm đảo chính.
(0,25đ)
+ Đợc sự giúp đỡ của bộ đội Việt Nam, nhân dân Căm-pu-chia tiến hành kháng chiến chống Mĩ. Ngày 174-1975, thủ đô Phnôm Pênh đợc giải phóng. (0,25đ)
- 1975-1991:
+ Tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xari phản bội cách mạng, gây chiến tranh biên giới với Việt Nam. (0,25đ)
+ Đợc sự giúp đỡ của bộ đội Việt Nam, Mặt trận dân tộc cứu nớc Căm-pu-chia lãnh đạo nhân dân lật đổ
chế độ diệt chủng Pôn Pốt - Iêng Xari (7-1-1979). (0,25đ)
+ Nhng nội chiến tiếp tục kéo dài hơn mời năm. (0,25đ)
- 1991 đến nay:
+ 23-10-1991, Hiệp định hòa bình về Căm-pu-chia đợc ký kết ở Pa-ri. (0,5đ)
+ 9-1993, tổng tuyển cử, Quốc hội mới thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập Vơng quốc Căm-pu-chia
do N. Xi-ha-núc làm Quốc vơng. (0,5đ)
+ 10-2004, vua Xi-ha-núc thoái vị, Hoàng tử Xi-ha-mô-ni lên kế ngôi, trở thành Quốc vơng của Căm-puchia. (0,25đ)
Câu 5 ( 8 ý x 0,25 = 2 điểm ) :
Thời gian
10 - 1945
1963
16
Sự kiện
Lào tuyên bố độc lập
Thành lập Liên bang Ma-lai-xi-a
8 - 1945
1 - 1948
1965
7 - 1946
1 1984
5 - 2002
In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập
Thành lập Liên bang Miến Điện
Xin-ga-po tách khỏi Liên bang Ma-lai-xi-a
Mĩ tuyên bố trao trả độc lập cho Phi-lip-pin
Bru-nây tuyên bố độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh
Đông Ti-mo trở thành một quốc gia độc lập
Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội
Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12
Năm học 2004 - 2005
Ngày thi: 25 tháng 12 năm 2004
Môn thi: Lịch sử
Thời gian làm bài: 180 phút.
Câu 1 ( 5,5 điểm ):
Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, anh (chị) hãy chứng minh Cách mạng tháng Tám
1945 là biểu tợng sáng ngời về tinh thần chủ động sáng tạo của Đảng ta và lãnh tụ Hồ Chí
Minh.
Câu 2( 4,5 điểm ):
Hãy hoàn thiện bảng sau về đấu tranh ngoại giao trong phong trào cách mạng Việt Nam:
Thời gian
Từ 2-9-1945 đến 19-12-1946
Từ 8-5-1954 đến 21-7-1954
Từ tháng 5-1968 đến tháng 11973
Nội dung
Kết quả và ý nghĩa
Câu 3 ( 8 điểm ):
Trình bày nhận xét của anh (chị) về quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
đến nay và nêu rõ vì sao trong khoảng bốn thập niên gần đây, quan hệ quốc tế có xu hớng
chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại?
Câu 4 ( 2 điểm ):
Hãy hoàn thiện bảng sau cho chính xác sự kiện với thời gian:
Thời gian
Sự kiện
a.Cuối tháng 3.1929 1. Thành lập Đông Dơng cộng sản đảng
17
b. 17.6.1929
c.
8.1929
d.
9.1929
e. 1.5.1938
g. 23.11.1940
h. 28.1.1941
i. 19.5.1941
k. 9.3.1945
2. Mít tinh của 2 vạn ngời tại quảng trờng Đấu Xảo Hà Nội
3. Thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam
4. Khởi nghĩa Nam Kì
5. Nhật đảo chính Pháp
6. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về nớc
7. Thành lập Mặt trận Việt Minh
8. Thành lập An Nam cộng sản đảng
Kì thi chon đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 năm học 2004-2005
Hớng dẫn chấm môn Lịch sử
Câu 1: 5,5 điểm
a. Chủ động chuẩn bị về đờng lối.
- Chính cơng, Sách lợc vắn tắt... (0,25đ)
- Luận cơng 10.1930. (0,25đ)
- Hội nghị Trung ơng 6: Bớc đầu chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc. 0,5đ
- Hội nghị Trung ơng 8: Hoàn chỉnh việc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc. 0,5đ
b. Chủ động xây dựng lực lợng chính trị.
- Cao trào dân chủ 1936-39: Kinh nghiệm đấu tranh chính trị. 0,25đ
- Hoạt động của các đoàn thể trong tổ chức Việt Minh...0,5đ
c. Chủ động xây dựng lực lợng vũ trang.
- Kinh nghiệm trong Cao trào 1930-1931. 0,25đ
- Du kích Bắc Sơn... 0,25đ
- Việt Nam tuyên truyền GP quân... 0,5đ
- Việt Nam giải phóng quân...0,25đ
d. Chủ động xây dựng căn cứ địa tại Việt Bắc. 0,5đ
e. Tích cực chủ đọng gấp rút chuẩn bị mọi mặt trong thời kì Tiền khởi nghĩa (Cao trào Kháng Nhật cứu nớc) 0,5đ
f. Chủ động đón thời cơ, chớp thời cơ, dũng cảm phát động Tổng khởi nghĩa.
- Thời cơ: Sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh (13.8.1945) và trớc khi quân Đồng Minh vào Đông Dơng.
0,5đ
- Dũng cảm và quyết tâm: Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th cho đồng bào cả nớc...0,25đ
g. Linh hoạt sáng tạo trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền: Cách giành chính quyền linh hoạt theo
hoàn cảnh từng địa phơng. 0,25đ
Câu 2: 4,5 điểm
Đấu tranh ngoại giao trong phong trào cách mạng Việt Nam:
Thời gian
Từ 2-9-1945 đến
19-12-1946:
- 2-9-1945 đến
6-3-1946
- 6-3-1046 đến
19-12-1946
Từ 8-5-1954 đến
21-7-1954
Từ tháng 5-1968
đến tháng 1-1973
- 5-1968 đến
12-1968:
- 1-1969 đến
27-1-1973
Nội dung:3 ý x 0,5đ = 1,5đ
Kết quả và ý nghĩa: 3 ý x 1đ = 3đ
- Tạm hòa với Tởng ở miền
Bắc để chống Pháp ở miền
Nam.
- Tạm hòa với Pháp để đuổi
Tởng và tay sai
- Mợn bàn tay quân Pháp để đuổi
20 vạn quân Tởng.
Chấm dứt chiến tranh
Buộc Mĩ phải chấm dứt hoàn
toàn và không điều kiện việc
ném bom phá hoại miền Bắc.
Buộc Mĩ và ch hầu phải rút
hết quân đội Mĩ và ch hầu ra
khỏi miền Nam
Câu 3: 8 điểm
a. 1919-1939: 3ý x 0,5đ = 1,5đ
18
- Kéo dài thời gian hòa hoãn
-
Lập lại hòa bình ở Đông Dơng
GP hoàn toàn miền Bắc.
Tạo tiền đề cho CM miền Nam.
Thêm kinh nghiệm đấu tranh
ngoại giao
- Mĩ phải thừa nhận độc lập quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của chủ Việt
Nam.
- Chấm dứt chiến tranh lập lại hòa
bình.
- Lần đầu tiên sau 115 năm, nớc ta
sạch bóng quân xâm lợc nớc ngoài.
- Làm thay đổi tơng quan lực lợng ở
miền Nam, tạo điều kiện để giải
phóng hoàn toàn miền Nam
- Trật tự Vecxai - Oasinhtơn
- Anh Pháp Mĩ thao túng vì quyên lợi ích kỉ của mình
- Mâu thuẫn trong trật t ... rạn nứt.
b. 1939-1945: 0,5đ
Liên Xô, Mĩ , Anh là 3 cờng quốc trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc chiến thắng chủ nghĩa phát
xít.
c. 1945-1991: 3 ý x0,5đ = 1,5đ
- Trật tự 2 cực
- 1945- đầu những năm 70 của thế kỉ 20: Đối đầu gay gắt
- Đầu những năm 70 của thế kỉ 20 đến 1991: Đối đầu giảm dần và chuyển dần sang đối thoại. Các nớc thuộc
thế giới th ba ngày càng có vai trò quan trọng.
d. 1991 đến nay
- Một siêu cờng (Mĩ), nhiều cờng quốc (Nga, Trung Quốc, Nhật , Anh, Pháp Đức) 0,5đ
- Trật tự mới đang hình thành: Mĩ muốn duy tì trật tự đơn cực, các cờng quốc muốn xây dựng trật tự đa cực.
0,25đ
- Sự hình thành trật tự mới phụ thuộc các yếu tố: 3 ý x 0,5đ = 1,5đ
+ Thực lực các nớc lớn
+ Cách mạng, đổi mới ở các nớc XHCM và phong trào GPDT
+ Cách mạng KHKT tạo nên những đột phá và chuyển biến để hình thành cực mới...
- Từ đối đầu chuyển hẳn sang đối thoại. 0,5đ
- Hòa bình về chính trị, không có chiến tranh TG, nhng vẫn có những cuộc chiến tranh cục bộ... 0,25đ
e. Nguyên nhân chuyển từ đối đầu sang đối thoại: 3 ý x 0,5đ = 1,5đ
- Đối đầu căng thẳng có nguy cơ dẫn đến chiến tranh hạt nhân.
- Kinh tế thế giới ngày cáng có xu hớng quốc tế hóa
- Cuộc sống hiện đại ngày càng có nhiều vấn đề có tính chất toàn cầu
Câu 4: 8 ý x 0,25đ = 2đ
Thời gian
Sự kiện
a.Cuối tháng 3.1929
3. Thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam
b. 17.6.1929
1. Thành lập Đông Dơng cộng sản đảng
c.
8.1929
8. Thành lập An Nam cộng sản đảng
d.
9.1929
e. 1.5.1938
2. Mít tinh của 2 vạn ngời tại quảng trờng Đấu Xảo - Hà Nội
g. 23.11.1940
4. Khởi nghĩa Nam Kì
h. 28.1.1941
6. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về nớc
i. 19.5.1941
7. Thành lập Mặt trận Việt Minh
k. 9.3.1945
5. Nhật đảo chính Pháp
19