1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Môi trờng kinh tế: Môi trờng pháp lý: Đối với Ngân Hàng:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.93 KB, 73 trang )


1.3.1. Môi trờng kinh tế:


Sự ảnh hởng của môi trờng kinh tế đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ cho ta thấy đợc sự ảnh hởng của nó đến chất lợng tín dụng. Do đó, mọi
ngân hàng nào cũng chịu sự chi phối của những chu kỳ kinh tế. Trong giai
đoạn nền kinh tế ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn phát đạt, mở rộng sản xuất, nên nhu cầu tín dụng ngày càng tăng. Khi đó, hoạt động tín dụng của
ngân hàng sẽ phát triển. Ngợc lại, trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái thì tất yếu nhu cầu tín dụng giảm, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế cũng
giảm sút. Lúc này ngân hàng sẽ d thừa, ứ đọng một lợng vốn lớn, nguồn vốn huy động đợc sử dụng không hiệu quả có nghĩa là chất lợng tín dụng giảm.
Những biến động về lãi xuất, tỷ giá trên thị trờng cũng ảnh hởng tới lãi suất của ngân hàng. Hiện nay các ngân hàng đều tăng lãi suất của mình lên nhằm
thu hút đợc lợng vốn lớn đến với mình, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng lớn, đặc biệt cuối năm 2005 VN gia nhập WTO.

1.3.2. Môi trờng pháp lý:


Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ đã gây khó khăn cho ngân hàng khi ký kết, thực hiện các hợp đồng tín dụng. Ví dụ nh luật ngân hàng
quy định bắt buộc khi cho vay phải có tài sản thế chấp nhng thực tế đối với
các doanh nghiệp Nhà nớc, tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc, nên khi cho vay chủ yếu bằng tín chấp.
Luật Ngân hàng còn nhiều sơ hở, cha đồng bộ với các quy định, văn bản dới luật. Điều này ảnh hởng đến việc quản lý chất lợng tín dụng của các Ngân
hàng. Sự thay đổi các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc cũng gây ảnh hởng đến
khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở, Nhà nớc cho phép nhiều doanh nghiệp đợc sản xuất
23
kinh doanh với nhiều chức năng, nhiệm vụ vợt quá trình độ, năng lực quản lý dẫn đến rủi ro, thua lỗ, làm giảm sút chất lợng tín dụng.

1.3.3. Đối với Ngân Hàng:


Công tác thẩm định dự án đầu t: đóng vai trò quan trọng, nó xem xét tính
khả thi của dự án để ra quyết định đầu t và cho phép đầu t. Mục đích của việc thẩm định dự án là nhằm giúp Ngân hàng đa ra các kết luận chính xác về
tính khả thi, tính hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những khả năng rủi ro có thể xẩy ra của dự án để ra quyết định cho vay hay từ chối. Đồng thời,
cũng từ việc thẩm định Ngân hàng có thể tham gia góp ý cho chủ đầu t, xác định số tiền cho vay, thêi gian cho vay, møc thu nỵ hỵp lý phù hợp với năng
lực của doanh nghiệp , nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao.
Các cán bộ nhân viên của ngân hàng: cũng có vai trò không thể thiếu, họ
cũng cần đợc học hỏi và nâng cao chất lợng của chính mình để có thể sử
dụng các phơng tiện hiện đại, nắm bắt kịp thời các thông tin về kinh tế, thị trờng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Hoạt động trong
lĩnh vực kinh doanh tiền tệ những ngời làm Ngân hàng vừa phải là nhà phân tích vừa phải là ngời đánh giá khách hàng có đủ phẩm chất để đợc ngân hàng
cho vay tín dụng hay không, những dự án khả thi, lập đợc những hợp đồng chất lợng tốt có lợi cho Ngân hàng.
Thông tin tín dụng: là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng. Nhờ có thông
tin tín dụng mà ngân hàng có thể dự đoán cho nền kinh tế ở các năm tiếp
theo. Trên cơ sở thông tin thu thập đợc, họ sàng lọc ra những thông tin đó để ngời quản lý có thể đa ra những quyết định cần thiết có liên quan đến cho
vay, theo dõi và quản lý tiền vay. Thông tin tín dụng càng nhanh, càng chính xác và toàn diện bao nhiêu thì càng thuận tiện cho công việc kinh doanh của
ngân hàng bấy nhiêu và rủi ro có thể đợc hạn chế ở mức thÊp nhÊt cã thĨ.
24
 L·i xt cho vay: lµ mét yếu tố quan trọng của ngân hàng. Việc quyết định
lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên các thông số về mức kì vọng sinh lời của
ngân hàng, rủi ro tín dụng của các khoản vay và tỷ lệ an toàn của vốn. Các doanh nghiệp khác nhau và từng dự án có mức lợi nhuận khác nhau, lại có
mức rủi ro, khối lợng vay vốn, thời hạn cho vay kh¸c nhau. ViƯc ¸p dơng l·i st kh¸c nhau ë từng dự án là nhằm khuyến khích cả doanh nghiệp và Ngân
hàng đều hớng tới vay vốn trung dài hạn.
Chính sách tín dụng: là phải phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của đất
nớc, đồng thời phải đảm bảo kết hợp hài hoà quyền lợi của ngời gửi tiền, ng- ời đi vay và chính bản thân của Ngân hàng. Đối với các NHTM, một chính
sách tín dụng đúng đắn, rõ ràng, hợp lý phải đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ luật pháp và đờng lối,
chính sách của Nhà nớc, đồng thời phải đảm bảo tính công bằng và hấp dẫn đối với khách hàng. Hiện nay, sự không chặt chẽ của chính sách, chế độ tín
dụng đã ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng tín dụng của Ngân hàng. Chính vì có những khe hở trong những quy định trên nên một số cán bộ Ngân hàng đã
lợi dụng những khe hở đó để luồn lách, gây hiệu quả nghiêm trọng cho hoạt động của Ngân hàng.

1.3.4. Đối với khách hàng:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

×