1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Các chính sách của nhà nước trong việc kiềm chế lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.9 KB, 17 trang )


giảm đi. Và hệ quả là giá cổ phần của doanh nghiệp sẽ thấp xuống. Nếu số lượng doanh nghiệp trên thị trường chứng khốn có sự sụp giảm này đủ lớn thì xét tồn bộ thị trường,
chỉ số thị trường chứng khoán sẽ giảm.

1.4.2 Nhân tố lãi suất


Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu là mối quan hệ trực tiếp và ngược chiều nhau. Giá của trái phiếu là giá trị hiện tại của các dòng tiền. Khi lãi suất thị trường
càng cao thì các dòng tiền bị chiết khấu với lãi suất càng lớn, do vậy dẫn đến giá trái phiếu càng nhỏ. Do đó, giữa lãi suất thị trường và lãi suất trái phiếu có quan hệ tỷ lệ
nghịch: khi lãi suất ngân hàng tăng cao hơn lãi suất trái phiếu, giá trái phiếu sẽ sụt giảm.

1.5 Các chính sách của nhà nước trong việc kiềm chế lạm phát


Chính phủ thường dùng hai cơng cụ chính để tác động đến lạm phát, đó là thơng qua chính sách tài khố và chính sách tiền tệ.
Chính sách tài khố
Chính sách tài khố là việc thơng qua chi tiêu chính phủ và chính sách thuế mà chính phủ có những tác động đến các biến số của nền kinh tế vĩ mô. Thông qua việc thắt chặt
chi tiêu chính phủ hay việc tăng thuế chính phủ sẽ giảm được lượng cung tiền trên thị trường để có thể giảm được tỉ lệ lạm phát q cao
Chính sách tiền tệ
Thơng q chính sách tiền tệ thắt chặt hay mở rộng mà chính phủ điều tiết được lượng cung tiền đưa vào lưu thơng để có thể kiểm sốt lạm phát.
7

CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT NĂM 2010


I. Nhận định chung tình hình kinh tế: 1. Tình hình kinh tế thế giới năm 2010:


Khởi nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra ở Hoa Kỳ tháng 92008 và sau đó đã lan tỏa ra hầu hết các nước trên thế giới. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động
mạnh mẽ lên tất cả các nước trên thế giới, cả những nước phát triển và những nước đang phát triển đều phải gánh chịu sự suy giảm kinh tế nặng nề. Tuy nhiên, sau những
nỗ lực tổng thể của các quốc gia, các công ty, các tổ chức kinh tế quốc tế và cộng đồng dân cư toàn cầu, bước sang năm 2010, nền kinh tế thế giới đã cơ bản thoát khỏi giai
đoạn suy thoái và chuyển sang giai đoạn phục hồi. Sự phục hồi của kinh tế toàn cầu được thể hiện qua các số liệu sau:
Kinh tế thế giới đã vượt qua khủng hoảng trong năm 2010 với tốc độ tăng trưởng được IMF dự báo ở mức 4.6 so với mức 4.2 trung bình giai đoạn trước khủng hoảng
2000 – 2007. Theo dự báo của Tổ chức thương mại thế giới WTO đưa ra ngày 2092010, giá
trị hàng hố xuất khẩu của tồn cầu năm 2010 sẽ có mức tăng trưởng 13.5 thay cho mức 9.5 đưa ra hồi tháng 42010. Trong đó xuất khẩu hàng hoá của các nước phát
triển dự báo sẽ tăng 11.5, các nước đang phát triển và cộng đồng các quốc gia độc lập tăng 16.5, cao hơn nhiều so với mức giảm 7.8 năm 2009.
Tuy nhiên sự phục hồi kinh tế thế giới vẫn có khả năng thiếu vững chắc. Theo báo cáo Tình hình kinh tế thế giới và triển vọng năm 2011 WESP 2011 công bố
ngày 112, Liên hợp quốc cảnh báo kể từ giữa năm nay, đà phục hồi của nền kinh tế toàn cầu đã bắt đầu chững lại và có nhiều dấu hiệu cho thấy tốc độ tăng trưởng có xu
hướng giảm trong thời gian tới.Tăng trưởng kinh tế thế giới trong quý II có dấu hiệu chậm lại và chỉ đạt mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước là 4.4, trong khi quý I
là 5. Năm 2010, áp lực lạm phát đã buộc nhiều Ngân hàng Trung Ương điều chỉnh
tăng lãi suất cơ bản, tăng cường giám sát tài chính. Bên cạnh đó thị trường tiền tệ cũng có một số thay đổi đáng kể khi đồng Euro giảm giá giảm 5.1 so với USD, giảm
8

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

×