Đề án mơn học GVHD: TS. Nguyễn Hữu Đồn
1.3 Mức độ phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật
Giao thông đơ thị: Năm 2010, thành phố có khoảng 8489 km đường giao thông nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu đi lại trước sự phát triển đô thị và sự gia tăng nhanh
chóng của các phương tiện giao thơng. Tỉ lệ quỹ đất dành cho giao thông ở Hà Nội là 6,7 diện tích đất đơ thị. Các tuyến đường vành đai đều chưa được hoàn chỉnh theo
quy hoạch. Diện tích đất dành cho các bãi đỗ xe thiếu trầm trọng, mới chỉ đạt 1,2 diện tích đất đơ thị theo quy hoạch là 5–6
Số phương tiện tăng quá nhanh 10 năm–15 năm. Hàng năm, thành phố dành nhiều tỷ đồng để xây dựng, mở mang thêm nhiều tuyến phố nhưng vẫn không
tương xứng với nhu cầu đi lại của người dân. Giao thông công cộng mà chủ yếu là xe buýt chỉ đáp ứng được 10 nhu cầu đi lại.
Ý thức chấp hành luật giao thông của một bộ phận khơng nhỏ người dân còn hạn chế trong khi đó các chế tài xử lý các vi phạm về trật tự giao thông chưa đủ răn
đe, giáo dục. Năng lực tổ chức giao thông, quản lý nhà nước về giao thơng còn nhiều bất cập.
Cấp nước đơ thị: Hệ thống ao hồ Hà Nội ô nhiễm nặng, nguồn nước sinh hoạt ngày càng trở nên thiếu hụt, người dân Hà Nội vẫn phải sống chung với nước “bẩn”
và tình trạng thiếu nước thường xuyên xảy ra. Năm 2009, toàn TP Hà Nội hiện mới được cấp nước bằng hệ thống cấp nước đô thị đạt 38,5. Tỷ lệ dân sử dụng nước
máy chiếm 46 chủ yếu tại Hà Nội cũ, Hà Đông và Sơn Tây, tiêu chuẩn 100-120 lng.ngđ và 54 dân số sử dụng nước giếng khoan, giếng đào, nước mưa và ao hồ.
Khu vực nông thôn, cấp nước đơ thị chiếm 1,4, còn lại sử dụng nước giếng khoan hoặc giếng đào.
Cung cấp điện và chiếu sáng đô thị: Trong mấy năm trở lại đây nhu cầu tiêu thụ điện ở Hà Nội tăng cao, trung bình gần 12năm, đặc biệt vào mùa hè tháng 7-
2006 thành phố tiêu thụ sản lượng cao nhất tới 16,592 triệu kWhngày tăng hơn 1,8 lần so với mức tiêu thụ điện cao nhất của năm 2000 là 9,15 triệu kWh. Tiêu thụ điện
bình quân trên đầu người của Hà Nội đạt khoảng 1.258kWhngười, cao gấp 2,3 lần so với tiêu thụ điện bình quân của cả nước. Năm 2009,
sản lượng tiêu thụ tăng tới 20 so với 2008,
trung bình mỗi ngày Hà Nội đang tiêu thụ khoảng 23,5 triệu kWh, đỉnh điểm vào những ngày Hà Nội đã sử dụng tới 39 triệu kW, vượt 10 triệu kW so với
con số tập đồn điện lực Việt Nam cho phép. Tình trạng thiếu điện và cắt điện luân
SVTH: Đỗ Thị Hương Lớp: KTQL Đô Thị
Đề án môn học GVHD: TS. Nguyễn Hữu Đoàn
phiên thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất. Để chống quá tải, công ty Điện lực Hà Nội đã có kế hoạch nâng cấp cải tạo các tuyến đường dây
nhưng tiến độ thực hiện còn chậm. Vì vậy, trong nhưng năm tới sẽ rất khó đảm bảo an tồn cung cấp điện cho thủ đô.
Bưu điện thông tin liên lạc: Viễn thơng Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đang có những bước phát triển vượt bậc. Số điện thoại cố định liên tục tăng lên.
Năm 2005 là 1337 nghìn cái, năm 2006 là 1350 nghìn cái, năm 2007 là 1380 nghìn cái.
Vệ sinh mơi trường đơ thị: Tổng lượng rác thải sinh hoạt đô thị của thành phố vào khoảng 2.800 tấnngày, chất thải công nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải y tế
khoảng 2.000 tấnngày. Chất thải rắn CTR sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại: khoảng 60; chất thải xây dựng chiếm khoảng 14 và lượng chất thải phân
bùn bể phốt là 5. Nhưng thực tế, việc thu gom và tiêu huỷ rác thải tại Hà Nội còn nhiều khó khăn. Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt ở các quận nội thành đạt khoảng
95, còn các huyện ngoại thành tỷ lệ này chỉ đạt 60. Lượng CTR công nghiệp được thu gom đạt 85-90 và chất thải nguy hại mới chỉ đạt khoảng 60-70.
1.4 Trình độ quản lý đơ thị