1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Môi trường >

Tổ chức các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 139 trang )






Chú trọng xây dựng và thực hiện hơng ớc, quy định, cam kết bảo vệ môi trờng; phát

triển các mô hình cộng đồng dân c tự quản trong hoạt động bảo vệ môi trờng.



III. Tổ chức các phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng ở

cấp huyện

Nghị quyết 41-NQ/TW và quyết định số 34/2005/QĐ-TTg đã tạo cơ sở pháp lý

thuận lợi cho việc tổ chức và phát triển các phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng.

Những bớc đi cần thiết để tổ chức các phong trào quần chúng nh sau:

III.1. Tăng cờng năng lực, trách nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ

chức xã hội, các phơng tiện truyền thông trong bảo vệ môi trờng

Phong trào quần chúng, cũng nh bất cứ hoạt động chính trị xã hội nào khác, đều

phải đặt dới sự lãnh đạo tuyệt đối và toàn diện của Đảng. Tuy nhiên tổ chức Đảng

không trực tiếp đứng ra quản lý các hoạt động này mà thông qua các tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức xã hội. Các tổ chức này là đầu mối, là tổ chức phát động, duy trì,

lãnh đạo, hớng dẫn trực tiếp các phong trào công dân. Vì thế, việc quan trọng đầu tiên

là phải tăng cờng năng lực và trách nhiệm về bảo vệ môi trờng cho các tổ chức này ở

tuyến huyện.

Các tổ chức chính trị - xã hội ở tuyến huyện gồm: Mặt trận Tổ quốc (quan trọng

hàng đầu trong việc tổ chức các phong trào quần chúng bảo vệ môi tr ờng), các hội

Nông dân, Phụ nữ, Đoàn thanh niên Cộng sản, Cựu chiến binh,

Các tổ chức xã hội gồm: Hội Khuyến học, các Hội Tôn giáo (ví dụ Hội Gia đình

Phật tử), các hội nghề nghiệp (ví dụ Hội Tin học, Hội Làm vờn, Hội Doanh nghiệp trẻ)

v.v

Việc tăng cờng năng lực cho các tổ chức nói trên gồm các nội dung sau:



Tăng cờng nhận thức: nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ môi trờng cho

tổ chức hội và các hội viên thông qua các chơng trình đào tạo, tập huấn, truyền

thông môi trờng; hình thành d luận xã hội ủng hộ các hành vi thân thiện với môi trờng, các truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với môi trờng, lên

án nghiêm khắc các hành vi xâm hại đến môi trờng.



Tăng cờng năng lực tổ chức: đào tạo và bổ nhiệm cán bộ chuyên trách hay kiêm

nhiệm về môi trờng; hoàn thiện quy chế về hoạt động bảo vệ môi trờng; tăng cờng

năng lực tổ chức, chỉ đạo, quản lý và hoạt động bảo vệ môi trờng.



Tăng cờng nguồn kinh phí: tăng cờng nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trờng từ các nguồn khác nhau: từ ngân sách, từ các chơng trình, dự án, từ các nguồn

tài trợ trong và ngoài nớc, từ đóng góp tự nguyện của các hội viên.



"Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực về môi trờng (cụ thể hoá các tiêu chí của tổ chức

trung ơng cho thích hợp với tình hình địa phơng) để đánh giá mức độ bảo vệ môi trờng của hộ gia đình, làng bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đoàn

viên và hội viên" (trích Nghị quyết 41-NQ/TW).

Khung II.8. Chiến lợc Quốc gia về Bảo vệ Môi trờng (2001-2010) (Trích)

1. Các chơng trình u tiên:

Ưu tiên cao nhất: Phát động các phong trào về môi trờng tại các tổ chức xã hội nh: Mặt trận Tổ

quốc, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân và các tổ

chức quần chúng khác.

Ưu tiên cao: Tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận các thông tin về môi trờng.

Ưu tiên: Khuyến khích đóng góp từ những tổ chức Phi Chính phủ và tổ chức xã hội trong việc bảo

vệ và quản lý môi trờng.

2. Kế hoạch hành động:

Ưu tiên cao nhất: Khuyến khích các tổ chức tình nguyện hành động vì môi trờng

Ưu tiên cao: Nâng cao nhận thức môi trờng.



74



Ưu tiên cao: Tạo điều kiện để công chúng tiếp cận dễ dàng thông tin về các vấn đề môi trờng.

Ưu tiên cao: Giảm tỷ lệ gia tăng dân số và kiểm soát dân c (lồng ghép các vấn đề dân số vào

bảo vệ môi trờng).



III.2. Phơng pháp tổ chức, đánh giá sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ môi trờng ở cấp huyện

a. Cộng đồng là gì

Là một tập hợp công dân c trú trong một khu vực địa lí, hợp tác với nhau về những

lợi ích chung và chia sẻ những giá trị văn hoá chung.

Theo định nghĩa trên, cộng đồng có 3 tính chất chung: địa lý, văn hoá và lợi ích.

Xác định đúng đắn một cộng đồng sẽ tạo ra sức mạnh của sự tham gia, tính đồng nhất

và khả năng duy trì lâu dài của phong trào.

Đồng nhất về địa lý yêu cầu cộng đồng phải cùng chung sống trong một vùng địa

sinh thái, cùng một đơn vị hành chính: ví dụ cùng một làng, xã, cùng sống ở một vùng

cửa sông, ở ven biển, ven sông hay trên núi

Đồng nhất về lợi ích, trong trờng hợp bảo vệ môi trờng thì lợi ích về môi trờng cần

xác định rõ: cộng đồng chịu thiên tai (lũ, lụt, trợt lở đất), cùng chia sẻ nguồn nớc và

chịu ảnh hởng ô nhiễm của nguồn nớc đó, cùng khai thác nguồn lợi của một thuỷ vực

nh đầm phá, vịnh, cửa sông

Đồng nhất về văn hoá: tuỳ trờng hợp mà tìm kiếm những giá trị văn hoá chung để

xây dựng, ví dụ cộng đồng xác định theo dân tộc, theo nghề nghiệp (cộng đồng nông

nghiệp, ng nghiệp, chăn thả gia súc, làng nghề thủ công, các doanh nghiệp).

b. Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ môi trờng

Cộng đồng có 4 vai trò quan trọng là:

1. Sáng tạo các mô hình, các giải pháp mới, hiệu quả trong bảo vệ môi trờng.

2. Thực hiện các nghĩa vụ công dân trong bảo vệ môi trờng.

3. Tự giáo dục, tự truyền thông nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trờng trong nội

bộ cộng đồng.

4. Giám sát môi trờng, đấu tranh chống các vi phạm, tội phạm về bảo vệ môi trờng.

c. Quy trình NBBLK trong tổ chức sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trờng

N = nhận, B1 = biết, B2 = bàn, L = làm, K = kiểm tra.

NBBLK là sáng tạo của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy sự tiến bộ xã hội, phát

huy quyền làm chủ của nhân dân. Đây là một chu trình gồm 5 bớc:

Biết



NBBLK



Nhận



Kiểm tra



Bàn



Làm



Bớc 1: Nhận: để huy động sự tham gia của cộng đồng về BVMT, cần làm rõ khi

tham gia, cộng đồng nhận đợc những gì. Cái gì dân làm phải mang lại lợi ích thiết thực

cho họ.



Lợi ích vật chất là những gì? (Ví dụ đợc vay vốn)

75



Lợi ích tinh thần là những gì? (Ví dụ danh tiếng của làng)



Lợi ích về chất lợng môi trờng sống là những gì? (Ví dụ có nớc sạch, rác đợc

quản lý, giảm bệnh tật)

Bớc 2: Biết: tăng cờng nhận thức của cộng đồng qua các câu hỏi liên quan đến

sự tham gia của họ vào một nhiệm vụ, dự án, chơng trình cụ thể. Bằng cách trả lời 6

câu hỏi:

- Nhiệm vụ đó là gì?

- Tại sao lại có nhiệm vụ đó, tại sao họ cần tham gia?

- Tham gia vào nhiệm vụ đó nh thế nào?

- Thực hiện nhiệm vụ đó ở đâu?

- Thực hiện nhiệm vụ khi nào? bao lâu?

- Những ai đợc/phải tham gia.

Bớc 3: Bàn: tổ chức cho cộng đồng bàn bạc về các giải pháp mà họ sẽ thực hiện

khi tham gia vào chơng trình/dự án/nhiệm vụ; bàn bạc về những gì họ sẽ nhận đợc và

trách nhiệm của họ trong chơng trình/dự án/nhiệm vụ.

Bớc 4: Làm: tổ chức cho cộng đồng thực hiện các giải pháp, các nhiệm vụ.

Bớc 5: Kiểm tra: tổ chức cho cộng đồng/hoặc đại diện cộng đồng có thể kiểm

tra tiến trình thực hiện nhiệm vụ, kết quả của dự án, quyền lợi họ đợc nhận. Những

hình thức nh các tổ tình nguyện, tổ tự quản có thể đợc thành lập.

Để giúp cho việc thực hiện quy trình 5 bớc, có thể tổ chức các hình thức họp,

truyền thông, tập huấn

d. Lợng hoá sự tham gia của cộng đồng

Gọi CPM là độ đo sự tham gia của cộng đồng (CPM = Community Participatory

Measure).

Đặt trọng số N = B1 = B2 = L = K = 1,0 là mức độ kỳ vọng (tối đa) đạt đợc của các

tiêu chí.

Gọi n, b1, b2, l, k là mức độ đạt đợc (%) trên thực tế của từng tiêu chí, chuyển mức

độ đạt đợc từ % sang dạng số thập phân chúng ta sẽ đợc giá trị thực tế của từng tiêu chí

từ 0,0 đến 1,0.

Ta có:

CPM = (n + b1 + b2 + l + k)





Giá trị của CPM biến thiên từ 0,0 (không tham gia gì) đến 1,0 (tham gia tối

đa). Sự tham gia của cộng đồng sẽ đợc đánh giá qua các mức sau đây:

CPM = 0,0 ữ 0,20 : Hầu nh không tham gia

CPM > 0,20 ữ 0,40 : Tham gia ít

CPM > 0,40 ữ 0,60 : Tham gia trung bình

CPM > 0,60 ữ 0,80 : Tham gia khá tốt

CPM > 0,80 ữ 1,00 : Tham gia toàn diện và tích cực

Việc xác định các giá trị thực tế của n, b 1, b2, l, k đợc thực hiện bởi nhóm chuyên

gia giám sát và đánh giá của tổ chức hoặc dự án.

e. Những lu ý về cộng đồng ngời Việt Nam



Cha phát triển nếp sống theo pháp luật, còn nhiều tục lệ ngoài luật.



76



Văn hoá nông nghiệp, nông thôn còn sâu đậm; thiếu hoặc cha hoàn hảo văn hoá đô

thị, văn hoá khoa học - công nghệ, văn hoá môi trờng; hay dễ dãi, tuỳ tiện.



ứng xử tình trớc, lí sau, duy tình hơn duy lí.



Tín ngỡng có ảnh hởng mạnh trong đức tin, lối sống hàng ngày.



Tiếng phổ thông (tiếng Việt) có nhiều phơng ngữ khác nhau, không chính xác, dễ

gây hiểu lầm; còn nhiều bà con dân tộc ít ngời cha thạo tiếng phổ thông; không ít

ngời dù đợc học hành chu đáo nhng nói và viết tiếng phổ thông vẫn cha chuẩn. Một

phần vì tiếng Việt vẫn cha đợc chuẩn hoá, phần khác vì ngữ pháp tiếng Việt quá

phức tạp.

III.3. Phát hiện, cổ vũ và nhân rộng các sáng kiến bảo vệ môi trờng của nhân dân

Nhân dân ta từ lâu đời đã có truyền thống yêu quý thiên nhiên và thân thiện với

môi trờng. Nhiều cá nhân, hộ gia đình, làng bản từ lâu vẫn có ý thức tốt về bảo vệ môi

trờng. Nhiều sáng kiến, mô hình tốt đã đợc phát hiện trên khắp nớc từ Bắc chí Nam:

mẹ Nghèn ở Quảng Bình nhiều chục năm trồng rừng chắn cát, nhiều vờn cò gia đình đợc phát hiện ở Lập Thạch (Vĩnh Phúc), Cẩm Lĩnh (Hà Tây), Thanh Liêm (Hải Dơng),

Kiến An (Hải Phòng), cách bảo vệ và khai thác bền vững hang dơi ở Quảng Trị, đàn

dơi quạ trong vờn chùa Dơi ở Sóc Trăng v.v

Phát hiện, cổ vũ và nhân rộng các sáng kiến địa phơng, tạo lập d luận xã hội ủng

hộ và đánh giá cao các sáng kiến này có tác dụng tốt để hình thành các phong trào

quần chúng bảo vệ môi trờng.

III.4. Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia các dịch vụ môi trờng

Dịch vụ môi trờng là lĩnh vực có nhiều cơ hội thu hút sự tham gia của các tổ chức,

cá nhân, thu hút một nguồn lực lớn từ cộng đồng.

Lĩnh vực thu gom, vận chuyển và chôn lấp rác sinh hoạt có lẽ là mảnh đất tốt cho

công tác xã hội hoá, nhiều trờng hợp mang lại hiệu quả cao hơn mô hình doanh nghiệp

Nhà nớc. Các mô hình công ty cổ phần dịch vụ vệ sinh môi trờng đang phát triển rộng

rãi khắp các quận huyện ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang. Các mô hình

khác nh kiểu công ty t nhân Huy Hoàng ở Lạng Sơn, công ty t nhân Nam Thành ở Phan

Rang, Hợp tác xã dịch vụ vệ sinh môi trờng ở Hiệp Hoà (Bắc Giang), Ngô Mây (Bình

Định), các doanh nghiệp t nhân tái chế chất thải nhựa ở Hải Phòng, Khánh Hoà là

những mô hình hiệu quả và đang đợc nhân rộng.

- Dịch vụ t nhân cung cấp nớc sạch cho sinh hoạt cũng là lĩnh vực thu hút nhiều cá

nhân và tổ chức tham gia và gặt hái nhiều thành công. Những ví dụ điển hình nh các

mô hình cấp nớc quy mô nhỏ (khoảng 100 hộ) ở Từ Liêm (Hà Nội), thị trấn Cần Đớc

(Long An), thị xã Phan Rang (Ninh Thuận), thị trấn Thắng (Hiệp Hoà, Bắc Giang) đã

có từ nhiều năm qua và đã đợc khẳng định.

- Thu gom, kinh doanh và tái chế phế liệu là một nghề đã có từ lâu đời ở Việt Nam

và đang đợc nhìn nhận lại nh một hoạt động kinh tế có hiệu quả và có ý nghĩa môi trờng trong một lĩnh vực kinh tế - xã hội mới: Kinh tế phế thải. Hàng trăm làng nghề thủ

công ở tỉnh Bắc Ninh nhiều chục năm qua đã tích luỹ đợc những kinh nghiệm làm ăn

quý giá trong lĩnh vực tái chế phế liệu. Cần tổ chức tốt hoạt động kinh doanh trong thị

trờng phế liệu để hình thành một nghề nghiệp chính thức và kiểm soát tốt hơn các tác

động xấu về mặt môi trờng.

III.5. Lồng ghép các tiêu chí bảo vệ môi trờng vào hơng ớc làng, bản và quy chế

xây dựng cụm dân c văn hoá

Hơng ớc là một kiểu quy chế làng xã do cộng đồng tự xây dựng đã có ở nớc ta từ

lâu đời. Đó có thể là quy chế thành văn (hơng ớc) ở cộng đồng ngời Kinh, cũng có thể

là quy chế truyền miệng (luật tục) ở một số cộng đồng dân c ít ngời. Hơng ớc đối với

các cộng đồng Việt Nam đã trở thành một truyền thống văn hoá quý giá. Ngày nay,

những bản hơng ớc mới đã và đang đợc xây dựng, loại bỏ các quy định lạc hậu, bổ

sung thêm các quy định mới phù hợp với pháp luật và đáp ứng những tiến bộ của thời

đại. Những điều khoản về bảo vệ môi trờng đã đợc thừa kế và bổ sung thêm vào các

bản hơng ớc mới.





77



ở các khu vực đô thị, hơng ớc ít khi đợc xây dựng. Thay vào đó là các bản quy chế

xây dựng cụm dân c văn hoá.

Việc xây dựng và ban hành hơng ớc và quy chế cụm dân c văn hoá không thể tuỳ

tiện mà phải theo quy trình pháp luật chặt chẽ (xem thêm trong Sổ tay hớng dẫn quản

lý môi trờng cấp cơ sở - Cục Bảo vệ Môi trờng xuất bản, Hà Nội, 2004).

Một thực tế cho thấy, những địa phơng thực hiện tốt hơng ớc mới và quy chế cụm

dân c văn hoá, ý thức và sự tham gia của ngời dân trong bảo vệ môi trờng thờng rất

cao. (ví dụ điển hình là Hà Tây và Thừa Thiên Huế).

III.6. Xây dựng các phong trào thanh niên bảo vệ môi trờng

Hoạt động "Mùa hè xanh", "Tình nguyện xanh" có các nội dung bảo vệ môi trờng

ngày càng thu hút đông đảo thanh niên tham gia. Thanh niên nói chung và sinh viên,

học sinh nói riêng ngày nay có kiến thức, có tâm huyết, rất năng động và đợc tổ chức

tốt. Các phong trào "xanh" trong hoạt động tình nguyện của thanh niên xuất phát từ

Thành phố Hồ Chí Minh đã lan rộng ra khắp nớc.

Để nâng cao hiệu quả của các hoạt động bảo vệ môi trờng trong các chơng trình

"xanh", cần phải hỗ trợ các đoàn tình nguyện về các hớng sau đây:



T vấn cho các nhóm tình nguyện xanh xác định đúng những vấn đề bức xúc về

môi trờng cần tham gia hoạt động ở địa bàn tổ chức tình nguyện.



Hỗ trợ cho các nhóm xây dựng tốt các dự án tình nguyện xanh, xác định đúng

mục tiêu, mục đích, phơng pháp tiến hành, các hoạt động, chỉ thị xác minh, kết

quả dự kiến, cách đánh giá dự án và dự toán đúng kinh phí dự án để xin tài trợ,

để tăng tính khả thi của dự án.



Tập huấn tình nguyện viên cách tổ chức hoạt động, cách dân vận, kỹ năng tiếp

xúc với cộng đồng, cách duy trì kết quả sau hoạt động tình nguyện, cách đánh giá

kết quả.

Hoạt động tình nguyện xanh chỉ thực sự có hiệu quả nếu các nhóm thanh niên tình

nguyện đợc t vấn và đào tạo tốt. Thiếu các yếu tố này, hoạt động tình nguyện có thể sẽ

là hoạt động làm lãng phí sức ngời, tiền bạc và làm nản lòng cả tình nguyện viên, ngời

địa phơng cả các nhà tài trợ cho hoạt động tình nguyện xanh.

III.7. Tổ chức mô hình hợp tác cấp huyện quản lý môi trờng các lu vực sông nhỏ

Hợp tác quản lý lu vực là mô hình hiệu quả (và cũng khó khăn) nhất hiện nay. Các

dòng sông lớn liên tỉnh đã có mô hình hợp tác cấp tỉnh (ví dụ mô hình quản lý lu vực

sông Cầu gồm 6 tỉnh). Tuy nhiên cũng có rất nhiều dòng sông nhỏ nội tỉnh cũng đòi

hỏi sự hợp tác quản lý chung của nhiều huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh có sông

chảy qua. Đó chính là mô hình cấp huyện. Mô hình này rất cần thiết đối với đa số các

tỉnh miền Trung.

Dới sự chỉ đạo của tỉnh, các cấp huyện cùng chia sẻ lợi ích từ việc khai thác tài

nguyên trong cùng lu vực và cùng gánh vác các trách nhiệm về bảo vệ môi trờng.

Các lợi ích trong lu vực gồm: quyền sử dụng tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng

sản, tài nguyên rừng, đất đai và du lịch. Các quyền này cần đợc phân cấp sử dụng hợp

lí.

Các nghĩa vụ trong lu vực liên quan đến việc phân chia, giám sát quyền xả thải,

giám sát sử dụng hoá chất trong nông nghiệp, chống xói lở, bồi tụ thay đổi luồng lạch,

chống nhiễm mặn hạ lu

Mặc dù hợp tác quản lý các lu vực sông nhỏ có vai trò rất lớn của các cấp chính

quyền tuyến huyện, nhng sự tham gia của các đoàn thể quần chúng, các tổ chức và cá

nhân là rất quan trọng.

III.8. Nhân rộng mô hình năng suất xanh

Trung tâm năng suất xanh Việt Nam và Viện Kinh tế Sinh thái đã xây dựng và

nhân rộng mô hình năng suất xanh. Mô hình đợc thực hiện tại các làng - bản nông

nghiệp, vừa nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, vừa bảo vệ môi trờng. Các mô hình

78



kinh tế - sinh thái bền vững đợc triển khai tại các địa bàn sinh thái khác nhau. Đời sống

nhân dân đợc cải thiện, điều kiện môi trờng sản xuất và vệ sinh môi trờng nơi c trú đợc

bảo vệ, chất lợng nông sản thực phẩm ngày càng an toàn.

Đây là một mô hình tốt khẳng định vai trò của các nhà khoa học và của cộng đồng

vì một mục tiêu chung là nâng cao chất lợng cuộc sống.

Những điển hình thành công của mô hình năng suất xanh có thể thấy ở Việt Yên

(Bắc Giang), Mạn Đê (Hải Dơng), Hợp Nhất (Hà Tây), Quảng Trị,

Những mô hình năng suất xanh tơng tự có thể nhân rộng trên địa bàn nông thôn ở

các huyện.

III.9. Mô hình trang trại nông nghiệp sinh thái

Kinh tế trang trại ngày càng phát triển ở nông thôn Việt Nam. Các mô hình VAC

(Vờn - ao - chuồng), RVAC (Rừng - vờn - ao - chuồng) thích hợp cho kinh tế hộ gia

đình, cha thực sự phù hợp với các trang trại nông nghiệp với hàng trăm ha canh tác,

hàng trăm lao động làm thuê và hàng ngàn, hàng chục ngàn gia súc đợc chăn nuôi.

Việc đa công nghệ chế biến nông sản vào các trang trại nông nghiệp đang biến các

trang trại thành các tổ hợp công nghiệp nông thôn. Bảo vệ môi trờng ở địa bàn nông

thôn không thể tách rời vai trò của các trang trại sản xuất hàng hoá này.

Mỗi mô hình trang trại thờng phù hợp với một địa phơng nhất định, với một loại

sản phẩm và quy mô nhất định. Tuy nhiên có những nguyên tắc chung của trang trại

sinh thái, gồm:



áp dụng khoa học kỹ thuật để sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên đất, nớc,

cây; chuyển nông nghiệp hoá học sang nông nghiệp hữu cơ, sử dụng hợp lý và tối

thiểu hoá chất nông nghiệp.



Quay vòng vật chất tối đa trong hệ thống trang trại, tận dụng chất thải làm đầu vào

của chu trình dinh dỡng tiếp theo (ví dụ dùng phân trâu bò để nuôi giun, giun làm

thức ăn cho gà) tăng cờng sử dụng năng lợng mới (gió, nớc, mặt trời).



Sản xuất nông sản sạch hoặc an toàn.



Kiểm soát chặt các giống cây trồng, vật nuôi biến đổi gen hoặc giống nhập từ nớc

khác, địa phơng khác theo quy định của pháp luật.



Quan tâm thích đáng đến đời sống cộng đồng, trong đó có cộng đồng lao động làm

thuê trên cơ sở phát huy tính trách nhiệm và sáng kiến của họ trong sản xuất. Sự

quan tâm này là nghĩa vụ của chủ trang trại, không chỉ về mặt thu nhập cho ngời

lao động mà còn cả về các mặt văn hoá, xã hội (ví dụ chăm sóc y tế, học vấn)

III.10. Lồng ghép bảo vệ môi trờng vào các chơng trình kinh tế - xã hội

Trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, đã có những phong trào quần chúng rộng

rãi. Việc lồng ghép các nội dung bảo vệ môi trờng thích hợp vào các phong trào khác

tạo điều kiện cho lĩnh vực bảo vệ môi trờng có cơ hội đi sâu vào nhiều mặt của cuộc

sống hàng ngày.



Lồng ghép bảo vệ môi trờng với chơng trình xoá đói giảm nghèo (coi nớc sạch, vệ

sinh môi trờng là những tiêu chí của chất lợng cuộc sống, là đầu vào của sản xuất).



Lồng ghép bảo vệ môi trờng vào phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở (đa

môi trờng vào hệ thống giáo dục).



Lồng ghép bảo vệ môi trờng vào các chơng trình dân số và kế hoạch hoá gia đình

(môi trờng là một trong 4 cực của chu trình dân số - sản xuất - tiêu dùng - môi trờng).



Lồng ghép bảo vệ môi trờng vào phong trào bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệ an

ninh tổ quốc (phòng chống vi phạm, tội phạm môi trờng, đảm bảo an ninh môi trờng).



Lồng ghép bảo vệ môi trờng vào phong trào thi đua (coi bảo vệ môi trờng là tiêu chí

cần thiết để xét các danh hiệu thi đua, xét khen thởng).

79



Để lồng ghép tốt nội dung bảo vệ môi trờng vào các chơng trình kinh tế xã hội, đòi

hỏi sự hợp tác chặt chẽ và sự tham gia tích cực của các chuyên gia môi trờng vào các

chơng trình này, đồng thời cũng cần có cơ chế chính sách tạo điều kiện cho sự tham gia

đó.

Câu hỏi ôn tập

1. Trình bày phơng pháp tổ chức và đánh giá sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ

môi trờng.

2. Trình bày các hình thức bảo vệ môi trờng có tham gia của cộng đồng, u và nhợc

điểm của mỗi hình thức? Khả năng áp dụng các hình thức này ở địa phơng của học

viên.



80



Chơng V:

Lập Báo cáo hiện trạng môi trờng cấp huyện

Đánh giá và lập báo cáo hiện trạng môi trờng là một hoạt động rất quan trọng

trong công tác bảo vệ môi trờng. Báo cáo hiện trạng môi trờng cung cấp các thông tin

cơ bản nhất cho công tác quản lý môi trờng ở tất cả các cấp, góp phần nâng cao nhận

thức và hiểu biết về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trờng và đánh dấu các bớc tiến

bộ hớng tới phát triển bền vững.

Trên thế giới, công tác lập báo cáo hiện trạng môi trờng bắt đầu phát triển vào cuối

những năm 70. Những nớc đi tiên phong trong công tác này là Nhật bản và Mỹ sau đó

đã mở rộng ra rất nhiều quốc gia. Nhiều tổ chức quốc tế, trong đó có Chơng trình Môi

trờng của Liên Hợp Quốc (UNEP), Hiệp hội quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (IUCN), Tổ

chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Uỷ ban Kinh tế và xã hội Châu á - Thái

Bình Dơng (ESCAP), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN),... đã sớm đa công

tác lập báo cáo hiện trạng môi trờng thành một hoạt động thờng xuyên của mình. Cho

đến nay hàng trăm báo cáo đã đợc biên soạn nhằm đánh giá hiện trạng chất lợng môi

trờng, phân tích các mối quan hệ môi trờng - kinh tế - xã hội và ngày càng nhằm tới

mục tiêu bảo đảm và thúc đẩy sự phát triển bền vững.

Tại Việt Nam, nhiệm vụ đánh giá và lập báo cáo hiện trạng môi trờng của tất cả

các ngành, các cấp đã đợc quy định tại Điều 10 của Luật Bảo vệ môi trờng (1994)và

Điều 4, Điều 5 của Nghị định của Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trờng.

ở cấp quốc gia, từ năm 1994 đến nay, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng và

sau này là Bộ Tài nguyên và Môi trờng đều có Báo cáo hiện trạng môi trờng Việt Nam

hàng năm trình Quốc hội và cung cấp cho các bộ/ngành/ địa phơng và cho rộng rãi

công chúng.

ở cấp ngành và địa phơng, từ năm 1995 các tỉnh/thành phố và một số ngành đã có

các báo cáo hiện trạng môi trờng nhằm phục vụ công tác quản lý môi trờng tại

bộ/ngành/địa phơng. Từ năm 1997, sau khi Bộ KHCN&MT ban hành Thông t

1076/TT-MTg hớng dẫn xây dựng báo cáo hiện trạng môi trờng hàng năm đối với các

bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và UBND tỉnh/thành phố trực

thuộc Trung ơng thì công tác này đã trở thành nhiệm vụ thờng xuyên hàng năm của

phần lớn các tỉnh và một số ngành có nhiều hoạt động liên quan đến môi trờng.

I. Phơng pháp xây dựng báo cáo hiện trạng môi trờng

I.1. Mục tiêu và chức năng của báo cáo hiện trạng môi trờng

Mục tiêu cơ bản của báo cáo hiện trạng môi trờng là:

1. Cung cấp thông tin góp phần hoàn thiện công tác quản lý môi trờng ở tất cả các

cấp.

2. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về hiện trạng và diễn biến môi trờng.

Một báo cáo hiện trạng môi trờng thành công cần phải đạt đợc các mục tiêu cụ thể

sau:



Thờng xuyên cung cấp cho công chúng và các cơ quan nhà nớc, đặc biệt các cấp ra

quyết định những thông tin chính xác và kịp thời về hiện trạng cũng nh triển vọng

về môi trờng của quốc gia.



Cảnh báo kịp thời về các vấn đề môi trờng bức xúc cũng nh các nguy cơ về ô

nhiễm, suy thoái và xảy ra sự cố môi trờng.



Thông báo về hiệu quả của các chính sách, chơng trình bảo vệ môi trờng; cung cấp

thông tin cho việc đánh giá hệ quả môi trờng của các chính sách, chơng trình, kế

hoạch xã hội, kinh tế và môi trờng của quốc gia cũng nh của việc thực hiện các cam

kết quốc tế về bảo vệ môi trờng.



Góp phần đánh giá sự tiến bộ của quốc gia nhằm đạt tới sự phát triển bền vững.

81



Khuyến nghị về những chính sách, biện pháp và hành động nhằm cải thiện và nâng

cao chất lợng môi trờng

I.2. Ngời dùng tin và các dạng báo cáo hiện trạng môi trờng

Những ngời dùng tin chủ yếu của báo cáo hiện trạng môi trờng bao gồm:



Các cấp ra quyết định của Nhà nớc,



Các nhà lập kế hoạch và quản lý môi trờng,



Các nhà nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ và giảng dạy về môi trờng,



Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh,



Trờng học,



Các cơ quan thông tin tuyên truyền, đại chúng,



Các tổ chức quốc tế,



Công chúng nói chung.

Tùy theo yêu cầu của từng đối tợng mà hình thức báo cáo cũng nh mức độ chi tiết

của thông tin cung cấp là khác nhau. Ví dụ:



Báo cáo có thể rất tổng hợp, toàn diện nhng cũng có thể là các chuyên đề đi sâu vào

từng lĩnh vực quan tâm;



Báo cáo có thể dày dặn, chi tiết nhng cũng có thể rất ngắn, cô đọng hoặc tóm tắt;



Báo cáo có thể đợc xử lý rất công phu, in ấn đẹp nhng cũng có thể chỉ là những tập

tài liệu mang tính báo cáo hành chính hoặc những tờ rơi phục vụ công tác tuyên

truyền trong cộng đồng;



Ngoài ra sản phẩm báo cáo hiện trạng môi trờng cũng có thể là tờ tin, băng video,

bản đồ môi trờng, hoặc các tập dữ liệu về môi trờng.

Hình hiện trạng môi lực I.3. Cấu trúc của báo cáoII.4. Mô hình áptrờng Hiện trạng - Đáp ứng





Cho đến khoảng năm 2000 các báo cáo hiện trạng môi trờng thờng áp dụng mô

hình "áp lực - hiện trạng - đáp ứng" cho khung cấu trúc của báo cáo. Khung này cho

phép trình bày một cách hệ thống các thông tin kinh tế - xã hội, môi tr ờng, tài nguyên

áp lực

thiên nhiên theo 3 phần: Các áp lực hay tác nhân của sự thayHiện trạng hiện trạng

đổi môi trờng,

Các hoạt động và hội hoặc có thể hiểu đơn giản làtrạng hoặc

Hiện các hoạt động bảo vệ

môi trờng và các đáp ứng của xã

tác động của con

tình trạng của môi

môi trờng:

ngời

trờng

- Các áp lực bao gồm lcác hoạt động của con ngời ảnh hởng đến môi trờng nh tiêu

áp lực

Năng ợng

Không khí

thụ năng lợng, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, Nớc nghiệp và đô thị

lâm

GTVT

hoá. Những áp lực này có thể dẫn đến các thay đổi về tình trạng môi tr ờng và các

Công nghiệp

Tài nguyên đất

thay đổi này sẽ ảnh nghiệp cuộc sống của lực ngời.

Nông hởng đến

Đa dạng SH

Nguồn con

Ng nghiệp gồm chất lợng các thành phần môi trờng, dự trữ các tài

Khu dân c

- Hiện trạng môi trờng bao

Khác dạng sinh học,...

Văn hoá và di sản

nguyên thiên nhiên, đa

Khác

- Xã hội đáp ứng, đối phó với các vấn đề môi trờng bằng nhiều hoạt động nh đa ra

các chính sách, luật pháp mới, các công nghệ mới, các cải cách kinh tế, giáo dục và

tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng và các hoạt động bảo vệ môi tr ờng

khác. Các đáp ứng xã hội này ảnh hởng tới cả hiện trạng môi trờng lẫn các hoạt

động của con ngời. Khả năng đáp ứng phụ thuộc vào lợng và chất của nguồn thông

Thông tin

Thông áp

tin có đợc về hiện trạng và vào các tin lực lên môi trờng.

Các đáp ứng

Các đáp ứng

XH(Các

XH(Các

Đáp ứng

quyết địnhquyết địnhhành động)

Các đáp ứng thể

hành động)

chế và cá thể

Luật pháp

Công cụ kinh tế

Công nghệ mới

QH cộng đồng đang

thay đổi

Ràng buộc QT

Khác

82



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

×