1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Môi trường >

Quan điểm, chiến lược về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 139 trang )


nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi ngời dân. Chủ động gắn kết yêu cầu cải thiện môi

trờng trong mỗi quy hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội,

coi yêu cầu về môi trờng là một tiêu chí quan trọng đánh giá các giải pháp phát triển

II.2. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII tại Đại hội IX

Đờng lối kinh tế của Đảng ta là: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, xây

dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát

triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng

xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và

chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng

trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh

thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cờng quốc phòng - an ninh.

Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện môi trờng

tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, coi đây là một nội dung của chiến lợc, quy hoạch,

kế hoạch, chơng trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội. Tăng cờng công tác quản lý

ở tất cả các lĩnh vực, các vùng; thực hiện nghiêm Luật bảo vệ môi trờng.

Khoa học tự nhiên hớng vào việc xây dựng cơ sở khoa học của sự phát triển các

lĩnh vực công nghệ trọng điểm và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ

môi trờng, dự báo, phòng chống thiên tai.

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội

lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội

chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,

bảo vệ môi trờng.

II.3. Nghị quyết và Chỉ thị của Bộ Chính trị

Ngày 20/6/1998, Bộ Chính trị (khoá VIII) đã ban hành Chỉ thị số 36 - CT/TW về

việc đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc. Tiếp đó, ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị (khoá IX) lại ban hành Nghị quyết số

41-NQ/TW về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nớc. Hai văn kiện quan trọng với cùng một nội dung đã cho thấy sự quan tâm

đặc biệt của Đảng và sự tiến triển lôgic của quá trình chỉ đạo của cơ quan đầu não của

Đảng liên quan đến các quan điểm và chính sách về bảo vệ môi trờng.

Nghị quyết 41-NQ/TW nêu rõ 5 quan điểm của Đảng về vấn đề bảo vệ môi trờng

của ta là:

1. Bảo vệ môi trờng là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố

bảo đảm sức khoẻ và chất lợng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào

việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội

nhập kinh tế quốc tế của nớc ta.

2. Bảo vệ môi trờng vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của

phát triển bền vững, phải đợc thể hiện trong các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, dự

án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phơng. Khắc phục t tởng

chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trờng. Đầu t cho bảo

vệ môi trờng là đầu t cho phát triển bền vững.

3. Bảo vệ môi trờng là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của

mỗi ngời, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã

hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hòa với tự

nhiên của cha ông ta.

4. Bảo vệ môi trờng phải theo phơng châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu

đối với môi trờng là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải

thiện môi trờng và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu t của Nhà nớc với đẩy

mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa

công nghệ hiện đại với các phơng pháp truyền thống.

5. Bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành và

liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng,

sự quản lý thống nhất của Nhà nớc, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và

các đoàn thể nhân dân.

23



II.4. Ngy 17/10/2001, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 1363/QĐ-TTg về

việc phê duyệt đề án Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáo dục

quốc dân

II.4.1. Mục tiêu của đề án:

a. Giáo dục học sinh, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống

giáo dục quốc dân, có hiểu biết về pháp luật và chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà

nớc về Bảo vệ môi trờng; có kiến thức về môi trờng để tự giác thực hiện Bảo vệ

môi trờng.

b. Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy, giáo viên, cán bộ nghiên cứu khoa học

công nghệ và cán bộ quản lý về Bảo vệ môi trờng.

II.4.2. Các hoạt động thực hiện đề án:

Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện

các dự án thành phần sau đây:

a. Xây dựng chơng trình, giáo trình, bài giảng về giáo dục Bảo vệ môi trờng cho các

bậc học, cấp học và các trình độ đào tạo

b. Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên về Bảo vệ môi trờng

c. Tổ chức chỉ đạo về việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và quản lý về lĩnh vực môi

trờng để đảm bảo nguồn nhân lực cho việc nghiên cứu, quản lý, thực hiện công

nghệ Bảo vệ môi trờng, Phát triển bền vững đất nớc.

d. Tăng cờng cơ sở vật chất cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và

chuyển giao công nghệ bảo vệ môi trờng trong các trờng học.

e. Thông tin giáo dục về Bảo vệ môi trờng trong nớc, khu vực và trên thế giới.

III. Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 và

định hớng đến năm 2020

III.1. Bốn (4) quan điểm của Chiến lợc

1. Chiến lợc bảo vệ môi trờng là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Chiến lợc

phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng để phát triển bền vững đất nớc. Đầu

t bảo vệ môi trờng là đầu t cho phát triển bền vững.

2. Bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức,

cộng đồng và mọi ngời dân; bảo vệ môi trờng mang tính quốc gia, khu vực và toàn

cầu cho nên phải kết hợp giữa phát huy nội lực với tăng cờng hợp tác quốc tế.

3. Bảo vệ môi trờng phải trên cơ sở tăng cờng quản lý nhà nớc, thể chế và pháp luật đi

đôi với việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mọi ngời dân, của toàn

xã hội về bảo vệ môi trờng.

4. Bảo vệ môi trờng là việc làm thờng xuyên, lâu dài. Coi phòng ngừa là chính, kết

hợp với xử lý và kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện chất lợng môi trờng; tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; coi khoa học và công nghệ là công cụ hữu

hiệu trong bảo vệ môi trờng.

III.2. Định hớng lớn đến năm 2020

1. Ngăn chặn về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái và nâng cao chất

lợng môi trờng, bảo đảm phát triển bền vững đất nớc; bảo đảm cho mọi ngời dân đợc sống trong môi trờng có chất lợng tốt về không khí, đất, nớc, cảnh quan và các

nhân tố môi trờng tự nhiên khác đạt chuẩn mực do Nhà nớc quy định.

2. Phấn đấu đạt một số chỉ tiêu chính sau:

a. 80% cơ sở sản xuất, kinh doanh đợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng hoặc chứng chỉ ISO 14001.

b. 100% đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nớc thải tập trung

đạt tiêu chuẩn môi trờng.

24



c. Hình thành và phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng,

phấn đấu 30% chất thải thu gom đợc tái chế.

d. 100% dân số đô thị và 95% dân số nông thôn đợc sử dụng nớc sạch.

e. Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 48% tổng diện tích tự nhiên của cả nớc.

f. 100% sản phẩm, hàng hoá xuất khẩu và 50% hàng hoá tiêu dùng trong nội địa

đợc ghi nhãn môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14021.

III.3. Mục tiêu đến năm 2010

III.3.1. Mục tiêu tổng quát:

-



Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất

lợng môi trờng; giải quyết một bớc cơ bản tình trạng suy thoái môi trờng ở các khu

công nghiệp, các khu dân c đông đúc ở các thành phố lớn và một số vùng nông

thôn; cải tạo và xử lý ô nhiễm môi trờng trên các dòng sông, ao hồ, kênh mơng.



-



Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến

động khí hậu bất lợi đối với môi trờng; ứng cứu và khắc phục có hiệu quả sự cố môi

trờng do thiên tai gây ra.



-



Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân bằng

sinh thái ở mức cao, bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn đa dạng sinh học.



-



Chủ động thực hiện và đáp ứng các yêu cầu về môi trờng trong hội nhập kinh tế

quốc tế, hạn chế các ảnh hởng xấu từ quá trình toàn cầu hoá đến môi trờng trong nớc.

III.3.2. Các mục tiêu cụ thể:

-



Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm



-



Cải thiện một bớc chất lợng môi trờng



-



Bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao



-



Đáp ứng các yêu cầu về môi trờng để hội nhập kinh tế quốc tế và hạn chế các tác

động tiêu cực từ mặt trái của toàn cầu hoá.

III.4. Các giải pháp thực hiện chiến lợc

-



Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trờng.



-



Tăng cờng quản lý nhà nớc, thể chể và pháp luật về bảo vệ môi trờng.



-



Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng.



-



Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công

bằng xã hội và bảo vệ môi trờng.



-



Tăng cờng năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ về bảo vệ môi trờng.



-



Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trờng.



-



Tăng cờng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng.



IV. Định hớng chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Chơng trình nghị sự 21 của Việt Nam)

IV.1. Nội dung của Định hớng

Văn bản Định hớng chiến lợc phát triển bền vững gồm 5 phần:

-



Phát triển bền vững - con đờng tất yếu của Việt Nam.



25



-



Những lĩnh vực kinh tế cần u tiên nhằm phát triển bền vững.



-



Những lĩnh vực xã hội cần u tiên nhằm phát triển bền vững.



-



Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng và kiểm soát ô

nhiễm cần u tiên nhằm phát triển bền vững.



-



Tổ chức thực hiện phát triển bền vững.

ở phần thứ nhất, sau khi nêu lên thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam những

năm qua, Định hớng nêu rõ những mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc và những hoạt

động cần u tiên nhằm phát triển bền vững đất nớc.

Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt đợc sự đầy đủ về vật chất, sự

giàu có về tinh thần và văn hoá, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của

xã hội, sự hài hoà giữa con ngời và tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và

hài hoà đợc ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng.

Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế là đạt đợc sự tăng trởng ổn định với cơ cấu

kinh tế hợp lý, đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân, tránh đợc sự suy

thoái hoặc đình trệ trong tơng lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn cho các thế hệ mai

sau.

Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội là đạt đợc kết quả cao trong việc thực hiện

tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm chế độ dinh dỡng và chất lợng chăm sóc sức

khoẻ nhân dân ngày càng đợc nâng cao, mọi ngời đều có cơ hội đợc học hành và có

việc làm, giảm tình trạng đói nghèo và hạn chế khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng

lớp và nhóm xã hội, giảm các tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công bằng về quyền lợi

và nghĩa vụ giữa các thành viên và giữa các thế hệ trong một xã hội, duy trì và phát huy

đợc tính đa dạng và bản sắc văn hoá dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh

về đời sống vật chất và tinh thần.

Mục tiêu của phát triển bền vững về môi trờng là khai thác hợp lý, sử dụng tiết

kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát

có hiệu quả ô nhiễm môi trờng, bảo vệ tốt môi trờng sống; bảo vệ đợc các vờn quốc

gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa dạng sinh học;

khắc phục suy thoái và cải thiện chất lợng môi trờng.

IV.2. Những nguyên tắc của phát triển bền vững

-



Con ngời là trung tâm của phát triển bền vững.



-



Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn phát triển sắp tới.



-



Bảo vệ và cải thiện chất lợng môi trờng là yếu tố không tách rời của phát triển.



-



Phát triển phải bảo đảm cho hiện tại nhng không gây trở ngại cho tơng lai.



-



Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hoá và hiện đại

hoá.



-



Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và của từng ngời.



-



Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế

quốc tế.



-



Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng với

bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.

IV.3. Những lĩnh vực kinh tế cần u tiên

- Duy trì tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.

- Thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hớng thân thiện với môi trờng.

- Thực hiện quá trình công nghiệp hoá sạch.

26



- Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững.

- Phát triển bền vững các vùng và địa phơng.

IV.4. Những lĩnh vực xã hội cần u tiên

- Tập trung nỗ lực để xoá đói, giảm nghèo, đẩy mạnh thực hiện tiến bộ và công bằng

xã hội.

- Tiếp tục giảm mức tăng dân số và tạo thêm việc làm cho ngời lao động.

- Định hớng quá trình đô thị hoá và di dân nhằm phát triển bền vững các đô thị, phân

bố hợp lý dân c và lao động theo vùng.

- Nâng cao chất lợng giáo dục để nâng cao dân trí và trình độ nghề nghiệp, phù hợp

với yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nớc.

- Phát triển về số lợng và nâng cao chất lợng của dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, cải

thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trờng sống.

IV.5. Những lĩnh vực môi trờng cần u tiên nhằm phát triển bền vững

- Chống tình trạng thoái hoá đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất.

- Bảo vệ môi trờng nớc và sử dụng bền vững tài nguyên nớc.

- Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản.

- Bảo vệ môi trờng biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển.

- Bảo vệ và phát triển rừng.

- Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp.

- Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại.

- Bảo tồn đa dạng sinh học.

- Thực hiện các biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hởng

có hại của biến đổi khí hậu, phòng và chống thiên tai.

V. Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam

Trong khuôn khổ Dự án do Quỹ Môi trờng toàn cầu (GEF) tài trợ, các nhà khoa

học và quản lý của Việt Nam, với sự hỗ trợ của các chuyên gia quốc tế đã xây dựng dự

thảo Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học của Việt Nam trong 2 năm 1993 và 1994.

Sau khi yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung, Kế hoạch đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại

Quyết định số 845 ngày 22/12/1995.

Các mục tiêu chính của Kế hoạch



Bảo vệ các hệ sinh thái đặc thù và nhạy cảm phải chịu áp lực từ các hoạt động kinh

tế;



Bảo vệ các bộ phận của đa dạng sinh học đang bị khai thác quá mức hay bị bỏ qua;



Phát huy và phát hiện các giá trị sử dụng của các bộ phận đa dạng sinh học để phục

vụ các mục tiêu kinh tế của đất nớc.

Các hoạt động chính



Tăng cờng cơ sở khung luật pháp và chính sách về quản lý và bảo tồn đa dạng sinh

học



Thiết lập và quản lý các khu bảo vệ



Nâng cao nhận thức cộng đồng



Xây dựng năng lực và đào tạo cán bộ



Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học



Khuyến khích cách tiếp cận theo quan điểm phát triển bền vững

27



Tăng cờng hợp tác quốc tế.

Các đề án/hành động

Kế hoạch hành động đã xây dựng đề cơng cho 11 dự án về chính sách và luật pháp,

33 về quản lý và bảo vệ, 15 về nghiên cứu và nâng cao năng lực, tổng cộng là 59 dự án.

Cục Môi trờng đã đa ra danh mục 68 vùng đất ngập nớc đợc kiểm kê, có giá trị trong

ĐDSH và môi trờng trên khắp lãnh thổ Việt Nam.

Trong quá trình thực hiện, Cục Môi trờng (thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và

Môi trờng trớc đây) đã tổ chức đánh giá kết quả sau 3 năm triển khai, sau đó lại bổ

sung đánh giá sau 5 năm. Ghi nhận những kết quả khả quan trong thực hiện Kế hoạch

hành động, việc đánh giá cũng đã chỉ ra những tồn tại cần khắc phục, chủ yếu nằm

trong khâu thể chế, nhận thức và một số nội dung cha đợc đề cập đầy đủ của Kế hoạch:

các loài xâm nhập ngoại lai, vấn đề tiếp cận nguồn gien và chia sẻ lợi ích, du lịch bền

vững, bảo vệ các vùng đất ngập nớc,

Đến năm 2000, Cục Môi trờng lại tổ chức đánh giá việc thực hiện Kế hoạch hành

động. Kiến nghị chính rút ra lúc này là cần khẩn trơng soạn thảo và ban hành Luật Đa

dạng sinh học và điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch hành động (1995). Cả hai việc trên đều

đang đợc thực hiện. Trong năm 2005, sẽ hoàn thành việc chỉnh sửa, bổ sung kế hoạch,

còn Luật Đa dạng sinh học sẽ trình Quốc hội thông qua chậm nhất là vào năm 2007.

Có thể nói, Kế hoạch hành động Quốc gia về Đa dạng sinh học đã có tác dụng quan

trọng đối với việc bảo tồn đa đạng sinh học ở Việt Nam thời gian qua, là một trong

những nhân tố chủ yếu làm nên thành công trình lĩnh vực này.





VI. Chiến lợc môi trờng ngành hoặc lĩnh vực (ví dụ)

VI.1. Chiến lợc quốc gia về cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn đến năm

2020

a. Đợc phê duyệt tại Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 104 ngày 25/8/2000

b. Mục tiêu đến năm 2020 là tất cả đân c nông thôn đợc sử dụng nớc sạch đạt tiêu

chuẩn quốc gia với số lợng ít nhất 60 lít/ngời/ngày, sử dụng hố xí hợp vệ sinh và thực

hiện tốt vệ sinh cá nhân, giữ sạch vệ sinh môi trrờng làng xã.

c. Phơng châm của Chiến lợc là: Phát huy nội lực của dân c nông thôn, dựa vào

nhu cầu, trên cơ sở đẩy mạnh xã hội hoá trong đầu t, xây dựng và quản lý, đồng thời

tăng cờng hiệu quả quản lý nhà nớc trong các dịch vụ cung cấp nớc sạch và vệ sinh

nông thôn. Ngời sử dụng góp phần quyết định mô hình cấp nớc sạch và vệ sinh nông

thôn, Nhà nớc đóng vai trò hớng dẫn và trợ cấp cho diện chính sách.

d. Nguyên tắc cơ bản là phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh

tế - xã hội từng vùng, bảo đảm hoạt động lâu dài của hệ thống cung cấp nớc sạch, vệ

sinh nông thôn.

e. Việc thực hiện Chiến lợc quốc gia về cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông

thôn vừa qua đã đạt kết quả quan trọng. Trên 54% ngời dân ở nông thôn đã đợc sử

dụng nớc sạch, gần 5 triệu hộ gia đình đã có nhà tiêu hợp vệ sinh, ngời dân nông thôn

đã ý thức hơn về việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng.

f. Thời gian tới, việc thực hiện Chiến lợc này còn nhiều trở ngại. Trớc mắt là

không thể thực hiện đợc mục tiêu của năm 2010, tính bền vững của các kết quả đã đạt

cha cao. Còn cần rất nhiều nỗ lực.

VI.2. Chiến lợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010

a. Đợc phê duyệt tại Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 192 ngày 17/9/2003.

b. Mục tiêu của Chiến lợc là thiết lập, tổ chức và quản lý có hiệu quả hệ thống các

khu bảo tồn thiên nhiên, kết hợp chặt chẽ các hoạt động bảo tồn với phát triển, nâng

cao nhận thức của ngời dân, đổi mới thể chế chính sách quản lý, tăng cờng hợp tác

quốc tế trong lĩnh vực này.



28



c. Nguyên tắc cơ bản là phát triển bền vững, bảo đảm phát triển trớc mắt không làm

tổn hại đến tơng lai và quản lý bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng

sinh học của đất nớc.

d. Các hành động của Chiến lợc là:

- Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên

- Xây dựng khung pháp lý về quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên

- Tăng cờng quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học

- Đổi mới hệ thống tổ chức quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên

- Đổi mới cơ chế thiết lập, đầu t và cung cấp tài chính cho các khu bảo tồn thiên

nhiên

- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức và kỹ năng về bảo tồn

- Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông và thu hút cộng đồng tham gia

vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học

- Tăng cờng hợp tác quốc tế.

e. Các u tiên của Chiến lợc là:

-



Xây dựng khung pháp lý, xây dựng luật bảo tồn thiên nhiên



-



Tổ chức một cơ quan đầu mối quốc gia quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên



-



Bảo đảm thông tin



- Xây dựng kế hoạch quản lý các khu bảo tồn

f. Việc thực hiện Chiến lợc hiện đã có những thành công bớc đầu, nhất là việc tăng

diện tích các khu bảo tồn lên trên 2,5 triệu ha (Bảng I.2). Tuy nhiên, còn rất nhiều

mục tiêu cha thực hiện đợc, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các ngành, các địa phơng.

Bảng I.2: Hệ rừng đặc trng Việt Nam (tính đến tháng 12/2003)

STT

Loại

Số lợng

Diện tích (ha)

1

Vờn Quốc gia

27

953.027

2

Khu bảo tồn thiên nhiên

57

1.368.872

a

Khu dự trữ thiên nhiên

46

1.283.023

b

Khu bảo tồn loài/sinh cảnh

11

85.849

3

Khu bảo vệ cảnh quan

37

217.116

Tổng cộng

121

2.539.015

Nguồn: Chiến lợc quản lý hệ thông bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến 2010, 2003

VI.3. Chiến lợc quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam

đến năm 2020

a. Đã đợc phê duyệt tại Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 152 ngày 10/7/1999.

b. Mục tiêu lâu dài (đến năm 2020) là thu gom, vận chuyển và xử lý 80 - 95% tổng lợng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp, thu gom và xử lý triệt

để chất thải rắn y tế nguy hại, áp dụng các biện pháp tái chế và thu hồi chất thải

rắn, u tiên đầu t xây dựng 2 trung tâm xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại.

c. Các giải pháp chủ yếu:

- Hoàn thiện khung pháp luật

- Nâng cao nhận thức cộng đồng và năng lực đào tạo

- Đổi mới chính sách tài chính, tạo nguồn vốn

29



- Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý chất thải rắn

- Hiện đại hoá công nghệ và sản xuất thiết bị, vật t

- Tăng cờng hợp tác và quan hệ quốc tế.

d. Việc thực hiện Chiến lợc hiện đang gặp nhiều khó khăn, nhng đã có kết quả bớc

đầu. Hầu hết các tỉnh, thành phố đều đã có quy hoạch xây dựng các bãi chôn lấp

chất thải hợp vệ sinh, tỷ lệ thu gom rác đang ngày càng cao, nhiều hình thức đầu t,

quản lý chất thải rắn đã xuất hiện. Đây là công việc tốn kém, phải thực hiện liên tục

và luôn phát sinh các thách thức do năng lực không đáp ứng đợc sự gia tăng của

công nghiệp và đô thị hoá (đồng nghĩa với việc gia tăng khối lợng và tính độc hại

của chất thải rắn tại các khu công nghiệp và đô thị).

Câu hỏi ôn tập

1. Trình bày quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nớc về bảo vệ môi trờng ở

nớc ta.

2. Những định hớng lớn của Chiến lợc Bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2020

là gì? Liên hệ với địa phơng của đồng chí.

3. Phân tích nội dung cơ bản của Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam về Phát

triển bền vững; liên hệ với địa phơng của đồng chí.



30



Chơng III:

Hệ thống pháp luật hiện hành về

bảo vệ môi trờng ở Việt nam

I. Cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Cơ quan ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BVMT nói riêng, hệ

thống văn bản quy phạm pháp luật nói chung nh sau:

Cấp Trung ơng:





Quốc hội: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết







Uỷ ban thờng vụ quốc hội: Nghị quyết, Pháp lệnh







Chủ tịch nớc: Lệnh, quyết định







Chính phủ: Nghị quyết, Nghị định







Thủ tớng chính phủ: Chỉ thị, Quyết định

Cấp bộ:

Văn bản quy phạm pháp luật về BVMT do Bộ TNMT ban hnh:







Chỉ thị







Quyết định







Thông t







Thông t liên tịch







Nghị quyết liên tịch

Cấp địa phơng:



Hiến pháp, Luật Tổ chức HĐND và UBND, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp

luật đã xác định HĐND ban hành Nghị quyết, UBND ban hành quyết định, chỉ thị để

thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Do đó về nguyên tắc, các cơ quan này đều có

thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật.

Việc trao thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho HĐND và UBND

ở cả 3 cấp: tỉnh, huyện, xã,đợc thực hiện với những vấn đề đợc phân cấp trên giao

nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo của địa phơng.

Để thúc đẩy quá trình pháp chế công tác Bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững,

sau luật BVMT hàng loạt các Nghị định, chỉ thị, thông t cấp bộ và liên Bộ và các quyết

định liên quan đã đợc ban hành, tạo thành một hệ thống các quy định dới luật, phục vụ

việc thực hiện Luật BVMT.

II. Luật Bảo vệ môi trờng và các luật liên quan

II.1. Luật Bảo vệ môi trờng có hiệu lực từ 10/1/1994

Lần đầu tiên ở Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trờng (Luật BVMT) luật cơ bản trong

lĩnh vực môi trờng Việt Nam đã đợc Quốc hội thông qua vào ngày 27/12/1993 và có

hiệu lực từ ngày 10/01/1994 Luật này gồm 7 chơng với 55 điều.



31



Việc thực hiện có kết quả Luật BVMT năm 1993 đã là một trong những nguyên

nhân quan trọng góp phần vào các thành công bớc đầu của công cuộc bảo vệ môi trờng

và phát triển bền vững đất nớc thời gian qua. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực hiện,

cũng là thời gian đất nớc đã có những biến đổi to lớn theo hớng tăng cờng công nghiệp

hoá và hiện đại hoá, đứng trớc cơ hội gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Bộ

Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, và tiếp đó là Bộ Tài nguyên và Môi trờng đã tổ

chức xây dựng và trình duyệt dự thảo Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi. Ngày 29 tháng 11

năm 2005, tại kỳ họp thứ 8 khoá XI, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ môi tr ờng sửa

đổi và ngày 12/12/2005, Chủ tịch Nớc đã ký lệnh công bố Luật này. Từ ngày 1/7/2005,

Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi (2005) đã chính thức có hiệu lực, chấm dứt 12,5 năm

đáng ghi nhớ của Luật Bảo vệ môi trờng (1994).

Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi gồm 15 chơng với 136 điều, chi tiết nh sau:

Chơng I. Những quy định chung gồm 7 điều.

Chơng II. Tiêu chuẩn môi trờng gồm 6 điều.

Chơng III. Đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng và cam kết

bảo vệ môi trờng gồm 3 mục, 14 điều.

Chơng IV. Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên gồm 7 điều.

Chơng V. Bảo vệ môi trờng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ gồm 15

điều.

Chơng VI. Bảo vệ môi trờng đô thị, khu dân c gồm 5 điều.

Chơng VII. Bảo vệ môi trờng biển, nớc sông và các nguồn nớc khác gồm 3 mục, 10

điều.

Chơng VIII. Quản lý chất thải gồm 5 mục, 20 điều.

Chơng IX. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trờng, khắc phục ô nhiễm và phục hồi

môi trờng gồm 2 mục, 8 điều.

Chơng X. Quan trắc và thông tin về môi trờng gồm 15 điều.

Chơng XI. Nguồn lực bảo vệ môi trờng gồm 12 điều.

Chơng XII. Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng gồm 3 điều.

Chơng XIII. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi trờng gồm 4 điều.

Chơng XIV. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại tố cáo và bồi thờng thiệt

hại về môi trờng gồm 2 mục, 9 điều.

Chơng XV. Điều khoản thi hành gồm 2 điều.

Hiện nay đang gấp rút hoàn thành việc xây dựng Luật Đa dạng sinh học. Luật này

tập trung điều chỉnh các quan hệ liên quan đến bảo tồn các vùng, các khu vực có tính

đa dạng sinh học và giá trị sinh thái cao, định chế việc quản lý, bảo vệ các loài sinh vật

quý hiếm , bị đe dọa, quản lý và bảo vệ nguồn gen. Luật này cũng đề cập tới việc tiếp

cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích thu đợc. Luật Đa dạng sinh học sẽ nội hóa những quy

định liên quan của công ớc quốc tế về đa dạng sinh học.

Luật đợc dự kiến thông qua vào cuối năm 2007, và cùng với Luật Bảo vệ môi trờng

sửa đổi trở thành những cơ sở ban đầu để tiến tới xây dựng Bộ luật hoàn chỉnh về môi

trờng.

II.2. Một số luật khác về Tài nguyên, môi trờng

Luật Tài nguyên nớc

32



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

×