1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Môi trường >

Các khái niệm cơ bản về Tài nguyên, môi trường và quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 139 trang )


I.3.4. TNTN là yếu tố quan trọng cho tích luỹ để phát triển

Tại các nớc kém phát triển khai thác TNTN để xuất khẩu lấy vốn tích luỹ ban đầu

phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng và góp phần cải thiện dân

sinh.

Phát triển hợp lý nguồn TNTN có thể cung cấp ổn định nguồn nguyên vật liệu cho

nhiều ngành công nghiệp chế biến và sản xuất trong nớc, góp phần giảm nhẹ ảnh hởng

của khủng hoảng năng lợng và nguyên liệu từ bên ngoài.

I.4. Quy trình phát triển tài nguyên và sử dụng TNTN

Trong nhiều trờng hợp, ngời ta chỉ thực hiện một số giai đoạn riêng rẽ phát triển

TNTN nh điều tra, khai thác sử dụng,... Muốn phát triển bền vững cần phải xem xét

phát triển TNTN nh một quy trình công nghệ gồm nhiều giai đoạn một cách khoa học,

thích hợp với đặc điểm và mục tiêu sử dụng tài nguyên, phù hợp với đặc thù của ngành

công nghiệp và với trình độ khoa học công nghệ, phát triển kinh tế - xã hội (Hình I.1).

Hiện nay, các nớc công nghiệp phát triển sử dụng phơng thức mua rẻ nguyên liệu

TNTN thô, bán đắt sản phẩm chế biến và tiêu dùng, thực chất là thủ đoạn chiếm dụng

giá trị thặng d trong chế biến, lu thông phân phối và tiêu thụ TNTN. Vì vậy, các nớc

phát triển ngày càng giầu thêm và khoảng cách giữa các nớc phát triển (tiêu thụ TNTN)

và các nớc kém phát triển (cung cấp TNTN) ngày càng lớn.



tài nguyên thiên nhiên

1. Khảo sát điều tra



2. Lu trữ tài liệu, vật mẫu



3. Nghiên cứu thị trờng, đánh giá kinh tế,

công nghệ, MT



4. Bảo tồn, dự trữ



5. Phơng thức khai thác, sử dụng, nuôi trồng

và đánh bắt

6. Xây dựng công trình, gieo trồng và chăn

nuôi



Nguyên vật

liệu



7. Khai thác, canh tác

và thu hoạch

Phế thải

8. Phân loại, chế biến thô

9.Chế biến tinh, bao gói sản phẩm



11. Bảo

quản, dự trữ



10. sản xuất thiết bị, sản phẩm hoá học,

năng lợng, thông tin,...

14. Phân loại, tái chế



12. Lu thông phân phối

13. Tiêu thụ và sử dụng

Phế thải

14. Phân loại, tái chế

Rác thải



10



15. Xử lý chôn lấp



NL thứ sinh



Hình I.1: Quy trình nguyên tắc công nghệ phát triển TNTN.

I.5. Con ngời và TNTN

I.5.1. Con ngời với TNTN

Con ngời khai thác tài nguyên để sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu của cuộc

sống. Dân số ngày càng tăng, tri thức, kỹ năng và phơng tiện ngày càng hiện đại, việc

sử dụng TNTN ngày càng mạnh mẽ ở quy mô rộng lớn, tất yếu sẽ dẫn đến sự gia tăng

suy thoái tài nguyên và môi trờng

Nh vậy, trong quá trình tiến hoá và phát triển con ngời là trung tâm trong mối quan

hệ của tài nguyên, môi trờng và phát triển. Giáo dục nhận thức về TNTN cho cộng

đồng và đào tạo kỹ năng khai thác, sử dụng tài nguyên cho con ngời giữ vai trò quyết

định trong phát triển bền vững TNTN. Hình I.2 mô tả quan hệ giữa con ngời, tài

nguyên và môi trờng.

Nhu cầu tiêu dùng và

phát triển



Công cụ và phơng thức

sản xuất



Con

ngời



Môi trờng



Tài nguyên

thiên nhiên



Hình I.2: Mối quan hệ giữa con ngời, tài nguyên thiên nhiên và môi trờng

I.5.2. Sự tăng trởng quá mức tiêu dùng TNTN

Sự tăng trởng tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên trong 50 năm qua rất lớn và không

kiểm soát đợc. Theo "Báo cáo năm 1998 của UNDP về phát triển con ngời" mức tiêu

dùng cá nhân và công cộng của thế giới trong thế kỷ XX đã tăng với nhịp độ cha từng

thấy, lên 24.000 tỷ USD năm 1998. Khối lợng nhiên liệu hoá thạch đã tăng gần 5 lần

kể từ năm 1960, lợng hải sản khai thác đã tăng 4 lần, số lợng gỗ tăng 40% so với 25

năm trớc.

Tuy nhiên, trong những thập niên gần đây, sự giác ngộ của loài ngời và những tiến

bộ khoa học kỹ thuật đang mở ra triển vọng sử dụng tổng hợp, hợp lý và tiết kiệm các

TNTN, đặc biệt là các tài nguyên hữu hạn không tái tạo.

c. Hậu quả của sự gia tăng khai thác và sử dụng TNTN

Sự gia tăng khai thác sử dụng TNTN phục vụ nhu cầu tiêu dùng đang gây ra hai

thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững.

11



-



Nạn ô nhiễm và lợng phế thải đã vợt quá khả năng hấp thụ và phân huỷ của hành

tinh. Khối lợng chất thải tính theo đầu ngời đã tăng gấp 3 lần trong 20 năm qua.

- Sự suy giảm khối lợng và chất lợng của những TNTN nh nớc, đất, rừng, thuỷ sản,

đa dạng sinh học, khoáng sản,... ngày càng tăng.

I.5.3. Mức tiêu dùng cao và lãng phí của những ngời giàu gây hậu quả môi trờng

nghiêm trọng cho ngời nghèo

Từ năm 1950, các nớc công nghiệp chiếm hơn 50% số tăng của mức sử dụng

TNTN. Một phần năm dân số thế giới ở các nớc có thu nhập cao thải ra 53% lợng khí

CO2. Các nớc nghèo chỉ thải ra có 3% tổng lợng khí thải.

Gần một tỷ ngời ở 40 nớc kém và đang phát triển có nguy cơ cạn kiệt nguồn chất

đạm vì sự đánh bắt cá quá mức để xuất khẩu cho các nớc phát triển. ở Châu Phi và các

quốc gia ảrập, 132 triệu ngời đang bị thiếu nớc nghiêm trọng. Dự báo số ngời bị thiếu

nớc sẽ tăng tới 2,5 tỷ ngời năm 2050

Nạn phá rừng tập trung ở các nớc đang phát triển. Phần lớn rừng bị phá để đáp ứng

nhu cầu gỗ tăng gấp đôi và sản xuất giấy tăng gấp 5 lần. Trên một nửa số gỗ tăng đ ợc

sử dụng tại các nớc công nghiệp phát triển

I.5.4. Những thách thức về tài nguyên môi trờng vì sự nghèo khó trên thế giới đang

tăng lên

Dự kiến dân số toàn cầu sẽ là 9,5 tỷ ngời vào năm 2050. Để nuôi sống số dân này

cần 10 tỷ tấn ngũ cốc hàng năm và rất nhiều các nguyên, nhiên vật liệu khác để duy trì

và phát triển

Để duy trì cuộc sống tối thiểu, những ngời nghèo vốn sống dựa vào tự nhiên buộc

phải khai thác các nguồn tài nguyên xung quanh, dẫn đến tài nguyên bị cạn kiệt, môi

trờng bị suy thoái và ngời nghèo lại càng nghèo thêm.

II. Môi trờng

II.1. Định nghĩa

Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật

thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát

triển của con ngời và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trờng của Việt Nam, 1993).

Đối với cơ thể sống thì "Môi trờng sống" là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có

ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể.

Nh vậy, môi trờng sống của con ngời theo định nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự

nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngời nh tài nguyên thiên

nhiên, không khí, đất, nớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,... Với nghĩa hẹp, thì

môi trờng sống của con ngời chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội trực

tiếp liên quan tới chất lợng cuộc sống của con ngời nh số m2 nhà ở, chất lợng bữa ăn

hàng ngày, nớc sạch, điều kiện vui chơi giải trí,... ở nhà trờng thì môi trờng của học

sinh gồm nhà trờng với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy của nhà trờng, lớp học, sân chơi,

phòng thí nghiệm, vờn trờng, các tổ chức xã hội nh Đoàn, Đội,... Môi trờng sống của

con ngời theo chức năng đợc chia thành các loại:

- Môi trờng tự nhiên: Bao gồm các nhân tố thiên nhiên nh vật lý, hoá học, sinh học,

tồn tại ngoài ý muốn của con ngời nhng cũng ít nhiều chịu tác động của con ngời.

Đó là ánh sáng Mặt Trời, núi sông, biển cả, không khí, động và thực vật, đất và n ớc,... Môi trờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cấy,

chăn nuôi, cung cấp cho con ngời các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản

xuất và tiêu thụ.

- Môi trờng xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời. Đó là

luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau. Môi trờng xã hội định hớng hoạt động của con ngời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập

thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngời khác với các sinh

vật khác.

12



-



Môi trờng nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con ngời tạo nên, làm thành

những tiện nghi trong cuộc sống nh ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu đô thị,

công viên,...

II.2. Các chức năng chủ yếu của môi trờng

Đối với sinh vật nói chung và con ngời nói riêng thì môi trờng sống có 4 chức

năng chủ yếu đợc minh hoạ ở hình I.3:

Nơi chứa đựng các

nguồn tài nguyên



Không gian sống của

con ngời và các loài

sinh vật



Môi trờng



Nơi lu trữ

và cung cấp các

nguồn thông tin



Nơi chứa đựng và tự làm

sạch các phế thải do con

ngời tạo ra



Hình I.3: 4 chức năng chủ yếu của môi trờng



II.2.1. Môi trờng là không gian sinh sống cho con ngời và thế giới sinh vật

Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một ngời đều cần một không gian nhất định để

phục vụ cho các hoạt động sống nh: nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp, lâm

nghiệp, thuỷ sản, kho tàng, bến cảng,... Trung bình mỗi ngày mỗi ngời đều cần khoảng

4m3 không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nớc để uống, một lợng lơng thực, thực phẩm tơng

ứng với 2000 - 2400 Calo. Nh vậy, chức năng này đòi hỏi môi trờng phải có một phạm

vi không gian thích hợp cho mỗi con ngời. Ví dụ, phải có bao nhiêu m2, hecta hay km2

cho mỗi ngời. Không gian này lại đòi hỏi phải đạt những tiêu chuẩn nhất định về các

yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội. Tuy nhiên, diện tích không gian

sống bình quân trên Trái Đất của con ngời đang ngày càng bị thu hẹp (bảng I.1).

Bảng I.1: Suy giảm diện tích đất bình quân đầu ngời trên thế giới (ha/ngời)

Năm

Dân số (tr.ng)

Diện tích (ha/ng)



O

(Công 1650 1840 1930 1994 2010

nguyên)

0,125

1,0

5,0

200

545 1.000 2.000 5.000 7.000

120.000 15.000 3.000

75

27,5

15

7,5

3,0 1,88

-106



-105



-104



Yêu cầu về không gian sống của con ngời thay đổi theo trình độ khoa học và công

nghệ. Trình độ phát triển càng cao thì nhu cầu về không gian sản xuất sẽ càng giảm.

Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan hệ với thế giới tự nhiên, con

ngời cần chú ý đến là tính chất tự cân bằng, nghĩa là khả năng của các hệ sinh thái có

thể gánh chịu trong điều kiện khó khăn nhất. Gần đây, để cân nhắc tải lợng mà môi trờng phải gánh chịu đã xuất hiện những tiêu chí cho tính bền vững liên quan đến không

gian sống của con ngời nh:

- Diện tích sử dụng môi trờng

- Phần dành cho bảo tồn sinh thái tự nhiên

- Chức năng xây dựng

- Chức năng vận tải

- Chức năng sản xuất



13



- Chức năng giải trí của con ngời,...

II.2.2. Môi trờng là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và

sản xuất của con ngời

Xét về bản chất thì mọi hoạt động của con ngời để duy trì cuộc sống đều nhằm vào

việc khai thác các hệ thống sinh thái của tự nhiên thông qua lao động cơ bắp, vật t công

cụ và trí tuệ.

Trí tuệ

Con ngời



Tự nhiên

(các hệ thống

sinh thái)



Vật t

công cụ

Lao động

cơ bắp



Với sự hỗ trợ của các hệ thống sinh thái, con ngời đã lấy từ tự nhiên những nguồn

tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra của cải vật chất nhằm đáp

ứng nhu cầu của mình. Rõ ràng, thiên nhiên là nguồn cung cấp mọi nguồn tài nguyên

cần thiết. Nó cung cấp nguồn vật liệu, năng lợng, thông tin (kể cả thông tin di truyền)

cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lý của con ngời.

II.2.3. Môi trờng là nơi chứa đựng và tự làm sạch các chất phế thải do con ngời tạo

ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất

Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cải vật chất, con ngời luôn thải các chất

thải vào môi trờng. Tại đây, các chất thải dới tác động của các vi sinh vật và các yếu tố

môi trờng khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào

hàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp để có thể trở nên vô hại. Trong thời kỳ sơ

khai, khi dân số nhân loại còn ít, chủ yếu do các quá trình phân huỷ tự nhiên làm cho

chất thải sau một thời gian biến đổi nhất định lại trở lại trạng thái nguyên liệu của tự

nhiên. Sự gia tăng dân số Thế giới nhanh chóng, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá

làm số lợng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến chức năng này ở nhiều nơi, nhiều

chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi trờng. Khả năng tiếp nhận và phân huỷ chất thải

trong một khu vực nhất định đợc gọi là khả năng đệm (buffer capacity) của khu vực đó.

Khi lợng chất thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất bền

vững, khó phân huỷ thì chất lợng môi trờng sẽ giảm và môi trờng có thể bị ô nhiễm. Có

thể phân loại chi tiết chức năng này thành các loại sau:

- Chức năng biến đổi lý - hoá học: pha loãng, phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng; hấp

thụ; sự tách chiết các vật thải và độc tố.

- Chức năng biến đổi sinh hoá: sự hấp thụ các chất d thừa; chu trình nitơ và các bon;

khử các chất độc bằng con đờng sinh hoá.

- Chức năng biến đổi sinh học: khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn hoá, amôn

hoá, nitrat hoá và phản nitrat hoá,...

II.2.4. Chức năng lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời.

Môi trờng Trái Đất đợc coi là nơi lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời. Bởi vì,

chính môi trờng Trái Đất là nơi:

- Lu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và

phát triển văn hoá của loài ngời.

- Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo động

sớm các hiểm hoạ đối với con ngời và sinh vật sống trên Trái Đất nh phản ứng sinh

lý của cơ thể sống trớc khi xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tợng tai biến tự

nhiên, đặc biệt nh bão, động đất, núi lửa,....

- Lu trữ và cung cấp cho con ngời sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật,

các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để

thởng ngoạn, tôn giáo và văn hoá khác.



14



II.3. Những thách thức môi trờng hiện nay trên thế giới

Báo cáo tổng quan môi trờng Toàn cầu năm 2000 của Chơng trình Môi trờng Liên

Hợp Quốc (UNEP) viết tắt là "GEO - 2000" là một sản phẩm của hơn 850 tác giả trên

khắp Thế giới và trên 30 cơ quan môi trờng và các tổ chức khác của Liên Hợp Quốc đã

cùng phối hợp tham gia biên soạn. Đây là một báo cáo đánh giá tổng hợp về môi trờng

Toàn cầu khi bớc sang một thiên niên kỷ mới. GEO - 2000 đã tổng kết những gì chúng

ta đã đạt đợc với t cách là những ngời sử dụng và gìn giữ các hàng hoá và dịch vụ môi

trờng mà hành tinh cung cấp. Báo cáo đã phân tích hai xu hớng bao trùm khi loài ngời

bớc vào thiên niên kỷ thứ 3.

Thứ nhất: Đó là các hệ sinh thái và sinh thái nhân văn Toàn cầu bị đe doạ bởi sự

mất cân bằng sâu sắc trong năng suất và trong phân bố hàng hoá và dịch vụ. Một tỷ lệ

đáng kể nhân loại hiện nay vẫn đang sống trong sự nghèo khó. Xu hớng đợc dự báo là

sự khác biệt sẽ ngày càng tăng giữa những ngời thu đợc lợi ích từ sự phát triển kinh tế

và công nghệ và những ngời không bền vững theo hai thái cực: sự phồn thịnh và sự

cùng cực đang đe doạ sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhân văn và cùng với nó là môi

trờng Toàn cầu.

Thứ hai: Thế giới hiện đang ngày càng biến đổi, trong đó sự phối hợp quản lý môi

trờng ở quy mô Quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã hội. Những

thành quả về môi trờng thu đợc nhờ công nghệ và những chính sách mới đang không

theo kịp nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Mỗi một phần trên bề

mặt Trái Đất đợc thiên nhiên ban tặng cho các thuộc tính môi trờng của riêng mình,

mặt khác, lại cũng phải đơng đầu với hàng loạt các vấn đề mang tính Toàn cầu đã và

đang nổi lên. Những thách thức đó là:

II.3.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng

Các nhà khoa học cho biết, trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng lên

khoảng 0,60C.

II.3.2. Sự suy giảm tầng Ôzôn (O3)

Tầng Ôzôn có vai trò bảo vệ, chặn đứng các tia songs ngắn. Bức xạ tia sóng ngắn

có nhiều tác động, hầu hết mang tính chất phá huỷ đối với con ngời, động vật và thực

vật cũng nh các loại vật liệu khác. Tầng Ôzôn này đang suy thoái. Lỗ thủng tầng ôzôn

ở Nam cực hiện nay rộng đến 20 triệu km2.

II.3.3. Tài nguyên bị cạn kiệt

Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ,

đất hoang bị biến thành sa mạc.

Sự phá huỷ rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao, trên Thế giới diện tích rừng có

khoảng 40 triệu km2, song cho đến nay diện tích này đã bị mất đi một nửa, trong số đó,

rừng ôn đới chiếm khoảng 1/3 và rừng Nhiệt đới chiếm 2/3.

Với tổng lợng nớc là 1386.106 km3, bao phủ gần 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất, và

nh vậy Trái Đất của chúng ta có thể gọi là "Trái Nớc", nhng loài ngời vẫn "khát" giữa

đại dơng mênh mông, bởi vì với tổng lợng nớc đó thì nớc ngọt chỉ chiếm 2,5% tổng lợng nớc, mà hầu hết tồn tại ở dạng đóng băng và tập trung ở hai cực (chiếm 2,24%),

còn lợng nớc ngọt mà con ngời có thể tiếp cận để sử dụng trực tiếp thì lại càng ít ỏi (chỉ

chiếm 0,26%).

II.3.4. Ô nhiễm môi trờng đang xảy ra ở quy mô rộng

Sự phát triển đô thị, khu công nghiệp, du lịch và việc đổ bỏ các loại chất thải vào

đất, biển, các thuỷ vực đã gây ô nhiễm môi trờng ở quy mô ngày càng rộng, đặc biệt là

các khu đô thị. Ô nhiễm không khí, rác thải, chất thải nguy hại, ô nhiễm tiếng ồn và nớc đang biến những khu vực này thành các điểm nóng về môi trờng. Khoảng 30 - 60%

dân số đô thị ở các nớc có thu nhập thấp vẫn còn thiếu nhà ở và các điều kiện vệ sinh.

Bớc sang thế kỷ XX, dân số Thế giới chủ yếu sống ở nông thôn, số ngời sống tại các đô

thị chiếm 1/7 dân số Thế giới. Nhng đến cuối thế kỷ XX, dân dố sống ở đô thị đã tăng

lên nhiều và chiếm tới 1/2 dân số Thế giới. Đầu thế kỷ XX chỉ có 11 đô thị loại 1 triệu



15



dân và phần lớn tập trung ở Châu Âu và Bắc Mỹ, nhng đến cuối thế kỷ đã có khoảng

24 siêu đô thị với số dân trên 24 triệu ngời.

II.3.5. Sự gia tăng dân số

Sự gia tăng dân số hiện nay ở một số nớc đi đôi với đói nghèo, suy thoái môi trờng

và tình hình kinh tế bất lợi đã gây ra xu hớng làm mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân

số và môi trờng.

Đầu thế kỷ XIX, dân số Thế giới mới có 1 tỷ ngời nhng đến năm 1927 tăng lên 2

tỷ ngời; năm 1960: 3 tỷ; năm 1974: 4 tỷ; năm 1987: 5 tỷ và năm 1999 là 6 tỷ ngời,

trong đó trên 1 tỷ ngời trong độ tuổi từ 15 - 24 tuổi. Mỗi năm dân số Thế giới tăng

thêm khoảng 78 triệu ngời. Theo dự tính đến năm 2015, dân số Thế giới sẽ ở mức từ

6,9 - 7,4 tỷ ngời và đến 2025 dân số sẽ là 8 tỷ ngời và năm 2050 sẽ là 10,3 tỷ ngời.

II.3.6. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học (ĐDSH) trên Trái Đất.

Các loài động và thực vật qua quá trình tiến hoá trên Trái Đất hàng trăm triệu năm

đã và đang góp phần quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng môi trờng sống trên Trái

Đất, ổn định khí hậu, làm sạch các nguồn nớc, hạn chế xói mòn đất, làm tăng độ phì

nhiêu đất. Sự đa dạng của tự nhiên cũng là nguồn vật liệu quý giá cho các ngành công

nghiệp, dợc phẩm, du lịch, là nguồn thực phẩm lâu dài của con ngời, và là nguồn gen

phong phú để tạo ra các giống loài mới. ĐDSH đang bị suy giảm mạnh mẽ.

II.4. Thực trạng môi trờng ở Việt Nam

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chủ trơng, biện

pháp giải quyết các vấn đề môi trờng. Hoạt động bảo vệ môi trờng đã đợc các cấp, các

ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm và bớc đầu thu đợc một số kết quả

rất đáng khích lệ. Hệ thống quản lý Nhà nớc từ trung ơng tới địa phơng ngày càng đợc

củng cố và tăng cờng. Nhiều nhà máy, xí nghiệp đang tích cực áp dụng các biện pháp

bảo vệ môi trờng. Các dự án đầu t bắt buộc phải đợc thẩm định về mặt môi trờng. Nhận

thức về môi trờng của nhân dân đã đợc nâng lên một bớc. Đã xuất hiện nhiều gơng tốt,

điển hình, nhiều sáng kiến hữu ích trong hoạt động bảo vệ môi trờng.

Tuy nhiên, bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện cha đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình

phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. Nhìn chung môi trờng nớc ta vẫn tiếp

tục bị ô nhiễm và suy thoái, có nơi nghiêm trọng. Việc thi hành pháp luật bảo vệ môi

trờng cha nghiêm minh. ý thức tự giác bảo vệ và giữ gìn môi trờng công cộng cha trở

thành thói quen trong cách sống của đại bộ phận dân c.

II.4.1. Rừng tiếp tục bị suy thoái

Năm 1943, Việt Nam có khoảng 14,3 triệu ha rừng, chiếm 43%. Đầu năm 1998 do

nhiều nguyên nhân khác nhau, nớc ta chỉ còn 9,6 triệu ha rừng, chiếm 28,8% diện tích

tự nhiên, trong đó có 8,2 triệu ha rừng tự nhiên và 1,4 triệu ha rừng trồng. Nh vậy, hàng

triệu ha rừng bị biến mất, rừng nguyên sinh, rừng giàu hầu nh bị giảm cấp xuống thứ

sinh và nghèo kiệt.

Gần đây, các hoạt động trồng rừng đợc coi trọng với việc tiếp nối từ chơng trình

327 sang chơng trình 5 triệu ha rừng.

Bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng có nhiều tiến bộ, sau 10 năm đã trồng mới gần

1,5 triệu ha rừng, trên 3 tỷ cây phân tán. Tình trạng phá rừng tự nhiên giảm nhanh từ

100.000 ha mỗi năm ở những năm 1980 xuống còn 20.000 ha vào năm 1989; màu

xanh đã trở lại với nhiều vùng đất trống, đồi núi trọc, tỷ lệ che phủ rừng năm 2004 là

trên 35%.

II.4.2. Suy thoái tài nguyên đất

3/4 diện tích đất đai của Việt Nam thuộc về vùng núi và trung du, nên quá trình

xói mòn đất và rửa trôi các chất dinh dỡng xảy ra với cờng độ mạnh. Tính đến năm

2004, diện tích đất trống đồi núi trọc ở nớc ta vẫn còn lớn, khoảng 7 triệu ha.

Theo dự báo, diện tích đất nông nghiệp phát triển tối đa cũng chỉ đạt tới 11 triệu

ha. Nếu nh tỷ lệ tăng dân số trung bình vẫn là 1,7%/năm thì bình quân diện tích đất

nông nghiệp trên đầu ngời vẫn không vợt quá ngỡng 1.300m2/ngời. Đây là ngỡng rất

16



thấp so với trị số trung bình của Thế giới. Một mặt khác do công nghiệp hoá, đô thị hoá

và phát triển giao thông nên tỷ lệ diện tích đất chuyên dùng ngày càng gia tăng.

II.4.3. Suy thoái tài nguyên nớc ngọt

- Nớc mặt: Việt Nam có lợng ma lớn, có hệ thống sông ngòi dày đặc, nên tài

nguyên nớc mặt khá phong phú. Tổng lợng nớc trung bình hàng năm là 880 tỷ m 3,

trong đó chỉ riêng lu vực sông Hồng và sông Cửu Long đã chiếm tới 75% lợng nớc

trên. Tuy vậy lợng ma phân bố không đồng đều theo thời gian trong năm và không

đồng đều giữa các vùng, do đó ở các tỉnh Trung du Bắc Bộ, các tỉnh Nam Trung Bộ và

Tây Nguyên thờng xảy ra hạn hán. Mặt khác, do tác động của nớc thải công nghiệp và

nớc thải đô thị cha đợc xử lý chảy vào, môi trờng nớc ở một số dòng sông đã bị ô

nhiễm nặng các chất ô nhiễm hữu cơ nh sông Cầu, sông Nhuệ (Bắc Bộ); sông Thị Vải;

sông Sài Gòn; sông Vàm Cỏ Đông (Nam Bộ).

- Nớc ngầm: Theo tính toán, tiềm năng trữ lợng nớc ngầm của Việt Nam ớc

khoảng 48 tỷ m3/năm (17 - 20 triệu m3/ngày). Hiện nay hàng năm có thể khai thác xấp

xỉ 1 tỷ m3/năm (khoảng 2,3 triệu m3/ngày).

- Nớc khoáng: Trên lãnh thổ Việt Nam có nhiều mỏ nớc khoáng và hiện mới thăm

dò đợc 38 mỏ với trữ lợng khoảng 39.406 m3/ngày.

II.4.4. Suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH)

Việt Nam đợc coi là một trong 15 trung tâm ĐDSH cao trên Thế giới. Sự ĐDSH

thể hiện ở thành phần loài sinh vật, thành phần gen, nơi c trú của sinh vật ở các kiểu

cảnh quan và hệ sinh thái khác nhau. Tuy nhiên, trong các năm gần đây, ĐDSH đã bị

suy giảm nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do phát triển kinh tế - xã hội làm giảm nơi c

trú, do khai thác săn bắn quá mức và do ô nhiễm môi trờng (hình I.4)

Mất Đa dạng sinh học



Các hoạt động làm

suy thoái nơi c trú

Tăng trởng dân số, di dân

Chặt gỗ

Trồng cây công nghiệp

Phát nơng làm rẫy



Các hoạt động

khai thác tài nguyên

Thu hái sản phẩm ngoài gỗ

Buôn bán động vật hoang dã

Củi đun

Săn bắn và đánh bắt

Du nhập sinh vật lạ



Các hoạt động và tác động

của con ngời Những nguyên nhân và các nhân tố cần nhấn mạnh:

-Năng lợng sở hạ tầng

Phát triển cơ

- Tăng trởng dân số và di dân

GTVT

- Nhân tố kinh tế

Công nghiệp

- Kế hoạch sử dụng đất và quản lý tài nguyên thiên nhiên yếu kém

Hình I.4: Các nguyên nhân gây mất đa dạng sinh học

Nông nghiệp

Nhiều loài có nguy nghiệp chủng, nh loài hổ: trớc năm 1970 có khoảng 1000 con,

Ng cơ tuyệt

nay ớc còn 80 - 100 con; bò xám: trớc năm 1970 có khoảng 20 - 30 con, nay không

Khác

phát hiện thấy; bò rừng: trớc năm 1970 có khoảng 2000 - 3000 con, nay chỉ còn 80 Phát công: trớc 1970 có hàng nghìn con, nay chỉ còn 80 - 100 con...

triển cơ sở hạ tầng

100 con; loài

II.4.5. Ô nhiễm môi trờng do công nghiệp và đô thị hoá

Hiện nay đã hình thành 62 khu công nghiệp và 1 khu công nghệ cao đợc phân bổ

trên 27 trong số 64 tỉnh thành phố trực thuộc. Đặc điểm chung của công nghiệp Việt

Nam là có quy mô vừa và nhỏ, rất phân tán, công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm

môi trờng nớc, không khí và chất thải rắn đối với khu vực xung quanh. Khoảng 90% cơ



17



sở sản xuất cũ không có thiết bị xử lý nớc thải mà thải thẳng vào nguồn nớc mặt, vào

sông suối.

Cùng với công nghiệp hoá, quá trình đô thị hoá ở Việt Nam đang diễn ra tơng đối

nhanh. Năm 1990 mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến nay đã tăng lên 650, trong đó

có 5 thành phố trực thuộc Trung ơng (Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh và Đà

Nẵng, Cần Thơ). Việc đô thị hoá làm tăng dòng ngời di c chính thức và không chính

thức từ nông thôn ra thành thị, làm tăng sức ép về nhà ở và vệ sinh môi trờng đô thị và

nhiều vấn đề xã hội khác.

Nhìn chung các cơ sở hạ tầng nh: hệ thống giao thông, hệ thống cấp thoát nớc còn

rất thấp kém nên đã gây ô nhiễm môi trờng nớc, không khí, tiếng ồn, rác thải một cách

đáng lo ngại.

III. Quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng

III.1. Quản lý môi trờng là gì?

Quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng là một nội dung cụ thể của quản lý Nhà nớc.

Đó là việc sử dụng các công cụ quản lý trên cơ sở khoa học, kinh tế, luật pháp để tổ

chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo

vệ môi trờng.

III.2. Các nguyên tắc của quản lý môi trờng

Tiêu chí chung của quản lý môi trờng là đảm bảo quyền đợc sống trong môi trờng

trong lành, phục vụ sự phát triển bền vững của đất nớc, góp phần gìn giữ môi trờng

chung của loài ngời trên Trái đất. Quản lý môi trờng gồm các nguyên tắc chính yếu

sau:

- Hớng tới sự phát triển bền vững

- Kết hợp các mục tiêu Quốc gia - Quốc tế - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân c trong

việc quản lý môi trờng

- Quản lý môi trờng xuất phát từ quan điểm hệ thống và cần đợc thực hiện bằng

nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp.

- Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trờng cần đợc u tiên hơn để chủ động kiểm soát

sự cố, ô nhiễm môi trờng.

- Ngời gây ô nhiễm phải trả tiền: ngời nào gây ô nhiễm, tổn hại đến môi trờng phải

trả kinh phí cho công tác phục hồi chất lợng môi trờng.

III.3. Mục tiêu cơ bản của quản lý môi trờng

Mục tiêu cơ bản của QLMT là hớng tới sự phát triển bền vững, đảm bảo sự cân

bằng giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trờng. Tuỳ thuộc vào điều kiện tự

nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển u tiên của từng địa phơng

mà mục tiêu QLMT thay đổi theo thời gian và có những u tiên riêng.

Mục tiêu cơ bản của QLMT ở nớc ta trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc hiện nay là: 'Ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng, phục hồi và cải thiện môi trờng ở

những nơi, những vùng đã bị suy thoái, từng bớc nâng cao chất lợng môi trờng ở các

khu công nghiệp, đô thị, nông thôn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bền vững, nâng

cao chất lợng đời sống của nhân dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nớc.

Mục tiêu cụ thể:

- Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trờng trong các hoạt động sống

của con ngời

- Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trờng, ban hành các chính sách

về phát triển kinh tế xã hội phải gắn liền với bảo vệ môi trờng, nghiêm chỉnh thi

hành Luật Bảo vệ môi trờng.



18



-



Phát triển đất nớc theo các nguyên tắc phát triển bền vững đợc thông qua tại Hội

nghị Môi trờng do Liên hợp quốc tổ chức năm 1992 tại Rio-deZaneiro (Braxin).

- Xây dựng các công cụ hữu hiệu về quản lý môi trờng quốc gia, các vùng lãnh thổ

riêng biệt.

III.4. Nội dung quản lý Nhà nớc về môi trờng



Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc, chính sách và pháp luật môi trờng. Định

kỳ đánh giá về hiện trạng môi trờng với cơ quan cấp trên các chiến lợc, chính sách

và pháp luật môi trờng vừa là định hớng, vừa là công cụ, phơng tiện giúp nhà nớc

quản lý moi trờng có hiệu quả. Đồng thời, trên cơ sở các báo cáo hiện trạng môi trờng, các dự báo diễn biến tình hình môi trờng, các cơ quan nhà nớc có thể chủ động

trong việc tìm ra các giải pháp tích cực để giải quyết các vấn đề môi trờng đang và

sẽ đặt ra



Xây dựng và quản lý các công trình có liên quan tới môi trờng. Đó là:

+



Công trình bảo vệ môi trờng, đê điều, rừng phòng hộ, vờn quốc gia



+



Công trình liên quan tới bảo vệ môi trờng (hệ thống xử lý các loại chất thải) và



Hệ thống quan trắc (cung cấp các số liệu về thành phần môi trờng, nguồn gây ô

nhiễm, mức độ ô nhiễm, sự lan truyền,...)



Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng, kết luận về thẩm định cùng với

các kết luận khác là cơ sở để cơ quan thẩm quyền nhà nớc xét duyệt dự án, hoặc

cho phép thực hiện dự án, quyết định tiếp tục cho phép hoạt động hay có những

biện pháp xử lý khác, thậm chí phải đình chỉ hoạt động.



Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trờng. Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu

chuẩn môi trờng. Theo điều 2, khoản 7 của Luật BVMT (1993) thì Tiêu chuẩn môi

trờng (TCMT) là những chuẩn mực, giới hạn cho phép đợc pháp luật quy định dùng

làm căn cứ để quản lý môi trờng. Hiện nay, Nhà nớc giao cho Cục Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, Bộ KH&CN chủ động xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy định có

liên quan tới TCMT

Việc cấp giấy chứng nhận đạt TCMT theo quy định tại thông t số 2781/TT-KCM

ngày 3/12/1996 có giá trị 5 năm đối với các cơ sở thông thờng và có giá trị 3 năm đối

với các cơ sở có sử dụng chất độc hại, chất phóng xạ. Giấy này có thể đợc gia hạn

nhiều lần, nhng mỗi lần không quá 3 năm



Giám sát, thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố

cáo có liên quan tới môi trờng. Bao gồm:

+ Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BVMT

+ Xử lý vi phạm pháp luật về BVMT

+ Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực BVMT



Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ pháp lý trong lĩnh

vực môi trờng, thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực môi trờng, việc hợp tác quốc

tế về BVMT sẽ giúp cho hoạt động quản lý nhà nớc về MT đạt kết quả cao hơn,

thông qua việc trao đổi thông tin, đào tạo cán bộ quản lý, hỗ trợ về tài chính, ký kết

các thoả thuận quốc tế,...

III.5. Tổ chức công tác quản lý môi trờng

QLMT ở Việt Nam đợc quy định ở điều 38 Luật Bảo vệ môi trờng nh sau:

Theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về

bảo vệ môi trờng trong cả nớc. Bộ Tài nguyên và Môi trờng chịu trách nhiệm trớc

Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng.

+



19



Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm

vụ và quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trờng thực hiện bảo vệ

môi trờng trong ngành và các cơ sở trực thuộc quản lý trực tiếp

Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng thực hiện chức năng quản

lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng tại địa phơng.

Sở Tài nguyên và Môi trờng chịu trách nhiệm trớc UBND tỉnh, Thành phố trực

thuộc Trung ơng trong việc bảo vệ môi trờng ở địa phơng.

Điều 39: Luật bảo vệ môi trờng còn quy định: Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm

vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng do Chính phủ quy

định.

III.6. Các công cụ quản lý môi trờng

Công cụ QLMT là các biện pháp và phơng tiện nhằm thực hiện những nội dung

của công tác QLMT. Công cụ QLMT rất đa dạng, mỗi một công cụ có chức năng nhất

định, liên kết hỗ trợ lẫn nhau.QLMT đòi hỏi phải phối hợp các loại công cụ nhằm đạt

đợc một cách hiệu quả nhất công tác bảo vệ môi trờng. Các loại công cụ QLMT gồm:

II.6.1. Phân loại theo chức năng

Công cụ điều chỉnh vĩ mô (các chính sách, luật pháp liên quan đến hoạt động

BVMT): Công cụ hành động (các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế xã

hội nh các quy định hành chính, quy định xử phạt,... Công cụ hành động là biện pháp

quan trọng nhất của tổ chức môi trờng trong việc thực hiện công tác BVMT). Công cụ

hỗ trợ (các công cụ đợc đa ra để quan sát, giám sát chất lợng môi trờng, giáo dục ý

thức bảo vệ môi trờng, công cụ hỗ trợ các tác dụng hỗ trợ và hoàn chỉnh hai loại công

cụ trên)

II.6.2. Phân loại theo bản chất

Công cụ luật pháp chính sách: bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia,

các văn bản khác dới luật, các kế hoạch, chính sách môi trờng quốc gia, của các ngành,

địa phơng...

II.6.3. Công cụ kỹ thuật quản lý

Các công cụ này thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nớc về chất lợng và

thành phần môi trờng, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trờng. Loại

công cụ này bao gồm: đánh giá tác động môi trờng, quan trắc môi trờng, tái chế và xử

lý chất thải. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể đợc thực hiện thành công trong bất kỳ

nền kinh tế phát triển nào.

II.6.4. Công cụ kinh tế

Gồm các loại thuế, phí... Công cụ kinh tế đợc dựa trên nguyên tắc ngời gây ô

nhiễm phải trả một khoản tiền đề khắc phục thiệt hại do họ gây ra. Các công cụ kinh tế

đợc áp dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để

tổ chức đó đa ra các hành vi ứng xử có lợi, hoặc ít nhất là không gây hại tới môi trờng.

III.7. Các lĩnh vực QLNN về MT các ngành và địa phơng

1. Nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn

2. QLMT đô thị và khu công nghiệp

3. QLMT đất ngập nớc ven biển

4. Quản lý môi trờng các điểm du lịch

5. Kiểm soát ô nhiễm

6. Quản lý rác thải

7. Quản lý chất thải nguy hại

8. Quản lý hoá chất bảo vệ thực vật

9. Kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm

20



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

×