1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Môi trường >

Công tác thanh tra, giảI quyết khiếu nại, tố cáo và xử phạt vi phạm Hành chính về bảo vệ môi trường ở cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 139 trang )


nghiệp (trừ đơn vị sự nghiệp thuộc quyền của Thanh tra BVMT cấp tỉnh) và của các cơ

sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô nhỏ.

Trong trờng hợp đợc Uỷ ban ND huyện giao, Phòng TNMT có trách nhiệm thẩm

tra, xác minh, kết luận và kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban ND huyện giải quyết tranh chấp,

khiếu nại, tố cao về BVMT.

Phòng TNMT khi gặp các vụ việc phức tạp, vợt quá thẩm quyền xẩy ra ở huyện,

cần báo cáo về Thanh tra Sở TNMT để có kế hoạch phối hợp, cùng giải quyết.

Khung II.4.

Ngày 28/2/2000 xẩy ra vụ các bè nuôi cá trên sông La Ngà bị chết hàng loạt. Phòng Kinh tế huyện

Định Quán báo cáo Thanh tra Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng Đồng Nai về tình hình này. Tiếp

đó ngày 01/3/2000, Phòng Kinh tế tiếp tục báo cáo sơ bộ hiện trạng tình hình cá chết và đề nghị phối

hợp giải quyết. Cùng ngày, Thanh tra Sở về phối hợp với Phòng Kinh tế để thanh tra Công ty mía đ ờng

La Ngà vì đã có dấu hiệu xả nớc thải cha qua xử lý, có thể là nguyên nhân gây chết cá.



II.3. Thanh tra huyện

Căn cứ Điều 20 Luật Thanh tra, Thanh tra huyện có trách nhiệm giúp Uỷ ban ND

huyện quản lý nhà nớc về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ thanh tra hành

chính trong phạm vi quản lý nhà nớc của Uỷ ban ND huyện. Quy định trên cho thấy

Thanh tra huyện có thẩm quyền thanh tra trách nhiệm quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực

BVMT, trong công tác tổ chức hoạt động thanh tra và giải quyết đơn thu khiếu nại, tố

cáo về BVMT đối với Phòng TNMT và yêu cầu Phòng tiến hành hoạt động thanh tra về

BVMT.

Thanh tra huyện có quyền thanh tra trách nhiệm của Uỷ ban ND cấp xã trong

công tác BVMT. Chánh Thanh tra huyện có quyền đề nghị Phòng TNMT triển khai các

cuộc thanh tra về BVMT đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp (trừ đơn vị sự

nghiệp thuộc quyền của Thanh tra BVMT cấp tỉnh) và của các cơ sở sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ quy mô nhỏ.

II.4. Mối quan hệ trong công tác thanh tra

Nh vậy, ở huyện, Uỷ ban ND có trách nhiệm tổ chức công tác BVMT trong đó có

nội dung tổ chức hoạt động thanh tra về BVMT, giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo

trong lĩnh vực BVMT. Thanh tra huyện có trách nhiệm tổ chức hoạt thanh tra hành

chính đối với Phòng TNMT và Uỷ ban ND xã trong việc thực hiện nhiệm vụ BVMT.

Phòng TNMT có trách nhiệm trực tiếp thanh tra chuyên ngành về BVMT đối với các tổ

chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và có các hoạt động trên địa bàn huyện.

Mối quan hệ của Uỷ ban ND huyện đối với Phòng TNMT là quan hệ chỉ đạo, lãnh

đạo trực tiếp hoạt động thanh tra và giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo về BVMT.

Thanh tra huyện có quan hệ với Phòng TN-MT huyện trong việc quản lý công tác

thanh tra về BVMT, trong việc đề nghị tiến hành hoạt động thanh tra về BVMT.

II.5. Tổ chức phối hợp thanh tra về BVMT

Môi trờng có nhiều thành phần khác nhau và thuộc thẩm quyền quản lý nhà nớc

của nhiều ngành. Nh rừng thuộc thẩm quyền quản lý của ngành lâm nghiệp, thành

phần nớc thuộc quyền quản lý của ngành thuỷ lợi, thành phần thuỷ sản thuộc quyền

quản lý của ngành thuỷ sản. Bên cạnh Phòng TNMT còn có các phòng chức năng

thuộc Uỷ ban ND huyện nh Phòng Kinh tế quản lý nông, lâm, ng, công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp, khoa học và công nghệ, Phòng Y tế huyện quản lý công tác y học dự

phòng liên quan đến sức khoẻ còn ngời, vệ sinh môi trờng. Những nội dung quản lý

nhà nớc này đều liên quan đến các thành phần môi trờng cần bảo vệ.

Vì vậy, tuỳ theo nội dung, tính chất của của từng hoạt động liên quan đến từng

thành phần môi trờng, tuỳ thuộc đối tợng thanh tra mà Phòng TNMT cần phối hợp, kết

hợp với các cơ quan này để tiến hành hoạt động thanh tra về BVMT.



50



Khung II.5.

Năm 2001, chức năng BVMT ở cấp huyện đợc giao cho Phòng Kế hoạch-Đầu t huyện. Do đó, khi

Công ty TNHH Phú Hng huyện Chơng Mỹ, Hà Tây trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu bằng song,

mây đã gây ô nhiễm do công đoạn tẩm, sấy vật liệu. Uỷ ban ND huyện Chơng Mỹ đã thành lập Đoàn

thanh tra BVMT do Trởng Phòng Kế hoạch-Đầu t huyện làmn Trởng Đoàn, Phó trởng Phòng Cồng

nghiệp huyện làm Phó Trởng Đoàn để thanh tra Công ty này.



III. nhiệm vụ, nội dung thanh tra BVMT

III.1. Nhiệm vụ thanh tra về BVMT

Luật BVMT, Nghị định 80/2006/NĐ-CP đã xác định nội dung thanh tra về BVMT.

áp dụng đối với các cơ quan quản lý BVMT ở huyện, nội dung thanh tra là:



- Thanh tra việc chấp hành các qui định của pháp luật về BVMT.

- Thanh tra trách nhiệm của Uỷ ban ND xã trong việc BVMT.

- Thanh tra để xác định trách nhiệm phải xử lý về môi trờng.

- Thanh tra để có căn cứ giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo.

III.2. Nội dung thanh tra về BVMT bao gồm

a. Đối với quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh:

Thanh tra việc chấp hành các qui định về BVMT của các tổ chức, cá nhân thuộc

đối tọng thanh tra của quận, huyện, thị xã về các nội dung sau:

1. Việc cam kết BVMT và thực hiện các nội dung đợc ghi trong bản cam kết.

2. Việc BVMT trong hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ: Xử lý nớc thải đạt tiêu

chuẩn môi trờng; Thu gom, phân loại chất thải rắn, chát thải bệnh viện; giảm thiểu

bụi, khí thải khi xử lý và thải bụi, khí, khói bụi, mùi hôi thối, mùi khó chịu trực tiếp

vào môi trờng.

3. Việc BVMT trong hoạt động xây dựng: Đảm bảo bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng

không vợt tiêu chuẩn cho phép. Vận chuyển vật liệu xây dựng không rò rĩ, rơi vãi

gấy ô nhiễm khi xử lý. Việc xây dựng nhà vệ sinh trong khu dân c.

4. Việc BVMT trong giao thông đô thị:

5. Trọng tâm là các nội dung: Thực hiện cam kết BVMT; thực hiện quy định về xã nớc thải, thải khí, bụi, tiếng ồn, độ rung, chất thải rắn, vận chuyển và xử lý chát thải;

gây ô nhiễm môi trờng nớc, không khí.

b. Đối với huyện đồng bằng, miền núi:

Khi thanh tra việc chấp hành các qui định về BVMT của các tổ chức, cá nhân

thuộc đối tợng thanh tra của huyện tập trung vào các nội dung sau:

1. Việc cam kết BVMT và thực hiện các nội dung đợc ghi trong bản cam kết.

2. Việc tuân thủ quy định BVMT trong sản xuất nông nghiệp sử dụng phân bón, các

loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, khu chăn nuôi tập trung. Việc BVMT

trong nuôi trồng thuỷ sản nh sử dụng thuốc thú y, hoá chất, chất thải trong các khu

nuôi trồng thuỷ sản tập trung.

3. Việc BVMT trong hoạt động của làng nghề nghề truyền thống nh xây dựng khu tập

xử lý chất thải tập trung, đa cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng ra khỏi khu

dân c.

4. Việc tuân thủ quy định bảo vệ nguồn nớc sinh hoạt, nguồn nớc công cộng, không

xã, thải vào môi trờng nớc các chất gây ô nhiễm vợt quá tiêu chuẩn cho phép.

Nghiêm cấm việc phóng uế, vứt súc vật chết vào nguồn nớc, làm ô nhiễm nguồn nớc mặt, gây suy thoái, cạn kiệt nguồn nớc. Việc BVMT trong hoạt động mai táng.



51



5. Trọng tâm là các nội dung: Thực hiện cam kết BVMT; thực hiện quy định về xã nớc thải, thải khí, bụi, chất thải rắn, vận chuyển và xử lý chất thải; gây ô nhiễm môi

trờng nớc, không khí, đất; gây ô nhiễm các khu bảo tồn thiên nhiên. BVMT trong

sản xuất nông nghiệp, tình trạng ô nhiễm môi trờng làm giảm năng suất cây trồng,

vật nuôi, ảnh hởng đến chât lợng đất đai, nguồn nớc sinh hoạt và sản xuất.

c. Thanh tra xác định trách nhiệm quản lý Nhà nớc về BVMT của Uỷ ban ND xã:

Chủ yếu là thanh tra việc thực hiện nội dung sau:

Trách nhiệm của Uỷ ban ND xã trong việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến, thi hành

pháp luật về BVMT đối với các làng, xóm, cụm dân c; hớng dẫn các làng bản, cụm dân

c xây dựng cac quy uớc về BVMT nh vệ sinh môi trờng, bảo vệ nguồn nớc chung,

BVMT của làng nghề truyền thống; trách nhiệm thực hiện các biện pháp làm giảm

tiếng ồn tại khu vực bệnh viện, trờng học, công sở và khu dân c; trách nhiệm quy định

nơi chôn cất; trách nhiệm khắc phục sự cố môi trờng xẩy ra trong địa phơng. Tổ chức

hoà giải các mâu thuẩn trong nội bộ dân c do ô nhiễm môi trờng gây ra.

Trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện các nghị quyết của tỉnh, huyện và Hội

đồng ND xã về giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, lòng lề đờng và cảnh quan đô

thị.

III.3. Đối tợng thanh tra về BVMT bao gồm

Đối tợng của hoạt động thanh tra về BVMT ở huyện là: cơ quan hành chính, đơn vị

sự nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô nhỏ có trách nhiệm phải thực

hiện các quy định của pháp luật về BVMT khi hoạt động trên địa bàn huyện (trừ đơn vị

sự nghiệp phải lập ĐTM thuộc thẩm quyền thanh tra của Thanh tra Sở TNMT).

IV. Hình thức, phơng pháp thanh tra về BVMT

IV.1. Hình thức



- Thanh tra về BVMT theo từng chuyên đề, thanh tra toàn diện, hoặc thanh tra để



nhằm để giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo. Trong trừơng hợp này chỉ thanh tra

theo các nội dung nêu trong đơn thu.



- Thanh tra theo diện hoặc theo điểm: Thanh tra theo diện là tiến hành thanh tra rất

nhiều cơ sở, trên cùng địa bàn một xã, nhiều xã hoặc cả huyện về cùng một số nội

dung nhất định, trong thời gian nhất định để phục vụ cho những yêu cầu nhất định.

Thanh tra theo điểm là chỉ tiến hành thanh tra từng cơ sở với những nội dung và

những mục đich khác nhau.



- Theo thời gian: Định kỳ theo thời gian (nhiều nhất là 02 năm/lần, trừ trờng hợp cơ



sở bị tố cáo vi phạm, hoặc có dấu hiẹu vi phạm về BVMT) tuỳ thuộc tính chất hoạt

động của cơ sở.

IV.2. Phơng pháp

Trong khi tiến hành thanh tra về BVMT, có thể đồng thời tiến hành các phơng pháp

sau:



- Yêu cầu báo cáo bằng văn bản về tình hình ô nhiễm môi trờng.

- Chất vấn.

- Yêu cầu mô tả, diễn lại công việc đã làm (trong trờng hợp cần thiết và không để

gây ô nhiễm tiếp).



- Thu thập hồ sơ (phiếu phân tích, nhật ký vận hành trang, thiết bị xử lý chất thải...),



hiện vật (chất thải), các thông tin liên quan, xem xét công nghệ (qui trình công

nghệ, số lợng, chất lợng thiết bị xử lý chất thải ...), kết quả kiểm nghiệm, phân tích

mẫu vật.



52



- Chụp ảnh, ghi hình hiện trạng môi trờng nơi xảy ra vi phạm

Khung II.6.

Trong cuộc thanh tra về BVMT của Đoàn thanh tra do Phòng Kế hoạch-Đầu t huyện Chơng Mỹ tiến

hành tại Công ty TNHH Phú Hng năm 2001, Đoàn Thanh tra mời Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn-Đo lờng-Chất lợng, Phòng Môi trờng thuộc Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng Hà Tây về hiện trờng bể

lắng, bể lọc nớc thải, ống khói của là sấy, bê dầu luộc song mây, dàn ma khử mùi bộ phận phun sơn

để lấy mẫu và đo đạt các thông số cần thiết



IV.3. Trình tự thanh tra về BVMT

Đề tài thanh tra BVMT thờng đợc chọn trớc theo chủ đề đợc đề xuất để phục vụ

cho công tác quản lý Nhà nớc về BVMT hoặc do yêu cầu đột xuất của việc giải quyết

đơn th khiếu nại, tố cáo về vi phạm Luật BVMT. Tuy nhiên, việc triển khai cuộc thanh

tra đợc tiến hành theo các trình tự chung và có một số công việc phải tiến hành nh sau:

a. Chuẩn bị thanh tra:



- Lựa chọn các thành viên tham gia đoàn (tổ, nhóm).

- Tổ chức nắm tình hình, thu thập thông tin, nghiên cứu đối tợng và các tài liệu liên

quan.



- Xây dựng kế hoạch thanh tra:.

- Rà soát các thủ tục pháp lý (quyết định thanh tra, thông báo kế hoạch thanh tra...

chuẩn bị các phơng tiện kỹ thuật)



- Thông báo quyết định thanh tra.

b. Tiến hành thanh tra:



- Tổ chức tiếp xúc giữa Đoàn (tổ, nhóm) và đối tợng thanh tra.

- Thanh tra tại cơ sở, xem xét tài liệu, kết quả đo, phân tích.

- Lập các Biên bản thanh tra, Biên bản vi phạm.

Các biên bản này cần có chữ ký của Trởng Đoàn (tổ, nhóm) những ngời tham gia

chứng kiến (đặc biệt là biên bản vi phạm hành chính), chữ ký của Đại diện cơ sở đợc

thanh tra. Trờng hợp sau khi đã thuyết phục mà đại diện cơ sở đợc thanh tra không chịu

ký thì Trởng đoàn (tổ, nhóm) cần ghi rõ đã thuyết phục nhng Đại diện cơ sở vẫn không

ký. Trong trờng hợp này cần yêu cầu những ngời chứng kiến cùng ký để ghi nhận.

c. Kết thúc thanh tra:

Căn cứ kết quả thanh tra tại chổ và các tài liệu chính thức khác, Trởng đoàn thanh

tra cần chuẩn bị báo cáo kết quả thanh tra trình cho cấp đã ký quyết định thanh tra để

làm căn cứ cho việc ra các quyết định xử phạt vi phạm hành chính về BVMT.



- Báo cáo kết quả thanh tra là sản phẩm tập trung và quan trọng thể hiện kết quả làm

việc của đoàn. Trên cơ sở đó cấp có thẩm quyền ra văn bản kết luận.



- Quyết định xử phạt và áp dụng các biện pháp khác.

- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác BVMT.

Khung II.7.

Ngày 05/6/2001, khi đến thanh tra BVMT tại Công ty TNHH Phú Hng, Đoàn thanh tra do Phòng

Kế hoạch và Đầu t huyện Chơng Mỹ đã có kết luận, một trong các nội dung là:



53



- Việc ô nhiếm môi trờng không khí tại Công ty là có thật.

- Việc xử lý nớc thải trớc khi thải ra mơng cha tốt.

Đoàn thanh tra yêu cầu Công ty đến ngày 05/7/2001 phải hoàn chỉnh hệ thống nhà xởng, giảm

thiểu ô nhiễm môi trờng, làm bể lắng, lọc chất thải, xây dựng giàn ma để khử mùi sơn, hạn chế luộc

song may bằng dầu tại khu B, xây dựng ống thải khí đảm bảo tiêu chuẩn. Nếu cơ sở không thực hiện,

sau ngày 5/7/2001 Đoàn thanh tra sẽ lập biên bản vi phạm hành chính và đề nghị Chủ tịch huyện xử

phạt theo Nghị định 26/CP.



V. Tổ chức hoạt động thanh tra, quyền hạn của Đoàn thanh

tra về BVMT

V.1. Hình thức thanh tra hành chính

Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của Uỷ ban ND huyện, Thanh tra

huyện đối với Phòng TNMT hoặc đối với Uỷ ban ND xã, Nội dung là thanh tra trách

nhiệm của các cơ quan này trong việc tổ chức, quản lý công tác BVMT, trách nhiệm tổ

chức các hoạt động thanh tra đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trên

địa bàn huyện của Phòng TNMT.

V.2. Hình thức thanh tra chuyên ngành BVMT

Thanh tra chuyên ngành về BVMT là hoạt động thanh tra của Phòng TNMT. Nội

dung là thanh tra việc thực hiện các quy định của Luật BVMT, quy định BVMT của Uỷ

ban ND tỉnh, huyện trong quá trình sử dụng các thành phần môi trờng. Đối tợng thanh

tra là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và hoạt động trên địa bàn huyện.

Căn cứ để ra quyết định thanh tra chuyên ngành về BVMT là chơng trình, kế

hoạch thanh tra; theo đề nghị của Chánh Thanh tra Sở TNMT, của Chủ tịch Uỷ ban ND

huyện, của Chánh Thanh tra huyện; hoặc khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật về

BVMT.

Căn cứ Điều 23 Nghị định 41/2005/NĐ-CP Chủ tịch Uỷ ban ND, Trởng Phòng

TNMT huyện ra quyết định thanh tra, thành lập đoàn thanh tra BVMT.

Quyết định thanh tra về BVMT gồm các nội dung: Căn cứ ra quyết định; Đối tợng,

nội dung, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra; Thời hạn tiến hành thanh tra; Thành phần đoàn

thanh tra.

Thời hạn thanh tra của đoàn thanh tra về BVMT do Uỷ ban ND huyện, Phòng TNMT thành lập, tiến hành không quá 30 ngày làm việc, trờng hợp cần phải chờ đợi kết

quả phân tích các mẫu vật, đánh giá hậu quả, thời hạn thanh tra có thể đợc gia hạn 1

lần nhng không kéo dài hơn 30 ngày và do ngời ra quyết định thanh tra quyết định.

V.3. Quyền hạn của đoàn thanh tra về BVMT

Các Đoàn thanh tra về BVMT do huyện thành lập có quyền hạn theo quy định tại

Điều 125 Luật BVMT và Điều 39, Điều 49 Lụât Thanh tra, cụ thể nh sau

a. Yêu cầu tổ chức, cá nhân là đối tợng thanh tra hoặc có liên quan cung

cấpthông tin, tài liệu:

b. Tiến hành các biện pháp kiểm tra kỹ thuật tại hiện trờng, trng cầu giám định.

:

c. Quyết định tạm đình chỉ trong trờng hợp khẩn cấp các hoạt động có nguy cơ

gây sự cố nghiêm trọng và báo cho cơ quan có thẩm quyền biết;

Cơ sở đợc thanh tra trong thời hạn 10 ngày phải chấp hành nghiêm chỉnh các

yêu cầu của thanh tra. Đồng thời đợc quyền giải trình để bảo vệ các việc làm của

mình. Trong trờng hợp có căn cứ để đảm bảo cho việc cha nhất trí với ý kiến của thanh

tra thì có quyền khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên, trong khi chờ giải

quyết vẫn phải thi hành các yêu cầu, quyết định của thanh tra.

d. Lập biên bản hành vi vi phạm về BVMT của đối tợng thanh tra để làm cơ sở

cho ngời có thẩm quyền xử lý. Tạm đình chỉ việc làm xét thấy có nguy cơ gây tác hại

đến lợi ích của Nhà nớc, của tổ chức và công dân: Các hành vi vi phạm về BVMT

54



không chỉ gây hậu quả ngay mà cả hậu quả lâu dài. Vì vậy, các hành vi gây ô nhiễm,

suy thoái và sự cố môi trờng khi bị phát hiện nếu không kịp thời bị đình chỉ ngay thì có

thể gây hậu quả khôn lờng. Do đó, để ngăn chặn kịp thời, không để xẩy gây hậu quả

cho môi trờng, cho con ngờ, Đoàn thanh tra BVMT có quyền quyết định đình chỉ

trong trờng hợp khẩn cấp các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm môi tr ờng, sự cố môi

trờng, đồng thời báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền quyết định xử lý hoặc kiến nghị

để cơ quan có thẩm quyền đình chỉ hoạt động nguy hiểm đó.

g. Kết luận, xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm

quyền xử lý.

Căn cứ kết quả thanh tra, tổ chức thanh tra, Đoàn thanh tra BVMT có quyền đa ra

các quyết định, kết luận về tình trạng chấp hành Luật BVMT của cơ sở đợc thanh tra,

trực tiếp áp dụng các biện pháp ngăn chặn thuộc thẩm quyền hoặc kiến nghị, đề xuất

để cấp có thẩm quyền xử lý. đề nghị Chủ tịch Uỷ ban ND huyện xử phạt vi phạm hành

chính về BVMT

f. Chuyển hồ sơ vụ, việc có dấu hiệu cấu thành thành tội phạm sang cơ quan điều

tra: Trong trờng hợp hành vi vi phạm vợt quá giới hạn xử phạt hành chính, đã gây ra

hậu quả cho con ngời, có dấu hiệu cấu thành tội phạm thì ngời đã ra quyết định thanh

tra về BVMT (Chủ tịch Uỷ ban ND huyện, Trởng phòng TN-MT huyện) hoàn chỉnh hồ

sơ, chuyển cho cơ quan điều tra xem xét, để truy cứu trách nhiệm hình sự và trong thời

hạn 5 ngày, kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm.

V.4. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đợc thanh tra

a. Tổ chức, cá nhân chịu sự thanh tra về BVMT có quyền



- Giải trình về công tác BVMT của cơ sở. Những nội dung liên quan đến vấn đề quản



lý, xử lý chất thải, các hành vi liên quan đến hiện trạng môi trờng của cơ sở và các

nội dung khác mà đoàn thanh tra, kiểm tra chất vấn.



- Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu thuộc bí mật của cơ sở và không liên quan đến

nội dung thanh tra về BVMT.



- Khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của Đoàn thanh tra, thành viên của

Đoàn.



- Yêu cầu bồi thờng thiệt hại.

b. Tổ chức, cá nhân chịu sự thanh tra về BVMT có nghĩa vụ



- Chấp hành quyết định thanh tra

- Thực hiện các yêu cầu, cung cấp thông tin, tài liệu và chịu trách nhiệm về tính

chính xác của thông tin tài liệu do mình cung cấp.



- Chấp hành quyết định của ngời có thẩm quyền (Đoàn, tổ).

VI. Tranh chấp, khiếu nại và tố cáo về BVMT

VI.1. Tranh chấp

Tranh chấp Là giành nhau một cách giằng co cái cha rõ thuộc về bên nào (thuộc

về quyền lợi ). Đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng thờng là trong vấn đề quyền

lợi của các bên (Từ điển Tiếng Việt- Trung tâm biên soạn Từ điển học-1994 ). Tranh

chấp dân sự là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ

pháp luật dân sự.

Tranh chấp trong BVMT là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong việc sử dụng,

giải quyết các hậu quả về môi trờng do các hành vi gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi

trờng gây ra.

VI.1.1. Nội dung tranh chấp về BVMT

- Tranh chấp về quyền, trách nhiệm BVMT trong khai thác, sử dụng các thành

phần môi trờng.



55



- Tranh chấp về việc xác định nguyên nhân gây ra ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi tròng; về trách nhiệm phải xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thờng thiệt hại do ô nhiễm.

VI.1.2. Giải quyết tranh chấp

Khi có tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân trên địa bàn, Uỷ ban ND xã, thông

qua Ban Thanh tra ND, tổ hoà giải xã tổ chức hoà giải. Trờng hợp không hoà giải đợc,

Uỷ ban ND huyện, thông qua Phòng TNMT, Phòng T pháp và các đoàn thể để tổ chức

hoà giải. Trờng hợp không hoà giải đợc, hớng dẫn các bên khởi kiện tại Toà án.

VI.1.3. Các nguyên tắc hoà giải



- Thơng lợng, tự dàn xếp giữa các bên.

- Hoà giải trên cơ sở tôn trọng quyền, lợi ích của xã hội, tuân theo quy định của pháp

luật về BVMT và pháp luật khác.



- Đảm bảo công khai, khách quan đúng pháp luật.

- Trờng hợp không tự thơng lợng, hoà giải đợc thì việc giải quyết tranh chấp tiến

hành tại Toà án.

VI.1.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong tranh chấp

Quyền:



-



Trực tiếp hoặc thông qua đại diện tham gia giải quyết.

Rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp.

Nghĩa vụ :

Cung cấp chứng cứ, thực hiện nghĩa vụ chứng minh.

Thi hành các thoả thuận, hoà giải thành hoặc bản án của Toà án.



Khung II.8.

Năm 2001, khói lò gạch của các thôn Phù Yên, thôn Lạc Trung thuộc xã Dũng Liệt huyện Yên

Phong và thôn Ngọ Khổng thuộc xã Châu Minh huyện Hiệp Hoà gây ra thiệt hại hoa màu cho nông

dân thôn Ngọ Khổng.

Uỷ ban ND huyện Yên Phong, xã Châu Minh và thôn Ngọ Khổng phối hợp với Uỷ ban ND huyện

Hiệp Hoà, xã Dũng Liệt và thôn Lạc Trung cùng các chủ lò gạch đã xác định thiệt hại do khói lò gạch

làm giảm năng suất của lúa và lạc với tổng số tiền thiệt hại cho lúa là 24 triệu đồng và lạc là 13 triệu

đồng. Trên cơ sở xác định nguyên nhân, quy mô sản xuất gạch của các chủ lò gạch, Uỷ ban ND hai

huyện đã tổ chức hoà giải giữa các chủ lò gạch và nông dân thôn Ngọ Khổng. Kết quả hai bên đã thảo

thuận bồi thờng là: ứac chủ lò gạch xã Châu Minh, huyện Hiệp Hoà chịu đền bù 50% thiệt hại, các chủ

lò gạch xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong đền bù 50% thiệt hại cho nông dân.

Năm 1999, mời sáu hộ dân tố cáo 3 cơ sở chế biến sắn thuộc xã Tân Minh, huyện Hoà Thành,

Tây Ninh thải nớc thải cha qua xử lý xuống nguồn nớc, gây ô nhiễm, làm thiệt hại hoa màu, chết gia

cầm. Trên cơ sở thanh tra xác minh đơn tố cáo, Phòng Kế hoạch-Đầu t huyện đã kết luận nguyên

nhân gây ô nhiễm. Sau dó đã tổ chức hoà giải giữa bên gây ô nhiễm và 16 hộ bị thiệt hại, Kết quả bên

gây ô nhiễm đã thoả thuận đền bù cho 16 hộ bị thiệt hại với số tiền là 15,6 triệu đồng.



VI.2. Khiếu nại về BVMT

Khiếu nại hành chính về BVMT là việc công dân, tổ chức theo quy định của Luật

Khiếu nại, tố cáo, Luật BVMT đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định

hành chính về BVMT, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi

hành chính đó trái pháp luật về BVMT, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình

về môi trờng.

VI.2.1 Nội dung khiếu nại



- Khiếu nại các quyết định, biện pháp BVMT mà Uỷ ban ND huyện, Phòng TNMT

yêu cầu tổ chức, cá nhân thực hiện.



56



- Khiếu nại các quyết định xử phạt vi phạm hành chính về BVMT, việc áp dụng các

biện pháp hành chính khác về BVMT.



- Khiếu nại quyết định thanh tra, kiểm tra về BVMT.

- Khiếu nại kết luận thanh tra, kiểm tra.

VI.2.2. Trách nhiệm giải quyết

Ngời có quyết định hành chính, hành vi hành chính về thanh tra, xử phạt giải quyết

lần đầu. Cụ thể; Khiếu nại các quyết định hành chính về BVMT, quyết định xử phạt vi

phạm hành chính về BVMT do Chủ tịch Uỷ ban ND huyện ban hành thì khiếu nại với

Chủ tịch Uỷ ban ND huyện. Trờng hợp không đồng ý với kết quả giải quyết lần đầu

của Chủ tịch Uỷ ban ND huyện thì khiếu nại lên Chủ tịch Uỷ ban ND tỉnh hoặc khởi

kiện với Toà Hành chính.

Trờng hợp khiếu nại quyết định hành chính của Trởng Phòng TNMT thì Trởng

phòng có trách nhiệm giải quyết. Trờng hợp không đồng ý với kết quả giải quyết lần

đầu thì có thể khiếu nại với Chủ tịch Uỷ ban ND huyện hoặc khởi kiện ra Toà Hành

chính.

Trờng hợp quá hạn mà không nhận dợc kết quả giải quyết có thể khởi kiện tại Toà

Hành chính.

VI.2.3. Nguyên tắc giải quyết khiếu nại



- Dựa trên chứng cứ các bên cung cấp trờng hợp cần thiết có thể xác minh tính chân

thực của chứng cứ ),



- Khách quan, chính xác, bằng văn bản (thông báo cho các bên khiếu nại và liên

quan),



- Công khai, minh bạch các chứng cứ của các bên, lập luận, cơ sở giải quyết của ngời

có trách nhiệm giải quyết. Công khai kết luận giải quyết của Uỷ ban ND huyện.



- Dân chủ: Các bên có thể trực tiếp trình bày, tranh luận, bảo vệ lập luận của mình trớc Chủ tịch Uỷ ban ND huyện hoặc Trởng phòng TNMT.

VI.2.4. Kết quả giải quyết

Quyết định giải quyết có thể là: giữ nguyên quyết định, biện pháp quản lý, quyết

định xử phạt, hoặc thay đổi hình thức, mức độ, biện pháp, hoặc huỷ quyết định ban

đầu.

VI.3. Tố cáo về BVMT

Tố cáo là việc công dân theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật BVMT báo

cho cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền về BVMT biết hành vi vi phạm pháp

luật về BVMT của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại, đe doạ gây thiệt

hại cho lợi ích của nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức

khác về môi trờng

VI.3.1. Nội dung đơn tố cáo

- Tố cáo hành vi vi gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trờng nh: Thải các chất thải

cha qua xử lý đạt yêu cầu vào môi trờng. Gây tiếng ồn độ rung quá giới hạn cho phép

ảnh hởng tới môi trờng sinh hoạt của dân c. Làm mất vệ sinh nguồn nớc, Gây mùi hôi

thối, ảnh hởng tới sinh hoạt của ngời dân.

- Xâm phạm quyền, lợi ích về môi trờng của nhà nớc, cộng đồng dân c, tổ chức,

gia định và cá nhân.

- Tố cáo vi phạm pháp luật của Đoàn (tổ, nhóm) thanh tra về BVMT: Trong quá

trình tiến hành thanh tra, kiểm tra nếu thấy Đoàn (tổ, nhóm) thanh tra có dấu hiệu vi

phạm các quy định về thanh tra, thiếu trách nhiệm hoặc lợi dụng chức vụ quyền hạn,

sách nhiễu thì có quyền tố cáo với cơ quan ra quyết định thanh tra, kiểm tra.

57



Ngời tố cáo có nghĩa vụ chứng minh những nội dung tố cáo, hợp tác với Uỷ ban

ND huyện, Phòng TNMT hoặc Đoàn thanh tra về BVMT trong quá trình giải quyết đơn

tố cáo.

VI.3.2. Trách nhiệm giải quyết

Chủ tịch Uỷ ban ND huyện giải quyết các đơn th tố cáo về BVMT có tính chát

phức tạp, ảnh hởng đến nhiều ngời, nhiều xã và những tố cáo vi phạm về môi trờng mà

Chủ tịch Uỷ ban ND xã đã giải quyết nhng còn có đơn th tố cáo tiếp.

Ngời đã ký quyết định thanh tra giải quyết đơn, th tố cáo về hành vi của Đoàn

thanh tra.

VI.3.3. Kết luận nội dung tố cáo

Phòng TNMT có trách nhiệm giúp Chủ tịch Uỷ ban ND huyện trong việc thẩm tra,

xác minh nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp giải quyết trình để Chủ tịch Uỷ ban

ND huyện ra thông báo kết luận.

VI.4. Thủ tục giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về BVMT

VI.4.1. Tiếp nhận đơn th

Sau khi tiếp nhận đơn th, nếu nếu thấy nội dung tranh chấp, khiếu nại và tố cáo

thuộc trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch Uỷ ban ND huyện thì thông

báo cho đơng sự biết (trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc đơn th) và

vào sổ theo dõi. Trờng hợp nội dung đơn th không thuộc thẩm quyền của huyện giải

quyết thì trả lại đơng sự (đối với vụ việc tranh chấp, khiếu nại) và hớng dẫn ngời có

đơn th gửi đến đúng địa chỉ; trờng hợp đơn tố cáo thì chuyển cho cơ quan có trách

nhiệm giải quyết.

VI.4.2. Tổ chức thẩm tra, xác minh và lập báo cáo

Uỷ ban ND huyện giao cho Thanh tra huyện hoặc Phòng TNMT (tuỳ thuộc nội

dung, tính chất đơn th) tổ chức thẩm tra, xác minh và lập báo cáo. Trờng hợp phức tạp

có thể thành lập Đoàn thanh tra về BVMT để thẩm tra, xác minh. Trờng hợp đơn giản,

có thể giao cho một số cán bộ thẩm tra, xác minh.

Trong quá trình thẩm tra, xác minh phải gặp gỡ các bên, tìm hiểu tại chỗ, quan sát

hiện trờng, thu thập chứng cứ. Có thể thông qua các nhân chứng chứng kiến, biết sự

việc hoặc bị ảnh hởng của tình trạng ô nhiễm để làm rõ bản chất sự việc.

Lập biên bản xác minh, ghi lại các sự việc và nội dung đã thu nhận đợc.

Quá trình thẩm tra, xác minh có thể dựa vào Ban Thanh tra ND của xã, các tổ chức

quần chúng nh Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và những ngời có uy tín ở địa phơng.

Khung II.8.

Trong một cuộc thanh tra về BVMT tại huyện, Đoàn thanh tra đã tổ chức đối thoại gồm các thành

phần nh sau:

Ông Trởng phòng Kế hoạch-Đầu t huyện, là Trởng đoàn thanh tra, ông Phó phòng Công nghiệp

huyện là phó trởng đoàn.

Ông Phó Chủ tịch xã, Phó Chủ tịch Hội đồng ND xã, ông Trởng ban Văn hoá, ông Chủ tịch Hội

nông dân xã, ông Chủ tịch MT T xã.

Ông Trởng thôn, ông Bí thu Chi bộ và đại diện cho 40 hộ có bị ảnh hởng bởi môi trờng bị ô nhiễm.

Ông Giám đốc cơ sở gây ra ô nhiễm



Lập báo cáo: Đoàn Thanh tra hoặc cán bộ đợc giao nhiệm vụ thẩm tra, xác minh

đơn thu khiếu nại, tố cáo về BVMT phải lập báo cáo trình Chủ tịch Uỷ ban ND huyện.

Báo cáo gồm các phần:



- Tóm tắc nội dung đơn thu,

58



- Quá trình xem xét, tổ chức thẩm tra, xác minh.

- Kết quả thẩm tra, xác minh các nội dung nêu trong đơn

- Kết luận, kiến nghị và đề xuất các biện pháp giải quyết.

VI.4.3. Kết luận giải quyết

Chủ tịch Uỷ ban ND huyện ra văn bản kết luận, quyết định giải quyết đơn th khiếu

nại, tố cáo về BVMT.

VII. xử phạt vi phạm hành chính về BVMT

VII.1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT

Trong quá trình thanh tra, thực hiện việc quản lý công tác BVMT, Đoàn thanh tra

về BVMT có quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT và trình

Chủ tịch Uỷ ban ND huyện xem xét, quyết định. Căn cứ quy định của Pháp lệnh Xử lý

vi phạm hành chính và Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 và các nghị định

khác có liên quan đến lĩnh vực BVMT, Chủ tịch Uỷ ban ND huyện có thẩm quyền xử

phạt vi phạm hành chính về BVMT ở các hình thức: phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 20

triệu đồng và áp dụng các biện pháp khác, trừ quyền tớc quyền sử dụng giấy phép về

môi trờng.

VII.2. Nguyên tắc xử phạt

Chủ tịch Uỷ ban ND huyện ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

vực BVMT khi hội đủ các điều kiện theo quy định.

Không xử phạt trong những trờng hợp sau:



- Sự kiện bất ngờ, tổ chức, cá nhân không thể thấy trớc hoặc không buộc phải thấy trớc hậu quả của hành vi.



- Tình thế cấp thiết, buộc phải có hành vi vi phạm để ngăn ngừa nguy cơ đe doạ gây

ra thiệt hại cho Nhà nớc, cho tập thể hoặc cá nhân. Với điều kiện thiệt hại do hành

vi vi phạm gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.



- Phòng vệ chính đáng.

- Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hành chính.

- Hết thời hiệu xử phạt (24 tháng cho BVMT). Thời hiệu trong trờng hợp cơ quan

điều tra chuyển hồ sơ đề nghị xử phạt hành chính là 3 tháng kể từ ngày nhận đợc hồ

sơ.



- Khi hành vi vi phạm đã chuyển hoá thành tội phạm.

- Khi ngời có hành vi vi phạm cha đủ tuổi để xử phạt.

VII.3. Thủ tục xử phạt

- Thủ tục đơn giản là hình thức xử phạt ở mc độ cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000

đồng. Trong trờng hợp này ngời có thẩm quyền xử phạt nói rõ cho ngời, tổ chức vi

phạm về hành vi mà cá nhân hoặc tổ chức đó vi phạm, điều khoản của Nghị định

81/N2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong linh vực BVMT, trách

nhiệm hành chính và quyết định phạt tại chỗ.

- Thủ tục phạt có lập biên bản là khi phát hiện vi phạm hành chính về BVMT, cơ

quan và ngời có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản.

VII.4. Quyết định xử phạt

Trong thời hạn 10 ngày (trờng hợp phức tạp có thể trớc 30 ngày, hoặc 60 ngày làm

việc) kể từ ngày lập biên bản, Chủ tịch Uỷ ban ND huyện phải ra quyết định xử phạt.

59



Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt hành chính là 01 năm. Quyết định xử phạt hết

hiệu lực thi hành nếu tính từ ngày ra quyết định đã qua 01 năm.

VII.5. Một số chú ý khi áp dụng Nghị định 81/2006/NĐ-CP để xử phạt vi phạm

hành chính trong lĩnh vực BVMT

a. áp dụng pháp luật để xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động mang tính tổ

chức, quyền lực Nhà nớc:



- Hoạt động chỉ do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền tiến hành.

- Tiến hành theo ý chí đơn phơng của cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền.

- Bắt buộc phải tuân theo những thủ tục quy định.

- Khi cần thiết hoạt động này đợc đảm bảo bằng sự cỡng chế của Nhà nớc.

áp dụng pháp luật để xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động có hình thức, thủ

tục đợc quy định chặt chẽ theo điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ của các

bên.

áp dụng pháp luật để xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động điều chỉnh cá biệt,

cụ thể trong quan hệ xã hội.

áp dụng pháp luật để xử phạt vi phạm hành chính mang tính sáng tạo.

b. Quá trình chuẩn bị và ra quyết định xử phạt

Để việc ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT đựơc

đúng đắn, các giai đoạn áp dụng Nghị định 81/2006/NĐ-CP để xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực BVMT cần đợc lu ý, thực hiện đúng:



- Phân tích những tình tiết đã xảy ra, cấu thành thực tế của vụ việc vi phạm hành

chính về BVMT.



+ Nghiên cứu khách quan, toàn diện và đầy đủ tình tiết, hành vi.

+ Xác định đặc trng pháp lý.

+ Tuân thủ tất cả quy định mang tính thủ tục.



- Lựa chọn quy định phạm pháp luật để áp dụng:.

+ Lựa chọn văn bản. Ngoài Nghị dịnh 81/2006/NĐ-CP còn có nghị dịnh nào quy

định cụ thể hơn, sát, đúng với bản chất của hành vi vi phạm.

+ Xác định văn bản đã lựa chọn còn hiệu lực, sự mâu thuẫn với các văn bản khác.

+ Xác định tính chân thực của văn bản sẽ áp dụng.

+ Nhận thức đúng về bản chất hành vi quy định trong văn bản.



- Ra văn bản áp dụng pháp luật.

+ Thể hiện tính sáng tạo.

+ Không xuất phát từ động cơ cá nhân.

+ Ra văn bản phải đúng thẩm quyền, nội dung chính xác cụ thể và chỉ đợc thực

hiện một lần.



- Tổ chức thực hiện văn bản.



60



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

×