Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 139 trang )
Trong bớc này, các cân bằng vật liệu và năng lợng cần đợc thực hiện nhằm định lợng các chất thải đợc phát sinh, chi phí và các nguyên nhân của dòng thải. Các cân
bằng sẽ còn là cơ sở để cho biết lợng tài nguyên tiêu thụ và các chất thải phát sinh trớc
khi thực hiện SXSH.
Định lợng đầu vào và đầu ra là cách duy nhất để xác định các tổn thất mà bình th ờng không nhận dạng đợc.
c. Bớc 3: Phát triển các cơ hội SXSH
Chia các cơ hội đợc phân chia làm 3 loại:
Loại có khả năng thực hiện đợc ngay
Các cơ hội cần đợc nghiên cứu tiếp
Các cơ hội bị loại bỏ vì không mang tính thực tế và khả thi
Với các cơ hội có thể thực hiện đợc ngay cần đợc làm ngay. Hãy lu giữ danh mục
các cơ hội này để ghi lại hiệu quả của công việc SXSH.
Các cơ hội cần đợc nghiên cứu tiếp nên đợc đánh giá ở bớc tiếp theo.
d. Bớc 4: Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn
Đối với các cơ hội SXSH phức tạp, cần tiến hành nghiên cứu khả thi một cách chi
tiết về các mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trờng.
Tính khả thi về kỹ thuật: cần quan tâm đến các khía cạnh: chất lợng sản phẩm;
năng suất sản xuất, yêu cầu về diện tích, thời gian ngừng hoạt động, so sánh với các
thiết bị hiện có, yêu cầu bảo dỡng, nhu cầu đào tạo và phạm vi sức khoẻ và an toàn
nghề nghiệp,...
Tính khả thi về kinh tế: cần đợc tính toán dựa trên cơ sở đầu t và tiết kiệm dự tính,
nh : so sánh chi phí. Để làm đợc việc này cần so sánh các lựa chọn có thu thập nh nhau
nhng lợi ích khác nhau; so sánh lợi ích: dựa trên thu nhập và khoản tiết kiệm của từng
lựa chọn.
Tính khả thi về môi trờng: đối với hầu hết các giải pháp, tính khả thi về môi trờng
là hiển nhiên. Mặc dù vậy, cần phải đánh giá xem có tác động môi trờng nào vợt quá
phần tích cực không.
e. Bớc 5: Thực hiện các giải pháp
Có rất nhiều giải pháp không tốn hoặc tốn ít chi phí, ví dụ, sửa chữa, rò rỉ, đóng
vòi đang chảy khi không sử dụng hoặc đào tạo cán bộ cần phải đợc thực hiện ngay từ
đầu của đánh giá SXSH. Các giải pháp này cần đợc thực hiện ngay càng sớm càng tốt.
Để ghi lại thành công của đánh giá SXSH nhất thiết phải lu giữ danh mục của tất
cả các giải pháp đã đợc thực hiện.
f. Bớc 6: Duy trì sản xuất sạch hơn
Nếu nh SXSH đã đợc bắt rễ và tiếp tục thực hiện, điều quan trọng là nhấn mạnh
nhóm SXSH không đợc để mất đà sau khi đã thực hiện đợc một số giải pháp SXSH.
Duy trì SXSH sẽ đạt đợc kết quả tốt nhất khi nó trở thành công việc định kỳ ở cấp
doanh nghiệp và quá trình sản xuất.
Các kết quả SXSH đã thực hiện cần đợc báo cáo lại với ban lãnh đạo và các nhân
viên.
I.4. ý nghĩa thực tiễn của việc áp dụng SXSH
Giảm lợng nguyên liệu và tài nguyên tiêu thụ.
Tiết kiệm năng lợng và nguyên liệu làm giảm giá thành chi phí trực tiếp.
Nhận thức của ngời tiêu dùng ngày một tăng về các vấn đề môi trờng tạo nên nhu
cầu về các sản phẩm xanh trên thị trờng quốc tế.
Có thể cải thiện điều kiện an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho ngời lao động.
96
Tăng sự tự tin cũng nh thúc đẩy ngời lao động quan tâm hơn trong công việc kiểm
soát chất thải.
Giúp cho việc xử lý chất thải trở nên dễ dàng và rẻ tiền hơn.
II. Công nghệ xử lý chất thải
II.1. Công nghệ xử lý chất thải gây ô nhiễm khí
a. Giảm thiểu phát sinh ô nhiễm khí
Đó là giải pháp khống chế các thông số kỹ thuật để hạn chế lợng các chất ô nhiễm
phát sinh trong khí thải thông qua việc hạn chế điều kiện hình thành ra chúng. Biện pháp
giảm thiểu đầu nguồn là một biện pháp xử lý phù hợp với nguyên lý sản xuất sạch, nó giúp
giảm đáng kể chi phí xử lý cuối đờng ống. Biện pháp giảm thiểu bao gồm hai nội dung cơ
bản:
Khống chế thành phần nguyên, nhiên liệu đa vào quá trình sản xuất (xử lý đầu đờng
ống).
Bảo đảm chế độ kỹ thuật tốt nh duy trì nhiệt độ cháy thích hợp, cung cấp ôxy đầy
đủ, bảo đảm thời gian lu các sản phẩm cháy , đặc biệt là thời gian lu cháy của
chất khí.
b. Xử lý ô nhiễm khí sau nguồn gây ô nhiễm (xử lí cuối đờng ống)
1. Xử lý bụi
Tuỳ theo nồng độ bụi, tính chất vật lý, tính chất hoá học của dòng khí thải chứa
bụi và các yêu cầu chất lợng sau xử lý mà có thể sử dụng công nghệ và thiết bị phù
hợp. Bụi có thể đợc tách ra khỏi dòng khí dới dạng bụi khô hoặc dới dạng bùn ớt. Sau
đây là một số công nghệ và thiết bị hiện đợc dùng phổ biến để xử lý bụi.
Lắng trọng lực:
Khí
Cơ chế tách bụi theo phơng pháp này là
sạch
làm cho bụi lắng xuống dới tác dụng của trọng
lực. Thiết bị đơn giản nhất đó là buồng lắng,
dùng để tách bụi có kích thớc
lớn ra khỏi dòng khí.
K
Khí
hí ra
Phạm vi áp dụng: Thờng
vào
sử dụng để tách bụi sơ bộ có
nồng độ cao, kích thớc lớn: d
> 50 à m.
Khí
sạch
Khí
Bụi
Lắng ly tâm:
+ bụi
lắng
Hình III.2: Cấu tạo không gian buồng lắng bụi
Thiết bị có tên là xyclon.
Nớc +
Dòng khí bụi đợc đa và thiết bị
bùn
Nớc
Khí
theo phơng tiếp tuyến với thân hình trụ của
sạch
+ bụi
thiết bị, dới tác dụng của lực ly tâm các hạt
bụi bị đẩy ra xa tâm quay rồi chạm vào thành
Hình III.4: Sơ đồ không gian
thiết bị, hạt bụi mất động năng và rơi xuống
xyclon ớt
đáy dới tác dụng của trọng lực. Hiệu suất tách
K
bụi của xyclon khô đối với bụi có kích thớc
hí ra B
trên 40 à m có thể đạt tới 75 - 90%.(Hình
ụi
III.3).
Hình III.3: Sơ đồ làm việc của
xyclon (thiết bị tách bụi ly tâm)
Lắng tĩnh điện (EPS):
N
Có hai loại EPS: kiểu ống và kiểu tấm.
ớc
Kiểu ống thờng đợc sử dụng để thu hồi bụi ở
dạng lỏng còn kiểu tấm dùng thu hồi bụi ở
dạng khô.
Khí
vào
97
Xả bùn
cặn
Hình III.5: Tháp rửa khí rỗng
Nguyên tắc của phơng pháp: khí thải chứa bụi đợc thổi qua không gian giữa hai
loại điện cực: điện cực lắng và điện cực quầng. Các hạt bụi sẽ chuyển động về phía
điện cực lắng và dính vào nhau và tạo thành những mảng bụi còn khí sạch thoát ra
ngoài. Các mảng bụi đợc định kỳ tách ra khỏi thiết bị bằng cơ học (rung, lắc), điện từ
hoặc rửa.
Tách bụi bằng vật liệu lọc:
Nguyên tắc: hạt bụi đợc tách khỏi dòng khí nhờ môi trờng xốp (vải, sợi thuỷ
tinh). Các hạt bụi bị giữ lại phía trên hoặc trong vật liệu lọc và chúng sẽ đợc định kỳ
tách ra bằng cách lắc, rung hoặc thổi dòng khí sạch ngợc chiều.
Xyclon ớt:
Các giọt nớc sẽ bắt các hạt bụi, dới tác dụng của lực ly tâm, văng ra phía ngoài và va
chạm vào thành ớt của xyclon. Sau đó chúng sẽ theo thành này chảy xuống đáy của
xyclon và sẽ bị loại bỏ.(Hình III.4).
Tháp rửa khí rỗng:
Thiết bị này thờng đợc sử dụng để lọc bụi thô trong khí thải. Nớc đợc phun thành
những giọt nhỏ ngợc chiều hoặc vuông góc với dòng khí bụi. Dới tác dụng va đập quán
tính giữa hạt bụi và giọt nớc, bụi sẽ bị dính vào giọt nớc và lắng xuống. Khí sạch sẽ ra
khỏi thiết bị.
2. Xử lý các chất ô nhiễm dạng khí
Phơng pháp hấp thụ:
Là phơng pháp làm sạch khí thải dựa trên cơ sở hấp thụ khí độc hại chứa trong hỗn
hợp khí vào trong một dung dịch chất lỏng. Các khí độc hại nh SO2, H2S, NH3, HF thờng đợc xử lý theo phơng pháp này. Cac dung dịch dùng để hấp thụ thờng là: nớc, dung
dịch sữa vôi, dung dịch sôđa, dung dịch kiềm
Các thiết bị của phơng pháp hấp thụ thờng là các tháp rửa khí rỗng (hình III.5) và
tháp đệm. Đối với tháp rửa khí rỗng, chất lỏng dùng để hấp thụ đợc phun thành các hạt
nhỏ theo phơng cắt ngang hoặc ngợc chiều với dòng khí thải. Các hạt nớc nhỏ ly ty tiếp
xúc với khí thải và hấp thụ khí độc hại trong khí thải. Để tăng cờng khả năng tiếp xúc
giữa chất lỏng và khí thải ngời ta dùng tháp rửa rỗng có thêm lớp vật liệu đệm (tháp
đệm).
Phơng pháp hấp phụ:
Phơng pháp này dựa trên cơ sở hấp phụ khí và hơi độc hại với sự tham gia của chất
hấp phụ rắn nh: than hoạt tính, than xơ dừa, silicgen, zeolit Phơng pháp này chủ yếu
đợc sử dụng để hấp phụ và sử dụng lại các dung môi hữu cơ. ở đây lợi dụng tính chất
vật lý của một số vật liệu rắn nhiều lỗ rỗng với các cấu trúc siêu hiển vi, cấu trúc đó có
tác dụng chắt lọc hơi khí độc hại trong hỗn hợp khí thải và giữ chúng trên bề mặt của
mình. Chất hấp phụ phổ biến nhất là than hoạt tính.
Phơng pháp ngng tụ
Các chất dung môi hữu cơ bay hơi thải vào không khí nh: xăng, dầu, axeton, etyl
ete, tolulen có thể đợc thu hồi bằng phơng pháp ngng tụ. Phơng pháp ngng tụ đợc
dùng phổ biến nhất là phơng pháp giảm nhiệt độ (làm lạnh). Các chất hữu cơ bay hơi đợc làm lạnh đến điểm sơng, bị ngng tụ và tách khỏi dòng khí thải. Có thể làm lạnh trực
tiếp hoặc làm lạnh gián tiếp. Phơng pháp làm lạnh trực tiếp là dùng tác nhân lạnh tiếp
xúc trực tiếp với khí thải, gây hiệu ứng ngng tụ chất ô nhiễm độc hại, sau đó tách khí
độc hại đã ngng tụ ra khỏi tác nhân lạnh. Phơng pháp gián tiếp là dùng phơng tiện trao
đổi nhiệt (gián tiếp), chất thải độc hại ngng tụ đợc thu hồi dễ dàng, không cần thiết
phải có thiết bị phân tách.
Phơng pháp sinh hoá - vi sinh
Trong môi trờng tự nhiên (đất, nớc, không khí) có rất nhiều loại vi sinh vật sống
bằng nguồn dinh dỡng gồm các chất hữu cơ và vô cơ. Phơng pháp sinh hoá - vi sinh là
lợi dụng các vi sinh vật phân huỷ hoặc tiêu thụ các khí thải độc hại, nhất là các khí thải
98
từ các nhà máy thực phẩm, nhà máy phân đạm, phân tổng hợp hữu cơ Các vi sinh vật,
vi khuẩn sẽ hấp thụ và đồng hoá các chất khí thải hữu cơ, vô cơ độc hại và thải ra các
khí N2, CO2,
c. Xử lý ô nhiễm khí thải từ phơng tiện giao thông
Các chất gây ô nhiễm không khí từ các phơng tiện giao thông bao gồm:
Các loại ôxyt nh CO, CO2, SO2, NOx, các khí halogen.....
Bụi lơ lửng, bụi nặng, sol khí...
Các khí quang hoá nh ôzôn, aldehyt, etylen, PAN...
Các khí thải có tính phóng xạ.
Nhiệt, tiếng ồn.
* Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí từ phơng tiện giao thông
Thay thế nhiên liệu: xăng và dầu hiện nay đang là nguồn nhiên liệu chủ yếu cho
các phơng tiện giao thông nhng chúng gây ô nhiễm và trữ lợng của chúng là có hạn.Vì
vậy ngời ta đang tìm kiếm nguồn nhiên liệu mới để thay thế nhiên liệu truyền thống
trong tơng lai. Đó là các nhiên liệu: metanol, etanol, khí tự nhiên, khí propan và hyđro,
sử dụng năng lợng mặt trời, pin và ắc quy,...
* Xử lý bằng các biện pháp kỹ thuật
Do đặc tính ô nhiễm không khí từ giao thông phát sinh từ nhiều nguồn phân tán,
do vậy công nghệ xử lý chỉ tập trung vào từng nguồn phân tán cụ thể, nói cách khác là
các biện pháp kỹ thuật xử lý khí đợc áp dụng trực tiếp trong thiết kế công nghệ của mỗi
phơng tiện.
d. Giảm tiếng ồn
Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cờng độ và tần số khác nhau, sắp xếp
không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho ngời nghe, cản trở con ngời làm việc và
nghỉ ngơi.
Các nguồn gây tiếng ồn: có 2 nguồn chính: tiếng ồn giao thông (đờng bộ, đờng sắt,
đờng hàng không) và tiếng ồn khu vực (nhà máy, công trình, vui chơi, sinh hoạt ...)
* Một số biện pháp giảm thiểu tiếng ồn nh sau:
Đối với giao thông đờng bộ, sử dụng xe chạy điện là phơng sách giảm bớt tiếng ồn
và giảm bớt ô nhiễm không khí có hiệu quả nhất.
áp dụng các biện pháp để giảm tiếng ồn tại nguồn ồn.
Giảm tiếng ồn khu vực: cải tiến thiết kế máy và quy trình vận hành máy, kiểm soát
chấn động, tăng cờng bọc nguồn âm bằng các vật liệu hút âm.
Hạn chế tiếng ồn bằng quy hoạch, tổ chức hợp lý đờng giao thông (nh phân luồng
giao thông, hạn chế thời gian hoạt động của một số loại xe,...), khu công nghiệp.
e. Biện pháp giảm rung động
Ngoài tiếng ồn, dao động và rung động cũng gây những ảnh hởng tiêu cực tới sức
khoẻ con ngời và môi trờng sinh thái. Dao động và rung động phát sinh từ nhiều nguồn
khác nhau nhng chủ yếu tập trung vào: các phơng tiện giao thông, trong xây dựng và
trong nhà máy sản xuất.
* Sau đây là một số biện pháp chống rung động:
Sử dụng các biện pháp kết cấu để giảm sự truyền giao động cơ học từ động cơ đến
khung xe: cải thiện đệm đỗ chân máy, sử dụng bộ tắt chấn động lực học đặc biệt
đối với động cơ diezel, loại gây tiếng ồn lớn.
Sử dụng bộ giảm âm có chất lợng tốt lắp ở cuối ống thải.
99
Tăng độ cứng và mối ghép chặt của khung vỏ xe, tạo dáng khí động học để giảm sự
va chạm của dòng khí vào vỏ xe.
II.2. Công nghệ xử lý nớc thải
Có thể phân loại công nghệ xử lý nớc thải hiện nay theo đặc tính của quy trình xử
lý nh sau: xử lý cơ học, xử lý hoá học, xử lý sinh học.
a. Xử lý nớc thải bằng phơng pháp cơ học
* Lọc qua song chắn hoặc lới chắn:
Đây là phơng pháp xử lý sơ bộ. Mục đích của quá trình là khử các tạp vật có thể
gây ra sự cố trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nớc thải nh làm tắc bơm, đờng
ống hoặc kênh dẫn. Đây là bớc quan trọng đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc
thuận lợi cho cả hệ thống. Trong xử lý nớc thải đô thị thờng dùng các song chắn để lọc
nớc, còn trong xử lý nớc thải công nghiệp ngời ta đặt thêm lới chắn.
* Bể điều hoà lu lợng:
Dùng để duy trì dòng thải vào gần nh không đổi, khắc phục những vấn đề vận
hành do sự dao động lu lợng nớc thải gây ra và nâng cao hiệu xuất xử lý của các quá
trình ở cuối quy trình xử lý.
* Bể lắng:
Quá trình lắng đợc sử dụng để loại các tạp chất ở dạng huyền phù thô, các hạt rắn
vô cơ ra khỏi nớc.
* Bể tách các tạp chất nổi:
Trong một số loại nớc thải sản xuất có chứa dầu mỡ có khối lợng riêng nhỏ hơn nớc do đó nổi lên trên, vì vậy ngời ta phải tách chúng ra khỏi nớc để không làm ảnh hởng đến các quá trình xử lý khác cũng nh để đạt tiêu chuẩn quy định khi thải ra môi trờng.
* Lọc:
Lọc đợc sử dụng để tách các tạp chất có kích thớc nhỏ khỏi nớc mà các bể lắng
không loại bỏ đợc chúng. Ngời ta tiến hành lọc nhờ vách ngăn xốp cho phép chất lỏng
đi qua và giữ lại các chất bẩn. Có nhiều thiết bị lọc khác nhau: lọc qua vách lọc, lọc với
lớp vật liệu lọc dạng hạt
b. Xử lý nớc thải bằng phơng pháp hoá lý
* Phơng pháp đông tụ và keo tụ:
Để tách các chất bẩn là các hạt rắn có kích thớc rất nhỏ ở dạng keo ra khỏi nớc,
ngời ta dùng phơng pháp đông tụ, keo tụ bằng cách bổ sung vào nớc thải các chất đông
tụ nh: phèn nhôm, phèn sắt, trong đó phổ biến nhất là phèn nhôm.
* Tuyển nổi:
Quá trình tuyển nổi đợc thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ (thờng là không
khí) vào trong bể nớc thải. Các khí đó sẽ dính với các hạt chất bẩn và cùng nổi lên trên
mặt nớc, sau đó chúng tập hợp lại thành một lớp bọt có hàm lợng chất bẩn cao hơn
nhiều trong nớc và sẽ đợc tách ra.
* Hấp phụ:
Trong quá trình xử lý nớc thải, các chất hữu cơ hoà tan có tính độc hại cao không
thể phân huỷ bằng quá trình sinh học thì sẽ đợc xử lý bằng hấp phụ. Những chất bẩn
này sẽ bị giữ lại trong cấu trúc rỗng của vật liệu hấp phụ. Ngời ta thờng dùng than hoạt
tính, các chất tổng hợp hoặc một số chất thải của sản xuất nh xỉ tro, xỉ mạt sắt và các
chất hấp phụ bằng khoáng chất nh đất sét, silicagel, keo nhôm Than hoạt tính là chất
hấp phụ thông dụng nhất.
100
Ngoài các phơng pháp trên, còn có một số phơng pháp hoá lý phức tạp hơn nh:
trao đổi ion, tách bằng màng, đông tụ điện
c. Xử lý nớc bằng phơng pháp hoá học
* Phơng pháp trung hoà:
Nớc thải chứa các axit vô cơ hoặc kiềm cần đợc trung hoà đến pH đạt tiêu chuẩn
trớc khi xả thải hoặc để đạt yêu cầu cho các công đoạn xử lý tiếp theo. Quá trình trung
hoà có thể đợc thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: trộn lẫn dòng nớc thải axit với
dòng nớc thải kiềm; bổ xung các hoá chất, lọc nớc thải có tính axit qua vật liệu lọc có
tính trung hoà, hấp thụ khí axit bằng nớc kiềm hoặc hấp thụ amoniac bằng nớc axit
* Phơng pháp ôxy hoá và khử:
Để làm sạch nớc thải, ngời ta có thể sử dụng các chất ôxy hoá nh: clo khí hoặc
lỏng, canxi clorat, canxi hypocloryt, kali pemanganat, hydroperoxyt, Trong quá trình
oxi hoá, các chất độc hại trong nớc thải đợc chuyển thành các chất ít độc hơn và tách ra
khỏi nớc. Quá trình này tiêu tốn một lợng lớn các chất hoá học do đó thờng chỉ đợc
dùng trong những trờng hợp khi các chất bẩn trong nớc thải không thể tách bằng các
phơng pháp khác.
d. Xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học
Có thể phân loại các phơng pháp xử lý sinh học thành hai phơng pháp sau:
* Phơng pháp hiếu khí: là phơng pháp xử lý sử dụng các nhóm vi sinh vật hiếu khí.
Để đảm bảo hoạt động sống của chúng cần cung cấp ôxy liên tục và duy trì nhiệt độ
trong khoảng 20 - 40oC.
* Phơng pháp yếm khí: là phơng pháp sử dụng các vi sinh vật yếm khí (phát triển
trong điều kiện không có oxy).
Trong xử lý nớc thải công nghiệp, phơng pháp hiếu khí đợc sử dụng rộng rãi hơn
cả.
II.3. Xử lý chất thải rắn
a. Các phơng pháp xử lý sơ bộ
* Giảm thể tích bằng phơng pháp cơ học
Nén rác là một khâu quan trọng trong quá trình xử lý chất thải rắn. Các thiết bị nén
ép có thể là các máy nén cố định và di động hoặc các thiết bị nén ép cao áp.
* Giảm thể tích bằng phơng pháp hoá học
Chủ yếu bằng phơng pháp trung hoà, hoá rắn kết hợp với các chất phụ gia đông
cứng, khi đó thể tích các chất thải có thể giảm đến 95%.
* Giảm kích thớc bằng phơng pháp cơ học
Chủ yếu dùng phơng pháp cắt hoặc nghiền nhằm giảm kích thớc của chất thải rắn,
tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử lý sau đó nh: sản xuất phân bón, dễ dàng
nén ép cơ học,....
* Phân loại chất thải rắn
Để thuận tiện cho việc xử lý, ngời ta phải phân loại chất thải rắn. Đây là quá trình
cần thiết trong công nghệ xử lý để thu hồi tài nguyên từ chất thải rắn, dùng cho quá
trình chuyển hoá biến thành sản phẩm hoăch cho các quá trình thu hồi năng lợng sinh
học.
Khối lợng và các loại CTR đợc phân loại tuỳ thuộc vào nguồn phát sinh. Điển hình
nhất là các loại giấy vụn, cacton, thuỷ tinh, kim loại màu (nhôm, đồng), kim loại đen
(sắt, thép), chất dẻo là những CTR đợc thu gom sau phân loại để đa đi tái chế.
101
b. Tái chế và tái sử dụng chất thải
Hoạt động tái chế và thu hồi chất thải đợc thực hiện thông qua hệ thống thu gom
chất thải rắn theo mạng lới 3 cấp gồm: ngời thu gom, đồng nát và buôn bán phế liệu.
Công nghiệp thu hồi có 3 cấp đợc chia thành 6 nhóm nghề:
Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế
biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
Tái chế vật liệu: Bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ dòng
rác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để tái sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản
phẩm khác.
Tái chế nhiệt: bao gồm các hoạt động khôi phục năng lợng từ rác thải.
c. Xử lý chất thải rắn
Có rất nhiều phơng pháp xử lý chất thải rắn khác nhau: phơng pháp chôn lấp, đốt,
dùng hoá chất tẩy uế hoá học, xử lý làm phân vi sinh, Sau đây là hai biện pháp xử lý
phổ biến nhất và đang đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới cũng nh ở Việt Nam.
* Chôn lấp hợp vệ sinh
Trong các phơng pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn thì phơng pháp chôn lấp là
phổ biến nhất và đơn giản nhất. Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nớc trên thế giới.
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phơng pháp kiểm soát sự phân huỷ của chất thải rắn
khi chúng đợc chôn nén và phủ đất lên bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị
tan rữa nhờ quá trình phân huỷ sinh học để tạo ra các sản phẩm cuối cùng là các chất
giàu dinh dỡng nh axít hữu cơ, nitơ, các hợp chất amôn và một số khí nh CO2, CH4.
Nh vậy, thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phơng pháp tiêu huỷ
sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lợng môi trờng trong quá trình
phân huỷ chất thải khi chôn lấp (hình III.6).
Dẫn khí đi
xử lý
ống thu
khí
Lớp phủ
trên
Mơng thu nớc
mặt
m
2
39
3m
Lớp phủ trung
gian
Lớp lót
cạnh
Lớp lót
đáy
Dẫn nớc rác đi xử lý
ống thu nớc rác
Hình III.6: Cấu tạo bãi chôn lấp hợp vệ sinh
* Thiêu đốt
Xử lý bằng phơng pháp đốt có ý nghĩa quan trọng làm giảm thể tích chất thải tới
mức nhỏ nhất cho xử lý cuối cùng, nếu sử dụng công nghệ tiên tiến thì phơng pháp đốt
có ý nghĩa rất lớn trong bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên đây là phơng pháp tốn kém, so với
phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh thì chi phí để đốt 1 tấn rác cao hơn khoảng 10 lần,
chính vì vậy mà phơng pháp này thờng chỉ áp dụng đối với các loại chất thải mà tính
102
nguy hại của chúng chỉ có thể đợc xử lý triệt để bằng thiêu đốt nh: chất thải rắn y tế,
CTR công nghiệp nguy hại
Câu hỏi ôn tập
1. Nêu một vài biện pháp để tiết kiệm nguyên vật liệu, tận thu lại chất thải ở một cơ sở
sản xuất nào đó tại huyện.
2. Hãy nêu ví dụ về việc đa các yếu tố về môi trờng vào trong thiết kế sản phẩm ? phát
triển dịch vụ?
3. Có những loại chất thải rắn nào có thể tái chế đợc? Hiện nay ở địa phơng chất thải
rắn đợc thu gom và xử lý ra sao?
103
Vấn đề III:
đánh giá tác động môi trờng (ĐTM) - giám
sát kiểm tra sau ĐTM
I. Xuất xứ và cơ sở pháp lý của ĐTM
I.1. Xuất xứ
Đã từ lâu, vấn đề đợc đặt ra là làm sao để có thể đánh giá và kiểm soát đợc tác
động môi trờng của các dự án phát triển kinh tế - xã hội?
Để giải đáp các câu hỏi đó, một bộ môn khoa học, đồng thời là một công cụ quan
trọng của xã hội đã ra đời. Đó là bộ môn khoa học "Đánh giá tác động của các hoạt
động của con ngời tới tài nguyên thiên nhiên và môi trờng sống" gọi tắt là "Đánh giá
tác động đối với môi trờng" hay ngắn gọn hơn "Đánh giá tác động môi trờng" (ĐTM).
ở Việt Nam, bắt đầu từ năm 1983 và đặc biệt từ khi Luật Bảo vệ Môi trờng có hiệu
lực ngày 10 tháng 1 năm 1994, công tác ĐTM đã đợc đẩy mạnh, nhiều văn bản quy
định và hớng dẫn về ĐTM cũng nh những tiêu chuẩn liên quan đã đợc ban hành .
I.2. Cơ sở pháp lý về ĐTM
Luật Bảo vệ Môi trờng Việt Nam đợc Quốc hội Nớc CHXHCNVN thông qua ngày
27-12-1993, có hiệu lực từ ngày 10-01-1994;
Nghị định 175 /CP ngày 18-10-1994 của Chính Phủ về "Hớng dẫn thi hành Luật
Bảo vệ Môi trờng" ;
Thông từ số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29-4-1998 của Bộ Khoa học-Công
Nghệ và Môi trờng, nay là Bộ Tài Nguyen và Môi trờng về "Hớng dẫn lập và thẩm
định báo cáo đánh giá tác động môi trờng đối với các dự án đầu t" ;
Nghị định số 143/2004/NĐ-CP ngày 12-7-2004 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ
sung điều 14 Nghị định 175 CP ngày 18-10-1994 về "Hớng dẫn thi hành Luật Bảo
vệ Môi trờng" ;
Theo Luật Bảo vệ Môi trờng của Việt Nam: "ĐTM là quá trình phân tích, đánh
giá, dự báo ảnh hởng đến môi trờng của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế-xã
hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn
hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích
hợp để bảo vệ môi trờng."
Việc xác định tổng thể và chi tiết những tác động đến môi trờng là hết sức cần
thiết. ĐTM phải là một bộ phận không thể thiếu trong một dự án phát triển kinh tế xã
hội nói chung.
II. Mục đích, vai trò, ý nghĩa của ĐTM
II.1. Mục đích của ĐTM
a. Mục đích của báo cáo ĐTM
Đợc sử dụng nh một công cụ độc lập để hỗ trợ quá trình ra quyết định;
Đợc sử dụng nh một công cụ giao tiếp giữa các bên có liên quan trong hoạt động
phát triển của dự án là : các nhà đầu t, các nhà quản lý có thẩm quyền, các nhà khoa
học, t vấn và cộng đồng trong khu vực dự án.
b. Những yêu cầu đối với báo cáo ĐTM
Đảm bảo rằng tất cả các tác động môi trờng của dự án đợc liệt kê, trình bầy và đánh
giá;
104
Đảm bảo rằng có thể dự đoán và qua đó có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác
động tiêu cực của dự án về vật lý, sinh thái, địa lý,... đến môi trờng.
Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái để có thể đảm bảo đ ợc các đặc tính và nguồn lực của chúng.
Khuyến khích phát triển bền vững và việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
II.2. Vai trò của ĐTM
- Vai trò định hớng: ĐTM định hớng cho các cơ quan quản lý nhà nớc, các chủ đầu t
quan điểm chính xác về một dự án phát triển, trong đó tác động môi trờng nh một
bộ phận cấu thành của dự án.
- Vai trò hỗ trợ: ĐTM hỗ trợ cho dự án trong việc chọn địa điểm, chọn quy trình công
nghệ thích hợp sao cho phát huy tối đa các tác động tích cực đồng thời hạn chế tác
động tiêu cực của dự án đối với môi trờng tự nhiên và xã hội.
- Vai trò dự báo: ĐTM giúp cho các nhà quản lý phòng ngừa trớc những tác động tiêu
cực sẽ có thể xảy ra trong tơng lai đối với môi trờng, từ đó có các biện pháp hữu
hiệu để phòng ngừa, ngăn chặn những thảm hoạ có thể xảy ra.
II.3. ý nghĩa của ĐTM
ĐTM là một công cụ kết hợp chặt chẽ với kế hoạch bảo vệ và nâng cao chất lợng
môi trờng. Nó chính là một dự án trong dự án. Cụ thể nh sau:
ĐTM chỉ ra những tác động tiềm năng cả mặt tích cực lẫn tiêu cực của một dự án.
ĐTM cung cấp cho dự án khả năng giảm nhẹ hoặc bù đắp những tác động tiêu cực
của dự án, giảm thiểu sự phá huỷ môi trờng tới mức thấp nhất.
ĐTM đa ra giải pháp bảo vệ môi trờng và cung cấp một chơng trình quan trắc
(Monitoring) tác động của dự án đến môi trờng.
ĐTM có hai nhiệm vụ khảo sát môi trờng ban đầu và đánh giá tác động môi trờng.
III. Xác định phạm vi của ĐTM
III.1. Khái niệm
Xác định phạm vi của ĐTM của hoạt động phát triển (ví dụ: xây dựng và phát triển
KCN) là phải chỉ ra rõ ràng các giới hạn về mặt không gian, nội dung, nguồn gốc và
các vấn đề tập trung nghiên cứu ĐTM trong từng giai đoạn. Việc xác định phạm vi này
tuỳ thuộc vào mục đích của dự án, quy mô của dự án, nguồn kinh phí đ ợc cấp. Từ
những nhân tố đó, xác định đợc các giới hạn hoạt động của ĐTM.
Các nội dung chính trong quá trình xác định phạm vi là:
Phạm vi lãnh thổ của ĐTM.
Các vấn đề trọng tâm của ĐTM trong từng giai đoạn.
Các ảnh hởng quan trọng phải đợc xem xét trong ĐTM.
III.2. Đối tợng của quá trình xác định phạm vi
ĐTM các hoạt động phát triển bao hàm một phạm vi rộng lớn cả về không gian
thời gian.
Không gian: tuỳ theo từng quy mô của dự án mà vùng ảnh hởng của nó rộng hay
hẹp để có các quyết định về phạm vi nghiên cứu của ĐTM.
Nội dung: Trong ĐTM dự án xây dựng và phát triển khu công nghiệp (KCN), ngoài
các nội dung thông thờng của tác động môi trờng do quá trình công nghệ gây ra
trong giới hạn mặt bằng sản xuất, cần phải có ĐTM đối với đô thị. Các đô thị này
gồm cả các đô thị mà KCN nằm đan xen, kề cận và các đô thị tất yếu sẽ hình thành
do cộng đồng dân c là các thành viên tham gia dự án và gia đình của họ.
105