Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 139 trang )
Lồng ghép các khu vực, các ngành, các đối tợng kiểm soát ô nhiễm với nhau sẽ tạo
thuận lợi cho công tác kiểm soát ô nhiễm, nhất là trong khâu tổng hợp, xử lý để tìm ra các
quy luật chung nhất mang tính khu vực.
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng là nguyên tắc chủ đạo trong công tác kiểm soát ô
nhiễm. Khắc phục và phục hồi là quan trọng; Các tiêu chuẩn môi trờng, chất thải và tiêu
chuẩn sử dụng công nghệ là chỗ dựa và căn cứ chính của kiểm soát ô nhiễm.
I.4. Các cấp quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng
Quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng ở cấp Trung ơng
Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trờng đợc tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ
nhằm đánh giá tổng quan hiện trạng, diễn biến môi trờng, dự báo những xu thế biến
đổi môi trờng do các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Từ đó làm cơ
sở cho việc thiết lập và xây dựng các chiến lợc, chính sách quản lý môi trờng vĩ mô;
xây dựng các quy định, quy chế kiểm soát ô nhiễm môi trờng chung cho cả nớc. Công
tác kiểm soát ô nhiễm môi trờng đợc thực hiện thông qua mạng lới KSON quốc gia,
khu vực và các vùng, nội dung cụ thể bao gồm:
Nghiên cứu và xây dựng chiến lợc, cơ chế, chính sách quốc gia về KSONMT.
Xây dựng các văn bản, tiêu chuẩn và các quy định quốc gia về KSONMT.
Dự báo, phòng ngừa, khắc phục và xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trờng mang tính
khu vực, quốc gia, liên ngành.
Trợ giúp, nâng cao năng lực khoa học kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ KSONMT
cho các địa phơng.
Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi trờng ở các địa phơng.
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng cấp địa phơng/ngành
Đợc tiến hành một cách độc lập trên các vùng, khu vực lãnh thổ; giải quyết các
vấn đề cụ thể của việc phòng ngừa, khắc phục và xử lý ONMT trong từng vùng, khu
vực của lãnh thổ. Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trờng đợc thông qua mạng lới kiểm
soát ô nhiễm của từng địa phơng. Nội dung cụ thể bao gồm :
Thực hiện các quy định, quy chế, chính sách về KSONMT do cơ quan quản lý môi
trờng cấp Trung ơng ban hành.
Dự báo, phòng ngừa, khắc phục và xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trờng mang tính
chất địa phơng và những ảnh hởng của vùng phụ cận.
Phối hợp với các cơ quan quản lý môi trờng trung ơng, quốc tế và các cơ quan khác
hoàn chỉnh bổ sung các văn bản, quy định, cơ chế, chính sách KSONMT đảm bảo
phù hợp, thống nhất và khả thi trên địa bàn toàn quốc và địa bàn địa phơng.
I.5. Các công cụ trợ giúp cho công tác kiểm soát ô nhiễm
Chính sách môi trờng: tạo ra các quy định, tiêu chuẩn môi trờng, là hành lang pháp
lý cho công tác kiểm soát ô nhiễm có cơ sở để thực hiện.
Hệ thống các tiêu chuẩn về môi trờng: là căn cứ chính để kiểm soát ô nhiễm môi trờng, bao gồm tiêu chuẩn phát thải và tiêu chuẩn môi trờng xung quanh. Các tiêu
chuẩn này phải do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành. Ngoài ra, có thể
tham khảo các quy định, tiêu chuẩn Quốc tế.
Quan trắc môi trờng: phục vụ cho việc phát hiện và dự báo sự biến đổi chất lợng
môi trờng, từ đó đa ra các biện pháp kiểm soát thích hợp. Hệ thống quan trắc môi
trờng bao gồm các trạm cố định và trạm di động cho hai nội dung: kiểm soát thờng
xuyên và kiểm soát đột xuất theo yêu cầu.
Công nghệ: việc áp dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch hơn sẽ giảm thiểu
và hạn chế các khả năng gây ô nhiễm.
Kinh tế môi trờng: đa ra các cơ sở khoa học và thực tiễn để áp dụng các phơng án
kiểm soát ô nhiễm bằng công cụ kinh tế.
42
Kỹ thuật môi trờng: tạo ra các giải pháp kỹ thuật để xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn
môi trờng.
Khung II.1. Quản lý hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV)
Hoá chất BVTV là bất kỳ một chất hay một hợp chất có tác dụng phòng ngừa hoặc tiêu diệt, kiểm
soát các sâu bọ và côn trùng gây hại, các trung gian truyền bệnh (vectơ) cho ng ời và động vật, các
loại côn trùng, ký sinh trùng của gia súc. Định nghĩa này còn bao gồm các chất kích thích sự tăng trởng
của cây trồng, chất hạn chế rụng, khô hoặc hạn chế việc quả non bị rụng và các chất có tác dụng thúc
đẩy nhanh hoặc làm chậm lại vụ thu hoạch, chất bảo quản nông sản.
Để hạn chế ô nhiễm do hoá chất nông nghiệp, phát triển nền nông nghiệp sạch, các nhà quản lý
khuyến khích ngời dân:
Không sử dụng các loại thuốc BVTV mà bị Nhà nớc cấm sử dụng.
Thực hành 4 đúng: sử dụng đúng thuốc, phun đúng thời điểm, đúng liều lợng và đúng kỹ thuật.
Tăng cờng bảo tồn tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp và phát triển các loài sinh vật có ích
(thiên địch) của sâu hại.
Tăng cờng sử dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM), sử dụng các sinh vật có ích và các tác
nhân sinh học nh: ong mắt đỏ, các thuốc trừ sâu thảo mộc...
Để thực hiện đợc các biện pháp trên cần hớng dẫn cho ngời dân cách sử dụng, bảo quản và mua
những loại thuốc BVTV một cách thích hợp thông qua đài, báo, cán bộ hớng dẫn, kết hợp với các biện
pháp kiểm tra, giám sát. Thực hiện dán nhãn trên bao bì thuốc BVTV. Các nhãn cần ghi rõ ràng bằng
tiếng địa phơng về loại thuốc gì, dùng cho loại sâu nào, liều lợng và cách thức sử dụng thuốc.
Quản lý tốt mạng lới kinh doanh hoá chất BVTV trên thị trờng, chỉ cấp giấy phép kinh doanh cho
những cơ sở có đủ điều kiện về chất lợng thuốc, chủng loại thuốc và cách thức bảo quản thuốc.
Nghiêm cấm lu hành các loại thuốc không rõ nguồn gốc, quá hạn sử dụng, nghiêm cấm các cơ sở bán
thuốc BVTV chung với các mặt hàng khác, nhất là các mặt hàng ăn uống.
I.6. Quản lý môi trờng trong lĩnh vực chăn nuôi
Các vấn đề môi trờng cần quan tâm trong hoạt động chăn nuôi:
Rác thải: Rác thải bao gồm các loại nh thức ăn thừa, phân hoặc xác các gia súc,
gia cầm trong chăn nuôi. Rác thải chứa nhiều các chất dễ thối, có mùi hôi khó chịu và
nhiều vi khuẩn gây bệnh. Rác thải của động vật chăn thả phân bố rộng khắp trên địa
bàn, khó quản lý và thu gom gây mất vệ sinh môi trờng. Rác thải của động vật chăn
nuôi tập trung dễ quản lý và thu gom, tuy nhiên nếu để tồn đọng lâu trong chuồng trại
sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trờng rất lớn.
Để giải quyết đợc vấn đề ô nhiễm môi trờng do rác thải từ chăn nuôi cần:
Thu gom rác thải của các động vật chăn thả một cách tối đa, quản lý tốt chuồng trại
gia súc.
Rác thải do chăn nuôi chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ, chất dinh dỡng cho cây
trồng nên có thể thu gom để sử dụng làm phân bón sau khi ủ phân. Việc ủ phân chủ
yếu gồm các bớc: thu gom rác thải chăn nuôi; tạo đống hoặc đào hố ủ phân; phủ bề
mặt (ủ kỵ khí), cần chú ý để 1 lỗ hổng nhỏ trên bề mặt ủ để tới nớc thải của động
vật vào đống trong quá trình ủ; phân đã hoai thì có thể sử dụng để bón cây. Không
nên sử dụng phân rác tơi bón trực tiếp cho cây trồng vì hiệu quả sử dụng không cao,
hơn nữa ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời sử dụng.
Nớc thải: bao gồm nớc tiểu, nớc cám bã và nớc vệ sinh chuồng trại (nếu có). Nếu
không kể nớc vệ sinh chuồng trại thì lợng nớc thải trong chăn nuôi rất ít. Nớc thải do
chăn nuôi dễ gây ô nhiễm môi trờng, có mùi hôi khó chịu và chứa nhiều vi khuẩn. Đối
với các động vật chăn thả thì nớc thải của chúng phân tán rộng trong khu vực chăn thả.
Cần thu gom nớc thải và tới vào các đống phân ủ hoặc xử lý để tới cây trồng...
Vệ sinh chuồng trại: để tránh ẩm thấp, hạn chế sự phát sinh mùi trong chuồng trại
cần thực hiện các biện pháp sau:
Bố trí chuồng trại chăn nuôi ở khu vực hợp lý.
Bố trí hệ thống nớc rửa, chuồng trại thoáng mát.
43
Khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi, cần vệ sinh chuồng trại (có thể sử dụng vôi...).
Hộ chăn nuôi lớn cần tạo hầm ủ Biôga.
Kiểm soát chặt chẽ hoạt động chăn thả gia súc tự do để kiểm soát triệt để dịch bệnh
gia súc. Những vùng có đàn gia súc lớn có thể làm suy thoái đồng cỏ, gây xói mòn
đất, tàn phá rừng non và hệ thống kênh mơng thuỷ lợi.
Kiểm soát chặt chẽ thị trờng thuốc thú y để hạn chế tối đa thuốc giả, thuốc quá hạn.
Tăng cờng năng lực thú y để kiểm soát dịch bệnh gia súc, nhất là tăng cờng mạng lới thú y cộng đồng.
Thiết lập mô hình trang trại chăn nuôi tập trung.
II. Một số mô hình kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải ở
cấp huyện
II.1. Mô hình kiểm soát ô nhiễm môi trờng trên cơ sở sử dụng các công cụ về luật
pháp chính sách
Các tác động môi trờng chính của các hoạt động phát triển liên quan tới tài nguyên
thiên nhiên cho cấp huyện nói chung đợc tổng kết trong bảng II.1.
Bảng II.1: Khái quát về các tác động môi trờng của các hoạt động phát triển
liên quan tới tài nguyên thiên nhiên:
Hoạt động phát triển
Xây dựng nền kinh tế
theo cơ chế thị trờng
định hớng xã hội chủ
nghĩa với nhiều thành
phần, nhiều hình thức
sở hữu.
Tác động môi trờng
tích cực
-Tài nguyên đợc sử dụng hợp lý
bảo vệ tích cực.
-Trách nhiệm quản lý tài
nguyên rõ ràng, cụ thể hơn trớc.
-Môi trờng, cảnh quan một số
vùng nông thôn đợc cải thiện.
Tác động môi trờng
tiêu cực
-Khai thác tài nguyên quá sức chịu
tải do chạy theo cơ chế thị trờng
trớc mắt.
-Do lợi nhuận trớc mắt một số
nông hộ đã sử dụng các hoá chất
nông nghiệp nguy hại cho môi trờng và sức khoẻ con ngời; phát
triển những giống cây con nhập
ngoại có hại cho môi trờng và đa
dạng sinh học.
Tác động của việc
chuyển đổi cơ cấu
sản
xuất
nông
nghiệp.
-Nâng cao năng suất và chất lợng sử dụng tài nguyên, nâng
cao thu nhập và đời sống của
nhân dân.
-Phát triển các cơ cấu sản xuất
nông nghiệp không hợp lý, chạy
theo lợi nhuận tạm thời, trớc mắt
gây tai hại lâu dài về môi trờng và
khó khăn về kinh tế cho nhân dân.
Phát triển tiểu thủ -Nâng cao thu nhập, tạo việc
công nghiệp, công làm, tận dụng hợp lý nông sản
nghiệp dịch vụ ở phẩm.
nông thôn.
-Có thể tạo nên những vấn đề ô
nhiễm môi trờng phức tạp trong
nông thôn.
-Ô nhiễm trong các lò mổ súc vật
ở nông thôn.
- Gây xung đột môi trờng trong
cộng đồng.
-Nếu không tính đợc các yếu tố
môi trờng có thể gây nên việc
lãng phí, huỷ hoại tài nguyên, gây
ô nhiễm nghiêm trọng về môi trờng, làm suy thoái đa dạng sinh
học.
Phát triển mạnh hệ
thống kết cấu hạ tầng
về giao thông, thuỷ
lợi, điện lực, viễn
thông, điện khí hoá,
cơ giới hoá, đa tiến
bộ công nghệ và
khoa học vào nông
thôn.
-Tạo điều kiện môi trờng cần
thiết cho công nghiệp hóa, hiện
đại hoá, nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân.
44
Xoá đói giảm nghèo, Có tác động rất tốt về môi trờng
tạo việc làm ở nông xã hội, giảm bớt sức ép của đói
thôn.
nghèo lên tài nguyên và môi trờng.
Một số dự án, giải pháp cụ thể có
thể có các tác động tiêu cực tới tài
nguyên và môi trờng, nếu không
lồng ghép đợc hợp lý các vấn đề
này.
Chính sách phát triển
giáo dục, đào tạo văn
hoá, nâng cao dịch vụ
y tế, vệ sinh môi trờng ở nông thôn
Có tác động tất tốt về môi trờng xã hội, nâng cao nhận thức
của nhân dân về môi trờng
truyền bá kiến thức và kĩ năng
về sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên và bảo vệ môi trờng
Một số dự án, giải pháp cụ thể có
thể có các tác động tiêu cực tới tài
nguyên và môi trờng , nếu không
lồng ghép đợc hợp lý các vấn đề
này.
Kế hoạch hoá dân số, -Giảm bớt sức ép về dân số đối
kiểm soát di c ở nông với tài nguyên và môi trờng
thôn.
-Tránh tàn phá tài nguyên thiên
nhiên và môi trờng vùng núi
rừng do di c tự do.
-Hợp lý hoá các luồng di c nông
thôn vào thành thị.
Một số dự án, giải pháp cụ thể có
thể có các tác động tiêu cực tới tài
nguyên và môi trờng, nếu không
lồng ghép đợc hợp lý các vấn đề
này.
Nguồn: Lê Thạc Cán, 2002
II.2. Mô hình kiểm soát ô nhiễm môi trờng và quản lý chất thải ở huyện có sự
phối hợp chặt chẽ với Sở TNMT
Thực tế cho thấy, hiệu quả kiểm soát ô nhiễm môi trờng và quản lý chất thải cấp
huyện phụ thuộc không nhỏ vào sự phối hợp chặt chẽ với Sở TNMT. Thành phồ Hồ Chí
Minh đã thực hiện khá tốt yêu cầu này. Điều này có thể nhận thấy qua việc kiểm soát
chất thải rắn cấp huyện tại thành phố (Hình II.1).
UBND TPHCM
UBND Quận/Huyện
Sở TN & MT TPHCM
Phòng Quản lý
Chất thải rắn
Phòng Quản lý
MT
Công ty MT đô
thị
XN vận
chuyển
chất thải
XN xử lý
chất thải
Công ty dịch
vụ công ích
UBND Phờng
Các nhóm thu
gom độc lập
Hình II.1: Hệ thống quản lý Chất thải rắn tại TPHCM
Hộ gia đình
II.3. Mô hình áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý chất thải
Công cụ kinh tế là loại công cụ đợc áp dụng để sử dụng nhằm tác động tới chi phí
và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tổ chức đó đa ra các hành vi ứng xử có
lợi, hoặc ít nhất là không gây hại cho môi trờng. Việc áp dụng công cụ kinh tế trong
quản lý chất thải đã đợc tiến hành ở nhiều địa phơng, dới các hình thức khác nhau:
45
Khung II.2. Mô hình kiểm soát chất thải ở cấp huyện
- Kiểm soát chất thải ở thị trấn Chợ Rã - huyện Ba Bể và Bằng Lũng huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn.
Ba Bể và Chợ đồn là 2 huyện miền núi của tỉnh Bắc Kạn, có thu nhập đầu ngời quy ra lơng thực
trung bình 500kg/kg/năm, riêng ở khu vực thị trấn thu nhập bình quân ng ời quy ra lơng thực
800kg/ng/năm. Dân số ở thị trấn Ba Bể là 3.000 nhân khẩu, Bằng Lũng: 4.000 khẩu. Các hộ ở thị trấn
chủ yếu là các hộ buôn bán nhỏ, một số hộ sản xuất đồ mộc, lò rèn, sửa chữa xe máy, ô tô. Riêng ở
khu vực thị trấn Bằng Lũng của Chợ Đồn có nhiều mỏ khai thác đá. Việc quản lý, thu gom rác thải đã
đợc các cấp chính quyền quan tâm, ngời dân thực hiện và tuân thủ theo các quy định về đảm bảo vệ
sinh môi trờng khu dân c, tổ dân phố.
Quy trình thu gom rác thải: mỗi gia đình tự lo việc quét dọn rác thải trong khuôn viên của gia đình
nhà mình. Nơi đổ rác thải của gia đình có 2 nơi: những loại dễ phân hủy gia đình để ở góc vờn, hoặc hố
phân chuồng lợn. Nơi thứ 2 là để ở ngoài cổng, ngõ, ngoài đ ờng, gồm các chất thải nh: chai lọ, ni
lông...để công ty vệ sinh môi trờng của thi trấn thu gom.
Việc thu gom đợc thực hiện hàng ngày vào mỗi buổi sáng và chiều tối (2 lần/ngày) do các công
nhân công ty vệ sinh môi trờng thực hiện dọc theo đờng phố, khu chợ, các cơ quan, tổ chức trên địa
bàn huyện. Riêng các ngày lễ lớn, lễ tết thị trấn, huyện tổ chức tổng vệ sinh.
Phơng tiện thu gom: tại mỗi tiểu khu của thị trấn (độ dài tổng cộng đờng phố là 1 km) công ty môi
trờng đặt 6 thùng rác lớn và mỗi gia đình có một thùng rác trớc nhà hoặc bỏ rác vào túi ni lông; các cơ
quan nhà nớc các cơ quan có số lợng cán bộ lớn đều có hố rác ở khu vực thích hợp trong khuôn viên
đơn vị. Sau đó công nhân thu gom bằng xe công nông. Rác đợc chuyển ngay đến bãi tập kết, cách thị
trấn 5 km.
Một số chất thải rắn đợc thu mua để tái chế nh: ni lông, nhựa, kim loại, bìa các tông....
Hiệu quả thu gom: hiện nay việc thu gom ở thị trấn đã đi vào nề nếp, các cơ quan, tr ờng học, bệnh
viện đã làm tốt việc vệ sinh định kỳ, thờng xuyên và đảm bảo xanh sạch đẹp.
Nhng một số vấn đề về xử lý rác, nớc thải ở khu công cộng nh: chợ, bến xe... vẫn cha đợc tốt.
Trung chuyển chất thải: việc thu gom chất thải đợc tập kết tại các thùng rác của các tiểu khu, của
các cơ quan, đây là nơi để xe công nông của công ty môi trờng chuyển đến bãi thải rác. Bãi thải rác đợc thiết kế với diện tích 1 ha, đợc đào thành 3 hố chôn lấp. Riêng rác thải của bệnh viện đợc xử lý ngay
tại khu vực bệnh viện huyện, rác đợc gom lại ở các khoa của bệnh viện rồi đa đến bãi tập kết để xử lý:
rác bệnh phẩm đợc chôn với vôi bột, phun hóa chất triệt khuẩn để hạn chế mùi hôi và côn trùng gây
bệnh.
Xử lý sơ bộ các chất thải: chất thải đợc tập kết và phân loại làm 2 phần: phần chất thải khó phân
hủy đợc phân loại ngay khi thu gom từ các thùng rác trớc khi đa đến bãi đổ rác và đợc đa vào một hố
riêng. Việc xử lý loại rác này thờng là đốt trớc khi chôn lấp. Các chất thải dễ phân hủy đợc đa đi chôn.
Tổ chức, quản lý chất thải:
- Thành lập công ty môi trờng vệ sinh của thị trấn năm (2000): là đơn vị doanh nghiệp công ích hoạt
động tổng hợp, ngoài việc thu gom chất thải rắn còn làm nhiệm vụ khác nh ; Trồng và chăm sóc cây
xanh, gồm 15 ngời (cả lãnh đạo).
- Ban hành quy định với các cơ quan, gia đình về trách nhiệm vệ sinh môi tr ờng, nhất là quy định vệ
sinh cơ quan, đờng phố trong những ngày lễ lớn, hởng ứng các phong trào bảo vệ môi trờng do tỉnh,
trung ơng phát động.
- Mỗi tiểu khu đều có cam kết thực hiện nếp sống văn hóa, vệ sinh sạch đẹp với thị trấn và huyện.
Các cơ quan, trờng học cam kết làm sạch đẹp cơ quan đơn vị của mình.
Lệ phí thu gom đợc thu nh sau:
+
Các hộ gia đình
: 15.000 đồng/hộ/tháng
+
Công sở làm việc
: 50.000 - 200.000 tùy theo số biên chế của đơn vị.
+
Đối với cửa nhà hàng, khách sạn: 20.000 - 300.000 đ/tháng
+
Đối với cơ sở sản xuất
: 50.000 - 100.000 đ/tháng
- Vai trò của công ty vệ sinh môi trờng: việc ra đời công ty vệ sinh môi trờng đã đáp ứng đợc phần
nào các công việc vệ sinh môi trờng, đảm bảo vệ sinh thờng xuyên đờng phố khu dân c, rác thải đợc
tập kết đến nơi quy định. Công ty đã thúc đẩy ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong việc đảm bảo
vệ sinh môi trờng từ trong gia đình đến công sở nhà nớc.
46
II.4. Mô hình áp dụng kiểm soát ô nhiễm thực phẩm thông qua biện pháp khuyến
khích hoạt động sản xuất rau an toàn
áp dụng kiểm soát ô nhiễm thực phẩm thông qua biện pháp khuyến khích hoạt
động sản xuất rau an toàn đã đợc thực hiện ở nhiều nơi, tiêu biểu là huyện Thanh Trì,
Hà Nội. Chơng trình sản xuất rau an toàn tại huyện đợc tổ chức thực hiện với tổ chức
nh sau:
-
Cơ quan chủ quản là UBND huyện Thanh Trì.
-
Cơ quan chủ đầu t là các xã tham gia dự án.
-
Ban quản lý và giám sát dự án bao gồm: chủ nhiệm dự án, phó chủ nhiệm dự án, uỷ
viên ban chỉ đạo từng công việc cụ thể, kế toán dự án. Thành phần giám sát do nhân
dân bầu (1trởng ban, 1 phó ban và từ 1 đến 3 uỷ viên). (Hình II.2).
UBND huyện Thanh Trì
(chủ quản dự án)
Các phòng ban liên quan
- Phòng Kinh tế
- Trạm khuyến nông
- Quản lý thị trờng
Ban chủ nhiệm dự án:
(bao gồm các thành viên trong
ban chỉ đạo)
UBND các xã tham gia dự án
Hộ nông dân, hợp tác xã xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và
phát triển sản xuất
Hình II.2: Mô hình tổ chức sản xuất rau an toàn huyện Thanh Trì, Hà Nội
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
-
Chất lợng môi trờng đất trồng rau an toàn tốt hơn đất trồng rau thờng (hàm lợng
kim loại nặng tổng số thấp hơn, tỷ lệ N/P cân đối)
-
Sản xuất rau an toàn thu đợc năng suất cao hơn hẳn so với sản xuất rau thờng, mặc
dù chi phí sản xuất cao hơn nhng chi phí về phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật
lại thấp hơn, giá thành cao hơn nên lợi nhuận của sản xuất rau an toàn thu đ ợc là
cao hơn so với sản xuất rau thờng.
-
Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau an toàn bớc đầu đã đợc khẳng định dựa trên lợi
nhuận kinh tế, xã hội và môi trờng: giải quyết nguồn lao động nhàn rỗi, giảm thiểu
ô nhiễm môi trờng ở địa phơng, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất, ...
II.6. Các mô hình kiểm soát ô nhiễm môi trờng và quản lý chất thải phù hợp với
điều kiện cụ thể ở mỗi địa phơng
Mỗi huyện có những đặc điểm riêng, hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trờng và
quản lý chất thải cần thiết phù hợp với điều kiện cụ thể ở mỗi địa phơng.
Khung II.3. Mô hình huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ thu gom chất thải rắn, tập kết tạm thời,
sau đó chuyển về bãi rác thành phố để xử lý.
Thị trấn Lâm Thao gần với bãi rác Vân Phú, Việt Trì. Trớc đây, huyện Lâm Thao mới chỉ có thị
47
trấn Lâm Thao là có tổ thu gom rác nhng việc vận chuyển rác tới bãi chôn lấp Vân Phú lại do Công ty
Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao đảm nhận. Từ giữa năm 2004, 2 công ty trên dừng việc vận
chuyển rác thải cho thị trấn. Do thị trấn không có địa điểm thu gom nên nhân dân đã đổ rác thải ra
khắp mọi nơi, thậm chí ngay cả ở khu vực trung tâm huyện gây mất cảnh quan môi trờng.
Hiện nay, huyện thực hiện phơng thức quản lý: thu gom, tập kết tạm thời rác tại huyên, sau đó chở
về bãi rác Việt Trì để xử lý. Mỗi xã, thị trấn bố trí 1 tổ thu gom rác với phơng tiện là xe trâu, xe bò hoặc
xe công nông hàng ngày thu gom rác đổ vào các hố đựng rác tạm thời để xe của Công ty MT&DVĐT
thành phố Việt Trì đến thu gom và chuyển đi. Việc thu gom rác về địa điểm thu gom tạm thời do tổ thu
gom rác của xã, thị trấn đảm nhiệm. Các hố đựng rác sinh hoạt tạm thời này đợc xây bằng gạch nhằm
tránh để rác rơi vãi ra bên ngoài, hố nổi, kích thớc 7x7m (hoặc 5x5m) đợc xây bằng gạch phía ngoài,
một phía còn lại không xây, dùng để ra vào đổ rác và vận chuyển rác đi, chiều cao xây là 1m. Tuỳ theo
mật độ dân số lớn hay nhỏ, lợng rác thải sinh hoạt nhiều hay ít mà có thể xây dựng từ 5 -7 hố rác nói
trên tại mỗi xã, thị trấn. Việc xác định vị trí xây dựng điểm thu gom rác tạm thời phải đ ợc xem xét và
thống nhất từ xã đến huyện theo nguyên tắc: Điểm thu gom rác dễ đi lại vận chuyển rác và không ảnh
hởng đến khu dân c.
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích các mô hình kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải phù hợp với cấp
huyện và khả năng áp dụng ở địa phơng của học viên
2. Phân tích các công cụ trợ giúp cho công tác kiểm soát ô nhiễm
48
Chơng II:
Công tác thanh tra, giảI quyết khiếu nại, tố cáo và xử phạt
vi phạm Hành chính về bảo vệ môi trờng ở cấp huyện
I. Cơ sở của công tác thanh tra, kiểm tra về BVMT trong
quản lý môi trờng ở huyện
Thanh tra, kiểm tra (thanh tra) về BVMT là sự xem xét, đánh giá và xử lý việc thực
hiện pháp luật về BVMT của tổ chức, cá nhân do tổ chức, ngời có thẩm quyền thực
hiện theo một trình tự do pháp luật quy định, nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà
nớc về BVMT, bảo vệ lợi ích của nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công
dân trong lĩnh vực BVMT.
Để công tác thanh tra, kiểm tra về BVMT ở huyện đúng pháp luật, cần xác định rõ
những nội dung sau: các cơ quan có chức năng tiến hành hoạt động thanh tra về BVMT
ở huyện; nội dung của hoạt động thanh tra, kiểm tra BVMT; trình tự, thủ tục tiến hành
thanh tra; xử phạt vi phạm hành chính về BVMT; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại
và tố cáo về BVMT ở cấp huyện.
II. Những cơ quan thực hiện chức năng Thanh tra về BVMT ở
huyện
Căn cứ các Luật BVMT và Nghị định 80/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hớng
dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT, Luật Thanh tra và Nghị định 41/2005/NĐCP hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra, Luật Tổ chức Hôị đồng ND và
Uỷ ban ND, Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 của Chính phủ quy định
tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban ND huyện trực thuộc tỉnh thì các tổ
chức có chức năng thanh tra với những nội dung, dối tợng khác nhau về BVMT ở cấp
huyện bao gồm:
II.1. Uỷ ban nhân dân huyện
Căn cứ Điều 103, khoản 3 của Luật Tổ chức Hội đồng ND và Uỷ ban ND, trong
công tác BVMT, Uỷ ban ND huyện có nhiệm vụ và quyền hạn Tổ chức, thực hiện
BVMT, phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bảo lụt.
Căn cứ Điều 104, khoản 5 Luật Tổ chức Hội đồng ND và Uỷ ban ND, trong công
tác thanh tra, kiểm tra, Uỷ ban ND huyện có nhiệm vụ, quyền hạn: Tổ chức, chỉ đạo
việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nớc; tổ chức tiếp dân, giải quyết kịp thời
khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân; hớng dẫn chỉ đạo công tác hoà giải ở xã,
thị trấn Thanh tra nhà nớc ở đây bao gồm là thanh tra hành chính và thanh tra chuyên
ngành.
Căn cứ Điều 126 khoản 1 điểm d Luật BVMT, Uỷ ban ND huyện thanh tra việc
thực hiện BVMT của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp (trừ đơn vị sự nghiệp thuộc
quyền của Thanh tra BVMT cấp tỉnh) và của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
quy mô nhỏ.
Căn cứ Điều 29 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Điều 25, khoản 2 Nghị
định số 121/2004/NĐ-CP, Uỷ ban ND có thẩm quyền quyết định xử lý vi phạm hành
chính trong lĩnh vực BVMT.
Nh vậy, Uỷ ban ND huyện có nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, chỉ đạo Phòng Tài
nguyên và Môi trờng (TNMT) trong hoạt động thanh tra, về BVMT và giải quyết khiếu
nại, tố cáo về BVMT.
II.2. Phòng Tài nguyên và Môi trờng huyện
Phòng TNMT có nhiệm vụ, quyền hạn chủ động tổ chức, tiến hành thực hiện hoạt
động thanh tra về BVMT theo trách nhiệm quản lý hoặc tổ chức thanh tra về BVMT
theo đề nghị của Chánh Thanh tra huyện đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự
49
nghiệp (trừ đơn vị sự nghiệp thuộc quyền của Thanh tra BVMT cấp tỉnh) và của các cơ
sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô nhỏ.
Trong trờng hợp đợc Uỷ ban ND huyện giao, Phòng TNMT có trách nhiệm thẩm
tra, xác minh, kết luận và kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban ND huyện giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cao về BVMT.
Phòng TNMT khi gặp các vụ việc phức tạp, vợt quá thẩm quyền xẩy ra ở huyện,
cần báo cáo về Thanh tra Sở TNMT để có kế hoạch phối hợp, cùng giải quyết.
Khung II.4.
Ngày 28/2/2000 xẩy ra vụ các bè nuôi cá trên sông La Ngà bị chết hàng loạt. Phòng Kinh tế huyện
Định Quán báo cáo Thanh tra Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng Đồng Nai về tình hình này. Tiếp
đó ngày 01/3/2000, Phòng Kinh tế tiếp tục báo cáo sơ bộ hiện trạng tình hình cá chết và đề nghị phối
hợp giải quyết. Cùng ngày, Thanh tra Sở về phối hợp với Phòng Kinh tế để thanh tra Công ty mía đ ờng
La Ngà vì đã có dấu hiệu xả nớc thải cha qua xử lý, có thể là nguyên nhân gây chết cá.
II.3. Thanh tra huyện
Căn cứ Điều 20 Luật Thanh tra, Thanh tra huyện có trách nhiệm giúp Uỷ ban ND
huyện quản lý nhà nớc về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ thanh tra hành
chính trong phạm vi quản lý nhà nớc của Uỷ ban ND huyện. Quy định trên cho thấy
Thanh tra huyện có thẩm quyền thanh tra trách nhiệm quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực
BVMT, trong công tác tổ chức hoạt động thanh tra và giải quyết đơn thu khiếu nại, tố
cáo về BVMT đối với Phòng TNMT và yêu cầu Phòng tiến hành hoạt động thanh tra về
BVMT.
Thanh tra huyện có quyền thanh tra trách nhiệm của Uỷ ban ND cấp xã trong
công tác BVMT. Chánh Thanh tra huyện có quyền đề nghị Phòng TNMT triển khai các
cuộc thanh tra về BVMT đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp (trừ đơn vị sự
nghiệp thuộc quyền của Thanh tra BVMT cấp tỉnh) và của các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ quy mô nhỏ.
II.4. Mối quan hệ trong công tác thanh tra
Nh vậy, ở huyện, Uỷ ban ND có trách nhiệm tổ chức công tác BVMT trong đó có
nội dung tổ chức hoạt động thanh tra về BVMT, giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo
trong lĩnh vực BVMT. Thanh tra huyện có trách nhiệm tổ chức hoạt thanh tra hành
chính đối với Phòng TNMT và Uỷ ban ND xã trong việc thực hiện nhiệm vụ BVMT.
Phòng TNMT có trách nhiệm trực tiếp thanh tra chuyên ngành về BVMT đối với các tổ
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và có các hoạt động trên địa bàn huyện.
Mối quan hệ của Uỷ ban ND huyện đối với Phòng TNMT là quan hệ chỉ đạo, lãnh
đạo trực tiếp hoạt động thanh tra và giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo về BVMT.
Thanh tra huyện có quan hệ với Phòng TN-MT huyện trong việc quản lý công tác
thanh tra về BVMT, trong việc đề nghị tiến hành hoạt động thanh tra về BVMT.
II.5. Tổ chức phối hợp thanh tra về BVMT
Môi trờng có nhiều thành phần khác nhau và thuộc thẩm quyền quản lý nhà nớc
của nhiều ngành. Nh rừng thuộc thẩm quyền quản lý của ngành lâm nghiệp, thành
phần nớc thuộc quyền quản lý của ngành thuỷ lợi, thành phần thuỷ sản thuộc quyền
quản lý của ngành thuỷ sản. Bên cạnh Phòng TNMT còn có các phòng chức năng
thuộc Uỷ ban ND huyện nh Phòng Kinh tế quản lý nông, lâm, ng, công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, khoa học và công nghệ, Phòng Y tế huyện quản lý công tác y học dự
phòng liên quan đến sức khoẻ còn ngời, vệ sinh môi trờng. Những nội dung quản lý
nhà nớc này đều liên quan đến các thành phần môi trờng cần bảo vệ.
Vì vậy, tuỳ theo nội dung, tính chất của của từng hoạt động liên quan đến từng
thành phần môi trờng, tuỳ thuộc đối tợng thanh tra mà Phòng TNMT cần phối hợp, kết
hợp với các cơ quan này để tiến hành hoạt động thanh tra về BVMT.
50