Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 139 trang )
-
Tổng hợp tình hình phổ biến kinh nghiệm, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, sáng kiến
cải tiến về bảo vệ môi trờng.
-
Thu thập số liệu về tài nguyên, môi trờng, chỉ đạo thực hiện công tác tiêu chuẩn
đo lờng, chất lợng hàng hoá.
-
Tổ chức thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về BVMT.
-
Phối hợp các tổ chức, cá nhân tham gia vào các hoạt động nghiên cứu BVMT.
Mỗi huyện đã bố trí từ 1 đến 2 cán bộ dới sự chỉ đạo của chủ tịch UBND huyện,
làm nhiệm vụ quản lý TNMT.
Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND và cơ quan chuyên môn giúp UBND Huyện,
Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc Tỉnh quản lý nhà nớc về tài nguyên và môi trờng
Chỉ đạo hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý tài nguyên và môi trờng ở
cấp huyện và cấp xã:
-
Phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc bảo vệ các công trình nghiên cứu,
quan trắc về khí tợng thuỷ văn, địa chất khoáng sản, môi trờng, đo đạc và bản đồ.
-
Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trờng theo quy định của
pháp luật.
-
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ về quản lý tài
nguyên và môi trờng; tham gia hợp tác quốc tế; xây dựng hệ thống thông tin, lu trữ
t liệu về tài nguyên và môi trờng theo quy định của pháp luật.
-
Tham gia thẩm định các dự án, công trình có nội dung liên quan đến lĩnh vực tài
nguyên và môi trờng.
-
Báo cáo định kỳ 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các
lĩnh vực công tác đợc giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Tài nguyên và Môi
trờng.
-
Quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và ngời lao động; tổ chức đào tạo,
bồi dỡng cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ xã, phờng, thị trấn làm công tác
quản lý tài nguyên và môi trờng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trờng và
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
-
Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh.
UBND chịu trách nhiệm quản lý tất cả các vấn đề diễn ra trên phạm vi của quận. ở
mỗi quận, UBND quản lý một công ty công trình công cộng (Công ty DVC) quận
chuyên thực hiện thu gom và vận chuyển chất thải trên địa bàn quận.
Cơ quan chuyên môn giúp UBND Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc
Tỉnh quản lý nhà nớc về tài nguyên và môi trờng:
Trình Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là
UBND cấp huyện) các văn bản hớng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ và pháp
luật của Nhà nớc về quản lý tài nguyên và môi trờng.
Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy hoạch, kế hoạch về tài nguyên và môi tr ờng
và tổ chức thực hiện sau khi đợc xét duyệt.
Giúp UBND cấp huyện lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm,
điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và tổ chức kiểm tra việc thực hiện sau
khi đợc xét duyệt.
Trình UBND cấp huyện quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục
đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất cho các đối tợng thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện và tổ chức thực hiện.
39
Quản lý và theo dõi sự biến động đất đai, cập nhật, chỉnh lý các tài liệu về đất đai
và bản đồ phù hợp với hiện trạng sử dụng đất theo hớng dẫn của Sở TN&MT.
Tổ chức thực hiện và hớng dẫn, kiểm tra việc thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai;
lập và quản lý hồ sơ địa chính; xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
Hớng dẫn và kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản,
tài nguyên nớc, bảo vệ môi trờng; phòng chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự
cố môi trờng, hậu quả thiên tai.
Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai và hiện trạng môi trờng theo định kỳ; thu
thập, quản lý lu trữ t liệu về tài nguyên và môi trờng.
Kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật; giúp UBND cấp huyện giải quyết các
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trờng.
Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trờng.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thông tin về tài nguyên và môi trờng.
Báo cáo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ
đợc giao cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Sở Tài nguyên và Môi trờng.
Quản lý cán bộ; hớng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ địa
chính xã, phờng, thị trấn. Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trờng tổ chức đào tạo,
bồi dỡng cán bộ quản lý môi trờng và cán bộ địa chính xã, phờng, thị trấn.
Quyết định
Quy định về bảo vệ môi trờng đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất
(Ban hành kèm theo QĐ số 03/2004/QĐ - BTNMT ngày 2/4/2004 của Bộ trởng Bộ
TN&MT)
Quy chế chứng nhận danh hiệu Gia đình sức khoẻ, Làng sức khoẻ, Khu phố
sức khoẻ và khu dân c sức khoẻ do Bộ Y tế ban hành (2004)
Quy chế này quy định danh hiệu, tiêu chuẩn và thủ tục chứng nhận Gia đình sức
khoẻ, Làng sức khoẻ, Khu phố sức khoẻ và khu dân c sức khoẻ cho các gia đình, làng,
khu phố và khu dân c có nhiều thành tích trong việc thực hiện chơng trình hoạt động
đẩy mạnh chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong phong trào toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hoá. Quy chế đa ra các tiêu chuẩn cụ thể để đạt đợc các danh
hiệu trên, ví dụ: 1 trong 7 tiêu chuẩn chứng nhận Gia đình sức khoẻ: Gia đình có đủ 3
công trình vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn (nhà tiêu, nhà tắm và nớc sạch).
* Chú ý: Giáo trình không có điều kiện trình bày hết các văn bản quy phạm pháp
luật hiện hành, càng không có điều kiện trình bày các văn bản liên quan ở cấp địa ph ơng. Phần này có thể coi nh bài tập ngoại khoá cho học viên liên hệ, phân tích
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày chức năng và nhiệm vụ của cơ quan quản lý tài nguyên môi trờng cấp
huyện, quan hệ giữa cơ quan này với cơ quan quản lý tài nguyên môi trờng cấp tỉnh
và quan hệ với cán bộ quản lý môi trờng cấp xã nh thế nào?
2. Phân tích nội dung bảo vệ môi trờng trong các bộ luật về tài nguyên liên quan nh
Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nớc, Luật Bảo vệ rừng, Luật Thủy sản, Luật Đất
đai.
40
Phần II: quản lý môi trờng cấp huyện
Chơng I:
Kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải ở cấp huyện
I. Kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải
I.1. Một số khái niệm có liên quan
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng gọi tắt là kiểm soát ô nhiễm là tổng hợp các hoạt
động, hành động, biện pháp và công cụ nhằm phòng ngừa, khống chế không cho sự ô
nhiễm xảy ra, hoặc khi xảy ra ô nhiễm thì có thể chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay
loại trừ đợc nó. Kiểm soát ô nhiễm bao gồm việc ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảm một
phần hoặc loại bỏ chất thải từ nguồn, làm sạch môi trờng, thu gom, sử dụng lại, xử lý
chất thải, phục hồi chất lợng môi trờng do ô nhiễm gây ra. Kiểm soát ô nhiễm có thể
chia làm hai phần: ngăn ngừa ô nhiễm hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu vào và
làm sạch ô nhiễm hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu ra...
Chất thải là vật chất đợc thải ra từ một quá trình cụ thể của hoạt động sản xuất,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác, không đợc tái sử dụng cho quá trình đó. Chất
thải đợc phân thành chất thải nguy hại, chất thải thông thờng.
Quản lý chất thải bao gồm các hoạt động thu gom, lu giữ, vận chuyển, tái chế,
tái sử dụng và xử lý chất thải nhằm tận dụng khả năng có ích của chất thải và hạn chế
đến mức thấp nhất tác hại đối với môi trờng do chất thải gây ra.
I.2. Quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng
Hiện nay có nhiều cách phân loại kiểm soát ô nhiễm môi trờng khác nhau, nhng chủ
yếu theo 2 cách sau:
* Theo lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm gồm:
-
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng đô thị.
-
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng nông thôn.
-
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng công nghiệp.
-
Kiểm soát ô nhiễm giao thông vận tải.
* Theo thành phần kiểm soát gồm:
-
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng nớc.
-
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng đất.
-
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng khí.
-
Kiểm soát ô nhiễm chất thải (lỏng, khí, rắn).
-
Kiểm soát ô nhiễm chất độc hại (lỏng, khí, rắn).
-
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng sinh học.
Kiểm soát ô nhiễm các thành phần môi trờng thờng nằm trong (hay thuộc) kiểm
soát ô nhiễm các lĩnh vực, hay KSON lĩnh vực bao trùm KSON các thành phần môi trờng.
I.3. Các nguyên tắc trong kiểm soát ô nhiễm môi trờng
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng ở bất kỳ một lĩnh vực, đối tợng nào cũng đều phải
tuân thủ những nguyên tắc chính sau:
- Đảm bảo tính lồng ghép để phát triển bền vững kinh tế - xã hội
41
Lồng ghép các khu vực, các ngành, các đối tợng kiểm soát ô nhiễm với nhau sẽ tạo
thuận lợi cho công tác kiểm soát ô nhiễm, nhất là trong khâu tổng hợp, xử lý để tìm ra các
quy luật chung nhất mang tính khu vực.
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng là nguyên tắc chủ đạo trong công tác kiểm soát ô
nhiễm. Khắc phục và phục hồi là quan trọng; Các tiêu chuẩn môi trờng, chất thải và tiêu
chuẩn sử dụng công nghệ là chỗ dựa và căn cứ chính của kiểm soát ô nhiễm.
I.4. Các cấp quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng
Quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng ở cấp Trung ơng
Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trờng đợc tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ
nhằm đánh giá tổng quan hiện trạng, diễn biến môi trờng, dự báo những xu thế biến
đổi môi trờng do các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Từ đó làm cơ
sở cho việc thiết lập và xây dựng các chiến lợc, chính sách quản lý môi trờng vĩ mô;
xây dựng các quy định, quy chế kiểm soát ô nhiễm môi trờng chung cho cả nớc. Công
tác kiểm soát ô nhiễm môi trờng đợc thực hiện thông qua mạng lới KSON quốc gia,
khu vực và các vùng, nội dung cụ thể bao gồm:
Nghiên cứu và xây dựng chiến lợc, cơ chế, chính sách quốc gia về KSONMT.
Xây dựng các văn bản, tiêu chuẩn và các quy định quốc gia về KSONMT.
Dự báo, phòng ngừa, khắc phục và xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trờng mang tính
khu vực, quốc gia, liên ngành.
Trợ giúp, nâng cao năng lực khoa học kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ KSONMT
cho các địa phơng.
Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi trờng ở các địa phơng.
Kiểm soát ô nhiễm môi trờng cấp địa phơng/ngành
Đợc tiến hành một cách độc lập trên các vùng, khu vực lãnh thổ; giải quyết các
vấn đề cụ thể của việc phòng ngừa, khắc phục và xử lý ONMT trong từng vùng, khu
vực của lãnh thổ. Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trờng đợc thông qua mạng lới kiểm
soát ô nhiễm của từng địa phơng. Nội dung cụ thể bao gồm :
Thực hiện các quy định, quy chế, chính sách về KSONMT do cơ quan quản lý môi
trờng cấp Trung ơng ban hành.
Dự báo, phòng ngừa, khắc phục và xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trờng mang tính
chất địa phơng và những ảnh hởng của vùng phụ cận.
Phối hợp với các cơ quan quản lý môi trờng trung ơng, quốc tế và các cơ quan khác
hoàn chỉnh bổ sung các văn bản, quy định, cơ chế, chính sách KSONMT đảm bảo
phù hợp, thống nhất và khả thi trên địa bàn toàn quốc và địa bàn địa phơng.
I.5. Các công cụ trợ giúp cho công tác kiểm soát ô nhiễm
Chính sách môi trờng: tạo ra các quy định, tiêu chuẩn môi trờng, là hành lang pháp
lý cho công tác kiểm soát ô nhiễm có cơ sở để thực hiện.
Hệ thống các tiêu chuẩn về môi trờng: là căn cứ chính để kiểm soát ô nhiễm môi trờng, bao gồm tiêu chuẩn phát thải và tiêu chuẩn môi trờng xung quanh. Các tiêu
chuẩn này phải do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành. Ngoài ra, có thể
tham khảo các quy định, tiêu chuẩn Quốc tế.
Quan trắc môi trờng: phục vụ cho việc phát hiện và dự báo sự biến đổi chất lợng
môi trờng, từ đó đa ra các biện pháp kiểm soát thích hợp. Hệ thống quan trắc môi
trờng bao gồm các trạm cố định và trạm di động cho hai nội dung: kiểm soát thờng
xuyên và kiểm soát đột xuất theo yêu cầu.
Công nghệ: việc áp dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch hơn sẽ giảm thiểu
và hạn chế các khả năng gây ô nhiễm.
Kinh tế môi trờng: đa ra các cơ sở khoa học và thực tiễn để áp dụng các phơng án
kiểm soát ô nhiễm bằng công cụ kinh tế.
42