thì việc cho phép tồn tại nhiều loại hình sản xuất kinh doanh nhiều thành phần kinh tế sẽ cho phép huy động mọi khả năng để khôi phục và phát triển kinh tế
Việc kết hợp giữa kế hoạch và thị trờng trong điều tiết kinh tế bằng sự tồn tại của quan hệ hàng hoá- tiền tệ nh là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế. Tại
Liên Xô thì bộ phận sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế t bản chủ nghĩa hoạt động trên thị trờng đợc nhà nớc điều tiết bằng chính sách và pháp luật.
Vấn đề vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật của sản xuất, quy luật lu th«ng tiỊn tƯ. Cho thÊy r»ng nÕu mét nỊn kinh tế muốn phát triển mà không giải
quyết vấn đề tiền tệ thì sẽ gây khó khăn về mọi mặt. Việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thành thị và nông thôn bằng giải quyết mối quan hệ giữa hai giai cấp
công nhân và nông dân. Tạo lên mối liên hệ chặt chẽ giữa hai giai cấp bằng trao đổi buôn bán.
c. Đối với Việt Nam.
Những t tởng cơ bản trong chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin về việc sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc, thi hành chế độ hợp tác xã, cho phép tự do buôn
bán trao đổi hàng hoá, cho phép t nhân đợc tự do kinh doanh dới sự điều tiết của
nhà nớc vẫn có ý nghĩa to lớn trong công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tháng 12 năm 1986 Đảng ta đã đề ra đờng lối đổi mới của đất nớc đặc biệt là trong lĩnh
vực kinh tế. Đó là xóa bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tổng kết của quá trình 15 năm đổi mới bên cạnh những thành
tựu đáng kể nớc ta vẫn còn có nhiều yếu kém, khuyết điểm :Nền kinh tế phát triển cha vững chắc, hiệu quả kinh tế thấp, mức sống của phần lớn nhân dân còn thấp
Nớc ta hiện nay đang phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là một biĨu hiƯn râ rƯt cđa viƯc ¸p dơng chÝnh s¸ch kinh tế mới của Lênin
17
trong điều kiện tình hình hoàn cảnh của nớc ta hiện nay là hoàn toàn phù hợp. Điều nàyđã thể hiện nhận thức đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
B. VËn dơng chÝnh s¸ch Kinh tÕ míi ë viƯt nam.
1. Thực chất của Chính sách kinh tế mới là phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần.
Sau chiến tranh nớc ta tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, hiện nay đang trong thời kì quá độ, mà đặc điểm to lín nhÊt cđa níc ta trong thêi kú nµy lµ nớc ta từ
một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa. Vì vậy Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành
phần. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ Đảng và nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa;
đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa.[Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX-
Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001-trang87] với mục tiêu hàng đầu của sự phát
triển kinh tế thị trờng nớc ta là giải phóng sức sản xuất, động viên mội nguồn lực trong và ngoài nớc để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật, hạ tầng cơ sở, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cải thiện từng bớc đời sống nhân dân, tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội,
khuyến khích làm giàu hợp pháp gắn liền với xoá đói giảm nghèo. Để đạt đợc những mục tiêu trên, trong ®iỊu kiƯn cđa níc ta hiƯn nay lµ mét
vÊn ®Ị khá khó khăn. Nền kinh tế cha thật sự phát triển cao, lực lợng sản xuất có nhiều trình độ khác nhau ứng với nó là có nhiều kiểu quan hệ sản xuất khác nhau
phù hợp với trình độ của từng lực lợng sản xuất. Nhng với nhng nhận thức đúng đắn, và việc áp dụng một cách thích hợp những đặc điểm chủ yếu, tích cực của
18