Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 33 trang )
II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
3. Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị
ý nghĩa.
a. Trật tự từ:
* Kết luận:
Tơi cơm ăn
Tơi ăn cơm Ăn cơm tơi
Cơm ăn tơi
Khơng thể nói thay
đổi như vậy.
* câu, các từ, cụm từ cần được sắp xếp theo một trình
- Trong Ví dụ:
tự biểu hiện các ý nghĩa, các quan hệ, và các chức năng ngữ
pháp nhất định.
- Nếu thay đổi trật tự sắp xếp thì các phương diện này sẽ thay
đổi, hoặc làm cho tổ hợp từ ngữ trở nên vơ nghĩa, khơng thể
chấp nhận được.
II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
3. Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa.
a. Trật tự từ:
* Lưu ý: Một số trường hợp thay đổi trật tự từ có dụng ý (nhất là
trong văn học):
Trả lời: Cụm từ “củi một cành khơ”
khơng được viết theo trật tự thơng
Ví dụ: Nhận xét cái hay
thường - một cành củi khơ.
của cụm từ “củi một
cành khơ” trong câu thơ:
nhấn mạnh hình ảnh “củi” - sự vật
“Củi một cành khơ lạc
nhỏ bé, đơn độc, lênh đênh trơi dạt; là
mấy dòng” (Huy Cận)
ẩn dụ cho kiếp người nhỏ bé, cơ độc,
lênh đênh giữa dòng đời vơ định.
II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
3. Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị
ý nghĩa.
a.Trật tự từ:
b. Sử dụng hư từ.
Hư từ là gì?
* Định nghĩa:
Hư từ là những từ khơng mang ý nghĩa từ vựng, khơng dùng để
gọi tên (định danh) các đối tượng (sự vật, hiện tượng, hoạt
động, tính chất…) trong hiện thực khách quan. Chúng chỉ làm
dấu hiệu cho một số loại ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa tình thái.
II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
3. Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị
ý nghĩa.
a.Trật tự từ:
b. Sử dụng hư từ.
? Nhận xét về ý nghĩa
của các câu trên?
+ Tơi sắp ăn cơm.
Tơi đang ăn cơm.
Tơi đã ăn cơm rồi.
Khi vị trí các từ, các hư từ trong câu
thay đổi thì ý nghĩa của câu bị thay
đổi và có thể khơng rõ nghĩa.
Khi sử dụng các hư từ khác nhau
thì ý nghĩa của câu bị thay đổi.
II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
•
Biện pháp chủ yếu thể hiện ý nghóa ngữ pháp là sắp đặt từ
theo trật tự trứơc sau và sử dụng các hư từ.
•
?Vậy theo em, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
III . Tổng kết
Sơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng Việt.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
TiÕng (©m tiÕt) lµ
®¬n vÞ c¬ së ®Ĩ t¹o tõ
t¹o c©u.
Từ không biến đổi
hình thái
Hãy vẽ sơ đồ thể hiện
các đặc điểm của loại
hình của tiếng Việt?
ý nghÜa ngữ ph¸p
thĨ hiƯn chđ u
nhê ph¬ng thøc
trËt tù tõ vµ h tõ.
Luyện tập
Chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ
đơn lập:
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dứơi bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần!
Vò trí thay đổi,vai trò ngữ pháp thay đổi, từ không bíên đổi hình thái.
-> đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Ngữ liệu trên viết bằng tiếng Việt.
->Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
• Bài tập 1/sgk 11 trang 58
Bài tập 3:Xác đònh hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghóa
của chúng trong đoạn thơ sau:
•
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vò. Dân ta đã đánh đổ các xiềng
xích thực dân gầm 100 năm nay để gây dựng nên nứơc Việt Nam độc lập. Dân
ta đã đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ
Cộng hoà.
• Các hư từ:
• - Đã: chỉ hoạt động xảy ra trứơc thời điểm mốc.
• - Các: chỉ toàn thể số nhiều của sự vật.
• - Để: chỉ mục đích.
• - Lại : chỉ hoạt động tái diễn.
- Mà : chỉ mục đích