TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 70 trang )


27

6.1 CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI


Cơ cấu chỉ báo có nhiệm vụ biến đổi các tín hiệu phản xạ thu nhận được này thành dạng nhận biết thuận tiện cho người sử dụng. Trên thực tế các cơ cấu chỉ báo hiển thị được sử dụng rộng rãi nhất. Chúng
có các đặc tính sau: - Qn tính rất nhỏ hầu như khơng có trễ.
- Khả năng quan sát đồng thời rất nhiều mục tiêu, đặc biệt là trong chế độ bao quan sát
quanh tâm của các loại radar. - Khả năng xác định đồng thời hai hay nhiều thông số tọa độ và trạng thái mục tiêu.
- Khả năng thu nhận được nhiều thông tin của mục tiêu và kết hợp xử lý các thông tin ấy cùng với các thông số nội suy của trạm như chế độ ARPA … ; tích hợp các khả năng của trạm với các thiết
bị thông tin liên lạc, dẫn đường, la bàn, đo sâu, đo gió.... , thậm chí cả soạn thảo văn bản cũng như hòa mạng Internet, truyền hình quảng bá.
Các cơ cấu chỉ báo điện quang có thể phân chia theo các dấu hiệu sau: - Theo phương thức điều khiển chùm tia: Điện treường hay từ trường.
- Theo phưong thức hiện ảnh: Nền ảnh sáng - mục tiêu đen hay ngược lại. - Theo quy luật điều khiển chùm tia quét: Quét tròn hay quét mành.
- Theo phương thức chỉ báo mối tương quan mục tiêu - trạm: tương đối hay chuyển động thực. Trong các cơ cấu Quét mành, chùm tia điện tử được điều khiển và chuyển động theo quy luật “đọc
sách”, từ trái sang phải và từ trên xuống dưới. Trong các cơ cấu Quét tròn, chùm tia điện tử được điều khiển và chuyển động theo quy luật từ tâm ra biên và xoay tròn đồng bộ với chuyển động của anten radar.
Chỉ báo hiển thị được mô tả như trong hình 6.1.

6.2 MONITOR


Đối với một trạm radar thì phương tiện quan sát và kiểm tra đầy đủ nhất cho sĩ quan hành hải là màn hình kiểm tra – monitor. Sơ đồ khối của một monitor có thể mơ tả tổng qt như trong hình 6.2

6.3 PHƯƠNG PHÁP TẠO QT “BÁN KÍNH QUAY”


Có hai phương pháp tạo ra từ trường quay xung quanh cổ đèn hình, đó là: - Phương pháp “cuộn qt quay”, nghĩa là dùng một cuộn quét quay đồng bộ với chuyển động của
anten tại cổ đèn hình. - Phương pháp cuộn quét bất động, nghĩa là sử dụng hoặc: hai cuộn quét bất động đặt
Hình 6.2 Sơ đồ monitor
điện tử dùng CRT Video
signal Khuếch đại
thị tần
Khối tạo qt
Tạo cao áp anode
Ĩng phóng Lái tia
Màn hình quang Chùm tia
Anode
 x
y ,
M R  -
, M x y
Hình 6.1 Cách hiển thị mục tiêu
, M R


, M x y
trên màn ảnh.
28 vng góc với nhau, hoặc các cuộn quét đặt lệch pha nhau
các dòng điện hình răng cưa bị biến điệu biên độ theo quy luật chuyển động của anten chảy qua.

6.3.1 PHƯƠNG PHÁP “CUỘN QUÉT QUAY”


Có hai phương pháp ghép: Đó là phương pháp ghép cơ khi và phương pháp ghép điện. Phương pháp cơ khí đơn giản, hiệu quả và tin cậy song rất khó thực hiện.
Phương pháp điện – cơ, dùng hệ thống sensil thu – phát được sử dụng rộng rãi hơn. Sơ đồ của hệ thống được mơ tả trên hình 6.3.
Chúng ta cần tìm ra quy luật biến đổi của các dòng điện tạo quét.
Nếu tâm của màn hình trùng với tâm của ống tia CRT, thì biên độ dòng điện chảy trong các cuộn dây có dạng:
, ,
. sin .
os
max X max Y
I R k n
I R k nc
 
 
 
 6.1
Thay t
   , trong đó  -là vận tốc góc của anten, biên độ của dòng điện:
, ,
. sin .
os t
max X max Y
I R k n
t I
R k nc 
 
 
 
6.2 Thông thường, việc ghép pha và điều chế được thực hiện nhờ các cơ cấu điện cơ khác nhau: biến
áp sin-cos, biến áp quay, mạch chia điện áp bằng dung kháng. Có thể minh họa một trong những phương pháp kể trên qua sơ đồ khối được mơ tả trên hình 6.6
X
U
Y
U a
Hình 6.4 Tạo từ trường quay
bằng hai cuộn qt bất động XY , đặt
vng góc với nhau.
, M x y
Y
X b
x y
BA-SC TSNF
TSNF Khóa K
Khóa K Mạch
phóng nạp
U
1
U
2
U
3 5
, U U
4 6
, U U
8
U
Tạo Xung đột
7
U I
7
U 
Hình 6.6 Mạch tạo quét “bán kính quay”,dùng
cuộn quét bất động
Hình 6.3 Hệ thống tạo từ trường quay,
đồng bộ với chuyển động của anten.
12 V
2
C
1
C
1
K
2
K Rơle
1 3
2 4
6 5
ST SR
Cuộn quét Điều tốc
R
Anten

6.3.2. PHƯƠNG PHÁP “CUỘN QUÉT BẤT ĐỘNG”


Để tạo ra từ trường quay trong cổ đèn hình có thể sử dụng hai cuộn quét
bất động đặt vuông góc với nhau và được cấp áp sao cho trong chúng chảy
hai dòng điện hình răng cưa bị biến điệu theo quy luật chuyển động của anten,
nhưng lệch pha nhau một góc bằng
2 
như trong hình 6.4. Để có được “bán kính quay” trên màn ảnh, biên độ của các
dòng điện hình răng cưa trong các cuộn dây kể trên phải biến đổi như thế nào?

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×