mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
1.1. Trong bối cảnh bớc sang năm thứ 17 thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo từ Đại hội
Đảng VI tháng 12 năm 1986, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, hội nhập kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, ViƯt Nam đã đạt đợc
những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tÕ - x· héi, an ninh quèc phßng. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ
ngoại giao với hơn 160 nớc trên thế giới; có quan hệ về hợp tác kinh tế, tài chính, tín dụng với hơn 200 tổ chức quốc tế và diễn đàn quốc tế; có quan hệ
buôn bán với hơn 100 nớc, trong ®ã víi 60 níc ®· ký kÕt HiƯp ®Þnh vỊ thơng mại ở cấp Chính phủ; các công ty, doanh nghiệp của trên 50 nớc và vùng
lãnh thổ đã đầu t trực tiếp vào Việt Nam [47, tr. 5]. Tháng 72000 đã ký kết Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Hiện nay Việt Nam đang tích cực tiến hành
đàm phán để quyết tâm gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO vào năm 2005.
Sau ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vào năm 1997, tổng số lợng vốn của các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tuy bị giảm
đáng kể, nhng vẫn đạt 43,5 tỷ USD theo đăng ký, trong đó có khoảng 22 tỷ USD của các dự án đã và đang đợc triển khai thực hiện [47, tr. 5]. Cùng với đó là đội
ngũ chuyên gia, cán bộ, nhân viên của các công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện nớc ngoài vào Việt Nam thực hiện các chơng trình, dự án đầu t, kinh
doanh sản xuất, làm ăn với các đối tác Việt Nam cũng ngày càng tăng lên. Tình hình đầu t ra nớc ngoài của Việt Nam mặc dù còn ở mức độ khiêm tốn,
nhng trong một vài năm trở lại đây cũng đã đạt tốc độ khá cao, chủ yếu là sang Lào, Cămpuchia, Tiệp Khắc cũ, Liên bang Nga và một số nớc khác.
Những năm qua, số lợng công dân Việt Nam đợc gửi đi lao động hợp tác ở nớc ngoài cũng tăng lên đáng kể, trong đó phải kể đến số lao động đợc
gửi đi Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật bản, Malayxia và một số nớc khác. Thị trờng lao động nớc ngoài mà lao động Việt Nam đến làm việc tăng nhanh. Năm
1992 lao động Việt Nam đến làm việc tại 12 nớc, năm 1995 tại 15 nớc, năm 1998 tại 27 nớc, năm 1999 tại 38 nớc và năm 2002 tại trên 40 nớc. Tổng số
lao động đa đi nớc ngoài năm 1996 là 12.660 ngời, năm 1997 là 18.470 ngời, năm 1999 là 21.810 ngời... năm 2002 ngót 40.000 ngời [7].
Cùng với đó, số lợng khách du lịch nớc ngoài và ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài nhập cảnh Việt Nam cũng ngày càng tăng lên. Năm 1997 có
1.055.783 lợt ngời nhập cảnh Việt Nam qua hai cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất; năm 1999 số lợt ngời nhập cảnh Việt Nam đã tăng lên
2.015.973, trong đó có gần 1 triệu lợt ngời nớc ngoài vào Việt Nam theo các dự án đầu t... Trong năm 2002 đã có tới 2,6 triệu lợt khách nớc ngoài vào Việt
Nam [3].
Tất cả tình hình trên đây đã và đang góp phần quan träng thóc ®Èy sù héi nhËp kinh tÕ, còng nh phát triển quan hệ về mọi mặt giữa Việt Nam với
các nớc, các tổ chức và diễn đàn quốc tế. Trong bối cảnh đó, đã làm gia tăng hết sức mạnh mẽ các giao lu về dân sự có yếu tố nớc ngoài đòi hỏi phải đợc
pháp luật điều chỉnh. Các quan hệ về hôn nhân và gia đình, lao động, thừa kế... có yếu tố nớc ngoài trong các năm qua cũng tăng lên. Chỉ riêng về tình
hình kết hôn và nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài, trung bình mỗi năm cũng có hàng chục ngàn vụ kết hôn và nuôi con nuôi đợc
đăng ký. Theo Báo cáo ngày 1542003 của Vụ Công chứng-Giám định-Hộ tịch-Quốc tịch-Lý lịch t pháp Bộ T pháp về việc thực hiện Đề án điều tra cơ
2
bản tình hình phụ nữ Việt Nam kết hôn với ngời nớc ngoài theo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tớng Phạm Gia Khiêm, thì từ năm 1995 đến năm 2002 cả n-
ớc có 115.844 trờng hợp kết hôn có yếu tố nớc ngoài, trong đó có 64.683 tr- ờng hợp kết hôn với ngời nớc ngoài, 51.161 trờng hợp kết hôn với ngời Việt
Nam định c ở nớc ngoài. Tình hình ngời nớc ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi cũng ngày một tăng. Cũng theo báo cáo của Vụ này, từ
năm 1995 đến tháng 102002 cả nớc có trên 11.350 trẻ em đợc ngời nớc ngoài nhận làm con nuôi [15].
Nh vậy, cùng với nhịp độ phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế - thơng mại có yếu tố nớc ngoài trong bối cảnh năng động tại các đô thị,
thành phố lớn, đã làm phát sinh ngày càng nhiều các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài. Tình hình đó tất nhiên sẽ kéo theo những hậu quả làm phát sinh
các vụ tranh chấp về dân sự, thừa kế, hôn nhân và gia đình... có yếu tố nớc ngoài, đòi hỏi phải đợc giải quyết kịp thời. Những vấn đề này, rõ ràng là
không thể giải quyết đợc, nếu không có đủ cơ sở pháp lý cần thiết cho các cơ quan nhà nớc có thẩm qun xem xÐt vơ viƯc.
1.2. Nhu cÇu héi nhËp kinh tế quốc tế ngày nay đã trở thành một đòi hái cã tÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa mäi qc gia trong tiến trình phát triển.
Quá trình hội nhập quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện. Điều đó cũng có nghĩa là, cùng với việc xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật phục vụ cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về dân sự
nói chung và pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài nói riêng, là một yêu cầu tất yếu khách quan và có tính cÊp thiÕt hiƯn nay.
Trong bèi c¶nh më réng quan hƯ qc tÕ theo xu thÕ héi nhËp cđa ViƯt Nam hiện nay, nh đã đợc khẳng định trong Nghị quyết của Hội nghị
Trung ơng lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam 3
khóa VII Nghị quyết Trung ơng 8, điều cần thiết là phải tiếp tục củng cố và tăng cờng... mở rộng quan hệ quốc tế về t pháp..., tạo hành lang pháp lý cho
các quan hệ dân sự phát triển lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội.
Do đó, yêu cầu về việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự, trong đó có Phần thứ bảy về quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài nói riêng, cũng nh các
văn bản pháp luật dân sự có liên quan, càng trở nên cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng, góp phần tạo hành lang pháp lý cho việc ổn định các quan hệ dân
sự có yếu tố nớc ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế và hội nhập kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam trong thêi kú mới.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống các vấn
đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài
nói chung, các quan hệ sở hữu, thừa kế, hôn nhân và
gia đình có yếu tố nớc ngoài nói riêng, là hết sức cần thiÕt vµ cã ý nghÜa thêi sù, nhÊt lµ trong bối cảnh hiện nay Bộ T pháp và các Bộ, ngành liên quan
đang tiến hành sửa đổi Bộ luật dân sự.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài