1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

của nhóm đối chứng và thử nghiệm chuyên đề 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.07 KB, 213 trang )


chuyên đề 10 và sự khác biệt của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau khi

được bồi dưỡng chuyên đề 10. Với giả thiết Ho:là không có sự khác biệt; ngược lại,

là có sự khác biệt.

(2.1). Kiểm định với nhóm đối chứng trước và sau tham gia chuyên đề: Với độ tin

cậy 95%, Uα/2 = 1,96

Câu 1: Độ lệch mẫu là 0.72337

Có │ Ukd │= │-12.7735│> Uα/2 =1.96. Bác bỏ giả thiết Ho; Kết luận có sự

khác biệt về nhận thức của học viên nhóm đối chứng trước và sau khi tham gia

chuyên đề. Sau khi tham gia chuyên đề, sự hiểu biết của học viên về nhiệm vụ của

hiệu trưởng THPT đầy đủ hơn.

Câu 2: Độ lệch mẫu là 2.289454

. Có │ Ukd │= │- 3.669│> Uα/2 =1.96. Bác bỏ giả thiết Ho; Kết luận có sự

khác biệt về nhận thức của học viên nhóm đối chứng trước và sau khi tham gia

chuyên đề. Sau khi tham gia chuyên đề, sự hiểu biết của học viên về chức năng của

hiệu trưởng THPT rõ hơn. Tuy nhiên sự thay đổi này không nhiều.

Câu 3: Độ lệch mẫu là 0.836421

Có │ Ukd │= │- 15.0642│> Uα/2 =1.96. Bác bỏ giả thiết Ho; Kết luận có sự

khác biệt về nhận thức của học viên nhóm đối chứng trước và sau khi tham gia

chuyên đề. Sau khi tham gia chuyên đề, sự hiểu biết của học viên về các năng lực

hiệu trưởng THPT cần có để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ cụ thể hơn.

Tổng hợp chung về kết quả trước tham gia chuyên đề 10 và sau tham gia

chuyên đề 10 của nhóm đối chứng ta thấy có sự khác biệt về nhận thức của học viên

nhóm đối chứng trước và sau khi tham gia chuyên đề 10.

(2.2). Kiểm định với nhóm thử nghiệm trước và sau tham gia chuyên đề:

Với độ tin cậy 95%, Uα/2 = 1,96

Câu 1: Độ lệch mẫu là 0.67082

Có │ Ukd │= │-17.1134│> Uα/2 =1.96. Bác bỏ giả thiết Ho; Kết luận có sự

khác biệt về nhận thức của học viên nhóm thử nghiệm trước và sau khi tham gia

chuyên đề. Sau khi tham gia chuyên đề, sự hiểu biết của học viên về nhiệm vụ của

hiệu trưởng THPT đầy đủ hơn.

Câu 2: Độ lệch mẫu là 1.708333



179



Có │ Ukd │= │- 16.0624│> Uα/2 =1.96. Bác bỏ giả thiết Ho; Kết luận có sự

khác biệt về nhận thức của học viên nhóm thử nghiệm trước và sau khi tham gia

chuyên đề. Sau khi tham gia chuyên đề, sự hiểu biết của học viên về chức năng của

hiệu trưởng THPT đầy đủ hơn. Sự thay đổi này rất lớn.

Câu 3: Độ lệch mẫu là 0.899653

Có │ Ukd │= │- 26.299│> Uα/2 =1.96. Bác bỏ giả thiết Ho; Kết luận có sự

khác biệt về nhận thức của học viên nhóm thử nghiệm trước và sau khi tham gia

chuyên đề. Sau khi tham gia chuyên đề, sự hiểu biết của học viên về các năng lực

hiệu trưởng THPT cần có để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ rất cụ thể và rõ

ràng..

Tổng hợp chung về kết quả trước tham gia chuyên đề 10 và sau tham gia

chuyên đề 10 của nhóm thử nghiệm ta thấy có sự khác biệt về nhận thức của học viên

nhóm thử nghiệm trước và sau khi tham gia chuyên đề 10. Sự khác biệt này là lớn.

(2.3). Kiểm định với nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau tham gia chuyên đề

10: Với độ tin cậy 95%, Uα/2 = 1,96

Câu 1: Độ lệch mẫu là 0.67082

Có │Ukd│= │-2.2957│> Uα/2 =1.96. Bác bỏ giả thiết Ho; Kết luận có sự

khác biệt về nhận thức của học viên nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau khi

tham gia chuyên đề. Sau khi tham gia chuyên đề, sự hiểu biết của học viên nhóm

thử nghiệm về nhiệm vụ của hiệu trưởng THPT tốt hơn nhóm đối chứng.

Câu 2: Độ lệch mẫu là 1.708333

Có │ Ukd │= │- 12.2927│> Uα/2 =1.96. Bác bỏ giả thiết Ho; Kết luận có sự

khác biệt về nhận thức của học viên nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau khi

tham gia chuyên đề. Sau khi tham gia chuyên đề, sự hiểu biết của học viên nhóm thử

nghiệm về chức năng của hiệu trưởng THPT đầy đủ hơn. Sự khác biệt này rất rõ.

Câu 3: Độ lệch mẫu là 0.899653

Có │ Ukd │= │- 11.6712│> Uα/2 =1.96. Bác bỏ giả thiết Ho; Kết luận có sự

khác biệt về nhận thức của học viên nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau khi

tham gia chuyên đề. Sau khi tham gia chuyên đề, sự hiểu biết của học viên nhóm

thử nghiệm về các năng lực hiệu trưởng THPT cần có để thực hiện tốt chức năng

nhiệm vụ cụ thể và rõ ràng hơn so với nhóm đối chứng.



180



Tổng hợp chung về kết quả sau khi tham gia chuyên đề 10 của nhóm đối chứng

và nhóm thử nghiệm trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Điểm đánh giá trung bình của 2 nhóm đối chứng và thử nghiệm

sau khi tham gia chuyên đề 10

Điểm đáp án

Điểm TB nhóm ĐC

Điểm TB nhóm TN



Câu 1

10

7.28

7.50



Câu 2

10

6.04

9.04



Câu 3

10

6.98

8.48



So sánh kết quả sau thử nghiệm của 2 nhóm, thấy rằng có sự khác biệt về

nhận thức của học viên nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng sau khi tham gia chuyên

đề 10. Sự khác biệt này khá rõ ở 2 nội dung các chức năng của hiệu trưởng trường

THPT và yêu cầu năng lực của hiệu trưởng.

Ở lớp đối chứng, thời gian giảng dạy trong 4 tiết với nội dung chương trình

đề cập đến quá trình quản lý gồm 4 chức năng: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm

tra và mối quan hệ giữa các chức năng trong quá trình quản lý. Trong quá trình

giảng dạy giảng viên hướng dẫn học viên tìm hiểu các chức năng quản lý trên cơ sở

xem xét các nhiệm vụ của hiệu trưởng phải thực hiện. nội dung các chức năng quản

lý được phân tích trên cơ sở liên hệ với thực tiễn quản lý trường học. Năng lực hiệu

trưởng cần có để thực hiện tốt các chức năng được đặt ra để học viên tự suy ngẫm

trong quá trình tự học chứ không chia sẻ trên lớp. Sau khi học chuyên đề, học viên

cũng có được những hiểu biết cơ bản về các chức năng quản lý và biết liên hệ đánh

giá việc thực hiện từng chức năng trong thực tiễn.

Ở lớp thử nghiệm, với việc điều chỉnh nội dung và thời lượng giảng dạy, học

viên được trao đổi và tìm hiểu nhiều nội dung cụ thể, được phân tích hoạt động thực

hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng để cùng xác định các chức năng hiệu trưởng phải đảm

nhiệm. Đồng thời các học viên cũng được tham gia xác định yêu cầu năng lực thực

hiện của hiệu trưởng tương ứng với các nhóm chức năng.; Gắn việc xác định các yêu

cầu năng lực này với chuẩn hiệu trưởng đã ban hành để học viên thấy được cơ sở

khoa học của chuẩn. Do đó, sau khi tham gia chuyên đề, học viên đã thay đổi nhiều

về nhận thức. 76 % học viên xác định đúng và đủ các chức năng của hiệu trưởng; Các

năng lực cần có của hiệu trưởng cũng được 76 % học viên xác định đầy đủ hơn. Kết



181



quả tổng hợp chung so sánh nhận thức của học viên trước và sau khi tham gia chuyên

đề của 2 nhóm cho trong bảng 3.10 và được minh họa bằng biểu đồ 3.2. dưới đây:

Bảng 3.10. Tổng hợp chung kết quả kiểm tra trước và sau khi tham gia

chuyên đề 10 của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm

Trước BD



Sau bồi đưỡng



Câu 1



Câu 2



Câu 3



Câu 1



Câu 2



Câu 3



Điểm đáp án



10



10



10



10



10



10



Điểm TB nhóm ĐC



5.96



5.08



5.18



7.28



6.04



6.98



Điểm TB nhóm TN



5.86



5.12



5.1



7.5



9.04



8.48



Biểu đồ 3.2. Kết quả kiểm tra trước và sau khi tham gia

chuyên đề 10 của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm



Kết quả tính toán cũng như trên biểu đồ cho thấy, sau khi tham gia chuyên đề

nhận thức của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm về chức năng, nhiệm vụ của

hiệu trưởng THPT và yêu cầu năng lực của hiệu trưởng đều được thay đổi theo

chiều thuận, nhưng ở nhóm thực nghiệm thay đổi nhiều hơn. Điều đó cho phép có

những nhận định bước đầu về việc áp dụng thực hiện đánh giá trước khi học chuyên

đề để định hướng việc lựa chọn trọng tâm dạy học, phương pháp dạy học là cần

thiết; Những điều chỉnh bổ sung về nội dung, thời lượng và phương pháp giảng dạy

của chuyên đề 10 được đề xuất là thiết thực, phù hợp. Những bổ sung điều chỉnh đó

thực sự giúp cho học viên nhận thức đúng và đầy đủ hơn về chức năng, nhiệm vụ

của hiệu trưởng trường THPT và yêu cầu năng lực thực hiện trong bối cảnh mới,

làm cơ sở cho việc học tập bồi dưỡng, tự bồi dưỡng các kiến thức kỹ năng tương

ứng đáp ứng yêu cầu thay đổi chức năng của hiệu trưởng khi thực thi nhiệm vụ.



182



Tuy nhiên để nâng cao chất lượng bồi dưỡng hiệu trưởng, việc hoàn thiện

chương trình chỉ là một trong số các khâu cần triển khai. Đồng thời với việc này cần

lựa chọn bồi dưỡng các giảng viên thực hiện chương trình phải đảm bảo kiến thức

và có kinh nghiệm thực tiễn để thực hiện giảng dạy các chuyên đề thông qua việc

giải quyết các tình huống thực tiễn

b) Tổ chức dạy thử nghiệm chuyên đề “Kỹ năng giao tiếp và ứng xử”.

Để xem xét khẳng định mức độ phù hợp và cần thiết của các nội dung mới

bổ sung vào chương trình bồi dưỡng được đề xuất, và thử nghiệm cách triển khai

chương trình bồi dưỡng, nhóm đã tiến hành cho học viên đăng ký lựa chọn các

chuyên đề học tập thuộc module tự chọn. Kết quả có 26 học viên đăng ký tham gia

học tập chuyên đề Kỹ năng giao tiếp và ứng xử. Tổ chức giảng dạy cho 26 học viên

đăng ký học chuyên đề “Kỹ năng giao tiếp và ứng xử” để làm cơ sở cho việc xem

xét sự phù hợp của nội dung và phương pháp dạy học chuyên đề.

Nội dung chuyên đề: cung cấp cho người học khái niệm giao tiếp, ứng xử;

các hình thức giao tiếp; các phương tiện giao tiếp; các quy tắc giao tiếp và các kỹ

thuật giao tiếp và ứng xử cụ thể. Mục tiêu: qua chuyên đề này người học có được

những hiểu biết đầy đủ về các hình thức giao tiếp (trình bày được khái niệm giao

tiếp, phân biệt được các hình thức giao tiếp và trình bày được các yêu cầu, điều kiện

của mỗi hình thức), xác định được các phương tiện giao tiếp; biết sử dụng các

phương tiện giao tiếp và hình thức giao tiếp hợp lý; tránh được những điều dẫn đến

thất bại trong giao tiếp; biết lập kế hoạch giao tiếp khoa học để giao tiếp hiệu quả;

biết lắng nghe và có khả năng tuyên truyền, thuyết phục người khác qua giao tiếp và

ứng xử. Phương pháp giảng dạy: kết hợp nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm,

phân tích tình huống và đóng vai.

Các phiếu đánh giá trước, sau khóa học và phiếu phản hồi (phụ lục 18, 19)

được sử dụng để phân tích trên cơ sở so sánh khoảng điểm, mối tương quan để đưa

ra những nhận định nhằm xem xét và điều chỉnh nội dung chuyên đề (nếu cần).

Phiếu đánh giá trước và sau khóa học có nội dung các câu hỏi giống nhau về các nội

dung thuộc chuyên đề. Với bảng câu hỏi để đánh giá học viên trước và sau tham gia

chuyên đề. thời gian dành cho học viên trả lời phiếu là 30 phút. Phiếu phản hồi và

phiếu đánh giá trước, sau khóa học không đề tên người trả lời để học viên thoải mái



183



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

×