1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

do PHT, GV cốt cán và CBQL Phòng CM sở GD đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.07 KB, 213 trang )


phận hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ rập khuôn, thụ động và nhiều người thiếu kỹ

năng thực hiện.

Với cách tiếp cận đối tượng trên những góc độ khác nhau, sử dụng cách hỏi

khác nhau về các nội dung liên quan, kết quả nghiên cứu thực trạng thực hiện các

chức năng của hiệu trưởng trường THPT ở đây có sự tương đồng với kết quả của

một số nghiên cứu khác.

Năm 2007, dự án SREM [23] để đánh giá thực trạng và phân tích nhu cầu

bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông (trong đó có hiệu trưởng THPT) đã sử

dụng các bộ phiếu hỏi, các phiếu phỏng vấn sâu, tiến hành các cuộc thảo luận nhóm

bán cấu trúc, thảo luận theo chủ đề. Dự án đã tổng hợp báo cáo kết quả khảo sát

thực trạng năng lực của hiệu trưởng và công tác bồi dưỡng hiệu trưởng ở Việt Nam.

Bên cạnh nhận định về đạo đức phẩm chất và sự tận tâm, có trách nhiệm của đa số

hiệu trưởng, báo cáo của dự án cũng khẳng định năng lực của đội ngũ hiệu trưởng

còn những hạn chế và khó khăn nhất định. Khi đề cập đến các khó khăn thường gặp

trong quản lý nhà trường, các hiệu trưởng tập trung vào 5 lĩnh vực: quản lý học

sinh, quản lý giáo viên, quản lý cơ sở vật chất, quản lý việc thực hiện cơ chế chính

sách và quản lý một số vấn đề khác. Trong đó, đứng ở vị trí cao nhất là khó khăn

trong thực hiện quản lý cơ sở vật chất. Các khó khăn chủ yếu do thiếu kỹ năng quản

lý. Có hiệu trưởng đề cập đến các khó khăn trong thực hiện quản lý ở phạm vi khá

rộng như: kỹ năng quản lý dự án, kỹ năng quản lý tài chính, kỹ năng quản lý hồ sơ,

quản lý chất lượng, kỹ năng quản lý chuyên môn. Một số khác lại đề cập đến các kỹ

năng cụ thể như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng thu thập và xử lý

thông tin, kỹ năng trình bày, kỹ năng viết báo cáo, kỹ năng theo dõi đánh giá, kỹ năng

vận động thuyết phục, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng xác định các bên có liên quan, kỹ

năng ra quyết định quản lý... Như vậy, theo kết quả từ nghiên cứu này phản ánh khó

khăn, hạn chế của hiệu trưởng trường THPT trong thực hiện một số kỹ năng tác

nghiệp. Các kỹ năng đó bao gồm cả kỹ năng thực hiện một số hoạt động thuộc chức

năng lãnh đạo, chức năng quản lý, chức năng phối hợp và phục vụ cộng đồng.

Tham gia thực hiện một khảo sát khác để đánh giá trình độ, năng lực quản lý

giáo dục của CBQL trường THPT, tác giả đã tổng hợp được kết quả trong bảng 2.7.

sau đây :



96



Bảng 2.7. Tình hình thực hiện chức năng quản lý của CBQL trường THPT

TT



Th.thạo

A

1

2

3

B

1

2

3

C

1

2

3

4

D

1

2

3

4



Nội dung công việc



Lúng túng



52,5%

55,7%

54,2%



46,9%

43,7%

45,2%



0,6%

0,6%

0,6%



54,9%

44,3%

27,3%



44,5%

53,3%

66,1%



0,6%

2,4%

6,6%



65,2%

60,2%

44,1%

55,6%



34,8%

39,2%

53,6%

44,4%



0%

0,6%

2,3%

0%



58,9%

56,4%

54,7%

33,1%



Chức năng kế hoạch

Thu thập và xử lý thông tin

Xác định mục tiêu

Xây dựng các loại kế hoạch

Chức năng tổ chức

Bố trí nhân lực

Thiết lập cơ chế phối hợp

Phân bổ tài lực, vật lực

Chức năng chỉ đạo

Hướng dẫn thực hiện

Theo dõi hoạt động

Uốn nắn sai lệch

Động viên

Chức năng kiểm tra

Thu thập thông tin

Đánh giá, xếp loại

Phát huy thành tích

Xử lý sai phạm



Mức độ

B.thường



41,1%

43,1%

43,6%

60,1%



0%

0,5%

1,7%

6,8%



(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý trường THPT, Học viện QLGD

do tác giả tham gia thực hiện năm 2006 [33, tr.83] )



Khảo sát này cho thấy: việc thực hiện các chức năng quản lý của cán bộ quản

lý trường THPT (bao gồm cả hiệu trưởng) thành thạo trên 50%, bình thường

khoảng 43%. Tỷ lệ còn lúng túng dưới 10%.,. Bên cạnh nguyên nhân thuộc về cơ

chế, quy định thì nguyên nhân cơ bản dẫn đến hạn chế trong việc thực hiện chức

năng là do hiệu trưởng còn thiếu kiến thức, kỹ năng cần thiết.

Kết quả đánh giá chất lượng làm việc của hiệu trưởng trường THPT theo

khảo sát năm 2006 được tác giả tổng hợp và báo cáo trong bảng 2.8.

Bảng 2.8. Đánh giá về chất lượng hiệu quả làm việc của hiệu trưởng trường THPT

TT

Chất lượng hiệu quả làm việc

1

Tính kế hoạch

- Làm việc có kế hoạch

- Làm việc không có kế họach

2

Tính dân chủ

- Không trao đổi trước khi ra quyết định

- Có trao đổi trước khi ra quyết định

- Công khai minh bạch

- Không trao đổi trước khi ra quyết định nhưng công khai minh bạch



97



Tỷ lệ (%)

97.6

1.8

0.7

12.3

7.2

0.2



- Có trao đổi trước khi ra quyết định và công khai minh bạch

Tính chỉ đạo

- Không đặt ra yêu cầu khi giao nhiệm vụ

- Có đặt ra yêu cầu khi giao nhiệm vụ

Tính giám sát

- Thường xuyên giám sát công việc của cấp dưới

- Thỉnh thoảng giám sát công việc của cấp dưới

- Không giám sát công việc của cấp dưới

Tính chiến lược

- Có kế hoạch dài hạn về lĩnh vực mình phụ trách

- Có kế hoạch 1 năm về lĩnh vực mình phụ trách

- Đối phó theo tình hình khi thực tế đòi hỏi

Quan hệ xã hội

- Biết cách vận động địa phương và các đoàn thể vào phát triển nhà trường

- Chưa biết vận động địa phương và các đoàn thể vào phát triển nhà trường



3

4



5



6



13.2

1.8

96.9

86.8

11.2

0.2

65.1

91.9

3.5

89.5

7.7



(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý trường THPT,

Học viện QLGD năm 2006 [33, tr.85-86])



Kết quả khảo sát này cũng cho thấy: chất lượng thực hiện các hoạt động

thuộc chức năng lãnh đạo và chức năng phối hợp và phục vụ cộng đồng của

CBQLGD (trong đó có hiệu trưởng trường THPT) thấp hơn so với chất lượng thực

hiện các hoạt động thuộc chức năng quản lý.

Theo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ năm 2007, 2008 do tác giả

làm chủ nhiệm, khi khảo sát mức độ thực hiện các kỹ năng quản lý của hiệu trưởng

trường THPT phản ánh trong bảng 2.9. được tổng hợp từ 128 ý kiến đánh giá sự cần

thiết của kỹ năng và mức độ thực hiện của hiệu trưởng THPT (theo thang 5 bậc,

mức độ tăng dần), cho thấy như sau:

Bảng 2.9. Ý kiến của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

và các đối tượng liên quan về kỹ năng thực hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng THPT

Ý kiến

hiệu trưởng

TT



1

2



Các kỹ năng quản lý



Mức độ

cần

thiết



Trình bày được mục tiêu đào tạo của cấp học

Xác định được sứ mạng của nhà trường



98



Điểm

TB

4.76

4.65



Mức

độ

thành

thạo

Điểm

TB

4.26

4.06



Ý kiến P. Hiệu

trưởng và các

đối tượng

Liên quan

Mức

Mức

độ cần

độ

thiết

thành

thạo

Điểm

Điểm

TB

TB

4 79

4.06

4.44

3.19



3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36



Phân tích được các văn bản chỉ đạo của các

4.80

4.44

4.76

3.95

cấp về giáo dục THPT

Hiểu được mối quan hệ qua lại giữa các bộ

4.57

4.02

4.55

3.97

phận trong nhà trường

Phân tích được bối cảnh bên trong, bên ngoài

4.47

3.78

4.47

3.72

nhà trường ở mọi thời điểm

Sử dụng phân tích SWOT trong phân tích

4.39

3.99

4.26

3.45

điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức đối với

nhà trường để xác định các chiến lược phù

hợp

Xác định các mục tiêu phát triển nhà trường

4.67

3.96

4.75

3.97

Lựa chọn được các mục tiêu ưu tiên

4.58

3.93

4.51

3.84

Xây dựng các kế hoạch hành động để thực

4.62

3.98

4.64

3.89

hiện chiến lược

Xây dựng cấu trúc tổ chức bộ máy quản lý

4.70

4.30

4.69

3.84

nhà trường phù hợp

Quy hoạch phát triển đội ngũ

4.63

3.92

4.64

3.78

Quản lý đội ngũ giáo viên, nhân viên

4.72

4.00

4.65

3.94

Quản lý học sinh và các hoạt động của học

4.66

4.00

4.56

3.88

sinh

Quản lý hoạt động dạy học

4.77

4.04

4.73

4.05

Quản lý các hoạt động giáo dục

4.63

3.98

4.54

3.84

Quản lý tài chính

4.71

3.81

4.69

3.81

Quản lý cơ sở vật chất

4.62

3.83

4.57

3.73

Quản lý hành chính

4.55

3.79

4.69

3.70

Xác lập các chuẩn kiểm tra

4.86

3.72

4.55

3.60

Tổ chức lực lượng kiểm tra

4.79

3.67

4.40

3.56

Thực hiện kiểm tra đánh giá các hoạt động

4.52

3.77

4.69

3.72

của trường

Ra các quyết định điều chỉnh sau kiểm tra

4.46

3.68

4.41

3.69

Báo cáo các kết quả hoạt động

4.71

3.79

4.31

3.73

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý

4.52

3.66

4.42

3.52

Tổ chức lao động khoa học

4.35

3.54

4.31

3.43

Huy động cộng đồng

4.15

3.50

4.26

3.39

Tham gia các hoạt động xã hội

4.07

3.56

4.09

3.48

Lãnh đạo

4.61

3.91

4.63

4.05

Giao việc, uỷ quyền

4.28

3.71

4.32

3.55

Thúc đẩy làm việc theo nhóm

4.19

3.58

4.15

3.42

Giao tiếp, đàm phán

4.34

3.64

4.34

3.57

Tham vấn học đường

4.14

3.42

4.18

3.52

Xây dựng các mối quan hệ quản lý

4.37

3.66

4.41

3.76

Quản lý bản than

4.51

3.84

4.53

3.80

Tự học

4.76

3.75

4.46

3.60

Kỹ năng khác:

(Nguồn: Báo cáo kết quả đề tài khoa học cấp Bộ “Biện pháp bồi dưỡng một số kỹ

năng quản lý cho hiệu trưởng trường THPT” [29])



99



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

×