1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

và các đối tượng liên quan về kỹ năng thực hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.07 KB, 213 trang )


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36



Phân tích được các văn bản chỉ đạo của các

4.80

4.44

4.76

3.95

cấp về giáo dục THPT

Hiểu được mối quan hệ qua lại giữa các bộ

4.57

4.02

4.55

3.97

phận trong nhà trường

Phân tích được bối cảnh bên trong, bên ngoài

4.47

3.78

4.47

3.72

nhà trường ở mọi thời điểm

Sử dụng phân tích SWOT trong phân tích

4.39

3.99

4.26

3.45

điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức đối với

nhà trường để xác định các chiến lược phù

hợp

Xác định các mục tiêu phát triển nhà trường

4.67

3.96

4.75

3.97

Lựa chọn được các mục tiêu ưu tiên

4.58

3.93

4.51

3.84

Xây dựng các kế hoạch hành động để thực

4.62

3.98

4.64

3.89

hiện chiến lược

Xây dựng cấu trúc tổ chức bộ máy quản lý

4.70

4.30

4.69

3.84

nhà trường phù hợp

Quy hoạch phát triển đội ngũ

4.63

3.92

4.64

3.78

Quản lý đội ngũ giáo viên, nhân viên

4.72

4.00

4.65

3.94

Quản lý học sinh và các hoạt động của học

4.66

4.00

4.56

3.88

sinh

Quản lý hoạt động dạy học

4.77

4.04

4.73

4.05

Quản lý các hoạt động giáo dục

4.63

3.98

4.54

3.84

Quản lý tài chính

4.71

3.81

4.69

3.81

Quản lý cơ sở vật chất

4.62

3.83

4.57

3.73

Quản lý hành chính

4.55

3.79

4.69

3.70

Xác lập các chuẩn kiểm tra

4.86

3.72

4.55

3.60

Tổ chức lực lượng kiểm tra

4.79

3.67

4.40

3.56

Thực hiện kiểm tra đánh giá các hoạt động

4.52

3.77

4.69

3.72

của trường

Ra các quyết định điều chỉnh sau kiểm tra

4.46

3.68

4.41

3.69

Báo cáo các kết quả hoạt động

4.71

3.79

4.31

3.73

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý

4.52

3.66

4.42

3.52

Tổ chức lao động khoa học

4.35

3.54

4.31

3.43

Huy động cộng đồng

4.15

3.50

4.26

3.39

Tham gia các hoạt động xã hội

4.07

3.56

4.09

3.48

Lãnh đạo

4.61

3.91

4.63

4.05

Giao việc, uỷ quyền

4.28

3.71

4.32

3.55

Thúc đẩy làm việc theo nhóm

4.19

3.58

4.15

3.42

Giao tiếp, đàm phán

4.34

3.64

4.34

3.57

Tham vấn học đường

4.14

3.42

4.18

3.52

Xây dựng các mối quan hệ quản lý

4.37

3.66

4.41

3.76

Quản lý bản than

4.51

3.84

4.53

3.80

Tự học

4.76

3.75

4.46

3.60

Kỹ năng khác:

(Nguồn: Báo cáo kết quả đề tài khoa học cấp Bộ “Biện pháp bồi dưỡng một số kỹ

năng quản lý cho hiệu trưởng trường THPT” [29])



99



Bảng số liệu trên cho thấy, các ý kiến đánh giá cao mức độ cần thiết của các

kỹ năng (điểm đánh giá TB từ 4.07 đến 4.80); nhưng mức độ thành thạo được đánh

giá ở mức trung bình hoặc nhỉnh hơn một chút (điểm TB từ 3.19 đến 4.06). Mặc dù

gần 100% các hiệu trưởng được hỏi đều khẳng định vai trò của kỹ năng quản lý

trong việc thực hiện có chất lượng và có hiệu quả các nhiệm vụ quản lý trường học,

nhưng khi hỏi cần có kỹ năng cơ bản nào thì họ thường trả lời các kỹ năng quản lý

theo các lĩnh vực: kỹ năng quản lý dạy học, kỹ năng quản lý cơ sở vật chất thiết bị

và tài chính, kỹ năng xây dựng và phát triển đội ngũ... Chỉ có 30% ý kiến nói đến

các kỹ năng cụ thể như: kỹ năng lập kế hoạch; kỹ năng ra quyết định; kỹ năng phân

công giáo viên, nhân viên; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng kiểm tra đánh giá...

Khi hỏi cụ thể hơn về một số kỹ năng như kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ

năng ra quyết định và nhu cầu được bồi dưỡng về các kỹ năng này, tác giả cũng thu

được những câu trả lời khác nhau. Về kỹ năng xây dựng kế hoạch, có tới 20% số

hiệu trưởng được hỏi cho rằng: một kế hoạch cần có nhiều mục tiêu, các mục tiêu

phải được coi trọng như nhau và được thực hiện đồng thời (họ chưa chú ý đến xác

định mục tiêu ưu tiên); về tầm nhìn, sứ mạng của nhà trường họ có vẻ rất mơ hồ;

Điều hiệu trưởng muốn cải thiện trong việc xây dựng kế hoạch là lập kế hoạch

chiến lược và cách xác định mục tiêu ưu tiên. Về kỹ năng ra quyết định, có 10%

hiệu trưởng được hỏi nhận xét là họ còn lúng túng, do dự khi đưa ra các quyết định

vì sợ sai lầm hoặc khó khăn khi phải quyết định việc nào là quan trọng nhất khi có

quá nhiều việc phải làm. Trên 60% số hiệu trưởng được hỏi rất muốn được bồi

dưỡng để cải thiện khả năng phân tích vấn đề, xác định mục tiêu giải quyết vấn đề

trong quá trình ra quyết định... Như vậy có thể thấy, không chỉ chưa thành thạo

trong kỹ năng quản lý, trong một chừng mực nào đó một số hiệu trưởng chưa nhận

thức đúng về lập kế hoạch và ra quyết định quản lý; chưa xác định đúng chức năng

của mình.

Ở một nghiên cứu khác của Phạm Thành Nghị và các tác giả (2006)[62,

tr.294, 295] cho thấy, hiện trạng cán bộ quản lý giáo dục (trong đó có hiệu trưởng

trường THPT) Việt Nam, có điểm mạnh là năng lực quản lý (61.7% số người được

hỏi), năng lực chuyên môn (59.8%), có trách nhiệm với cơ quan (50.5%) và tư

tưởng chính trị (40.2%). Điểm yếu được kể đến là: tầm nhìn hạn chế (42.4%), kém



100



năng động (34.1%) và khả năng học tập nâng cao trình độ thấp (28.2%). Các tác giả

kết luận: cán bộ QLGD còn yếu hoặc thiếu những năng lực cần thiết để thực thi

nhiệm vụ trong bối cảnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường và sự xuất hiện của nền

kinh tế tri thức.

Năm 2008, trong quá trình xây dựng chuẩn hiệu trưởng, 48 hiệu trưởng

THPT của Bắc Giang và 57 hiệu trưởng THPT của Hải Phòng được đánh giá thí

điểm theo chuẩn (dự thảo). Tổng hợp từ kết quả đánh giá thí điểm cho thấy: hiệu

trưởng tự đánh giá cũng như được đánh giá cao ở phẩm chất chính trị, đạo đức nghề

nghiệp; Các tiêu chuẩn năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý và năng lực hoạt động

cộng đồng được hiệu trưởng tự đánh giá, giáo viên, Sở Giáo dục và Đào tạo đánh

giá ở các mức độ khác nhau. Trong đó các tiêu chí: tầm nhìn chiến lược, quản lý

dạy học, quản lý thông tin, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm quản lý được hiệu trưởng tự

đánh giá và Sở Giáo dục đánh giá đều ở mức thấp hơn các tiêu chí khác. Kết quả

tổng hợp đánh giá thí điểm 48 hiệu trưởng THPT ở Bắc Giang theo chuẩn ở bảng

2.10.



Bảng 2.10. Kết quả đánh giá thí điểm 48 hiệu trưởng

trường THPT của tỉnh Bắc Giang theo Chuẩn hiệu trưởng

TT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15



Tiêu

chuẩn



Tiêu chí đánh giá

năng lực



Phẩm

chất

chính trị,

đạo đức



1.1. Phẩm chất chính trị

1.2. Đạo đức nghề nghiệp

1.3. Lối sống

1.4. Tác phong

1.5. Giao tiếp, ứng xử

Năng lực 2.1. Hiểu biết chương trình GD

chuyên

2.2. Trình độ chuyên môn

môn

2.3. Nghiệp vụ sư phạm

nghiệp

2.4. Tự học, tự phát triển

vụ

2.5. Năng lực ngoại ngữ và CNTT

3.1. Phân tích và dự báo

Năng lực 3.2. Tầm nhìn chiến lưược

lãnh đạo 3.3. Thiết kế và triển khai

3.4. Đổi mới

3.5. Tập hợp lực lượng



101



HT tự

đánh giá

Điểm TB

9.4

9.4

9.3

8.8

8.4

8.5

8.3

8.4

8.3

6.6

8.3

7.8

8.1

8.1

8.1



GV

Đánh giá

Điểm TB

9.6

9.4

9.4

8.9

9.0

9.6

8.8

8.9

8.6

7.5

8.8

8.6

8.6

8.7

8.8



Sở GD

đánh giá

Điểm TB

41.6

(TB tiêu

chí: 8.3)



37

(TB tiêu

chí: 7.4)



37.5

(TB tiêu

chí: 7.5)



16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30



4.1. Lập kế hoạch hoạt động

8.3

8.8

4.2. Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ

8.3

8.8

4.3. Quản lý hoạt động dạy học

7.7

8.7

64.4

4.4. Quản lý hoạt động giáo dục

8.1

8.7

Năng lực 4.5. Q.Lý tài chính và tài sản nhà trường

(TB tiêu

8.4

8.7

quản lý

chí: 6.4)

4.6. Xây dựng môi trường giáo dục

8.4

9.5

4.7. Quản lý hành chính

8.4

8.5

4.8. Quản lý công tác thi đua, khen thưởng

8.2

8.7

4.9. Quản lý hệ thống thông tin

7.6

9.0

4.10. Quản lý kiểm tra đánh giá

7.7

8.7

5.1. Tuyên truyền giá trị nhà trường

8.5

9.1

36.7

Năng lực 5.2. Phối hợp với gia đình

(TB tiêu

8.1

8.8

hoạt

chí: 7.3)

5.3. Phối hợp với cộng đồng xã hội

8.0

8.7

động

5.4. Hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm lãnh

7.8

8.7

xã hội

đạo, quản lý

5.5. Tham gia hoạt động xã hội

8.5

8.9

(Nguồn: Viện nghiên cứu khoa học QLGD, Học viện QLGD cung cấp, phụ lục 24)



Chi tiết đánh giá từng hiệu trưởng còn cho thấy: trình độ ngoại ngữ, tin học

sử dụng được trong QL nhà trường, khả năng phân tích và dự báo tình hình, quản lý

hành chính, lập kế hoạch tác nghiệp, quan hệ cộng đồng; giao tiếp ứng xử ở một bộ

phận hiệu trưởng còn chưa đạt yêu cầu. Do đó, các vấn đề này cần được quan tâm

hơn trong quá trình bồi dưỡng hiệu trưởng. Kết quả đánh giá thí điểm hiệu trưởng

theo chuẩn được minh họa trong biểu đồ 2.4 sau đây:



Biểu đồ 2.3. Kết quả đánh giá thí điểm hiệu trưởng THPT

ở hai tỉnh Bắc Giang và Hải Phòng theo Chuẩn hiệu trưởng



Từ việc thực hiện đánh giá thí điểm hiệu trưởng THPT theo chuẩn, hai sở

Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng và Bắc Giang cũng có đưa ra một số ý kiến nhận

xét và đề nghị có liên quan đến hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng như:



102



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

×