Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.21 MB, 441 trang )
Voi châu Á
Hổ Bengal
- Ấn Độ có một số loại khoáng sản như: gas tự nhiên, dầu mỏ,
than, quặng sắt, mangan… Pakixtan có mỏ gas tự nhiên có trữ
lượng lớn. Còn lại các nước hầu như nghèo tài nguyên khoáng
sản.
- Các nước Nam Á thường chịu nhiều thảm họa thiên nhiên
như sóng thần, động đất, hạn hán, hoang mạc hóa, ô nhiễm không
khí do khí thải từ sản xuất công nghiệp, phương tiện giao thông, ô
nhiễm nguồn nước do chất thải từ hoạt động công nghiệp, nông
nghiệp cũng như đời sống, dân cư tăng quá nhanh, dẫn đến nguồn
tài nguyên suy kiệt.
II. CÁC VÙNG TỰ NHIÊN
1.
Himalaya
Là hệ thống uốn nếp trẻ cao và đồ sộ nhất thế giới , nằm ở phía
nam sơn nguyên Tây Tạng bởi thung lũng kiến tạo Bramaputra,
phía nam Himalaya tiếp giáp với đồng bằng Ấn Hằng, Xứ
Himalaya thuộc phạm vi lãnh thổ Trung Quốc, Ấn Độ, Neepan,
Butan, Pakixtan và kéo dài từ Tây sang Đông gần 2400km, hệ
thống núi này được hình thanh trong giai đoạn tạo núi tân sinh.
Với cấu tạo địa chaats và địa chất và địa hình khác nhau, có thể
chia Himalaya thành 3 đới:
+ Tiền Himalaya thường được gọi là núi Xioalich , là
vùng chân núi, gồm các đồi và núi thấp, nừm tiếp giáp với
đồng bằng Ấn – Hằng, cao trung bình 700-800m ,khu vực
này có cấu tạo điạ chất trẻ nhất
+ Tiểu Himalaya được cấu tạo bằng đá kết tinh, biến
chất cao trung bình 350-40m, một số đỉnh gần đạt 6000m
+ Đại Himalaya là đới cao nhất, cao trung bình 6000m
nhưng có nhiều đỉnh vượt trên 8000m, đỉnh cao nhất thế giới
là Evoret cao trung bình 8848m
- Dãy Himalaya được xem là đường ranh giới khí hậu
lớn của châu Á, giữa sườn bắc và sườn nam khí hậu phân
biệt với nhau rất rỏ ràng, sườn phía nam khí hậu nóng ẩm,
sườn phía bắc có khí hậu khô và lạnh hơn phía nam.
- Giới sinh vật: Himalaya rất phong phú nhất là ở sườn
phía nam, phổ biến là các loài của nhiệt đới như voi, trâu
rừng, tê giác…
- Nguồn tài nguyên của Himalaya nhìn chung khá
phong phú(gỗ, thủy năng, đất trồng…).