1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Địa lý >

I. Lịch sử thiết lập mối quan hệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.21 MB, 441 trang )


4. Việt Nam và Iran lập quan hệ ngoại giao ngày 4/8/1973.

Năm 1991, Iran mở Sứ quán tại Hà nội. Năm 1997, ta mở Sứ

quán tại Teheran. Quan hệ Iran - Việt Nam phát triển tốt đẹp.

5. Ngày 10/7/1968, ta và I-rắc thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp

đại sứ. Năm 1978 ta lập quan hệ Đảng với Đảng cầm quyền Irắc (Đảng Baath)

6. Việt Nam và A-rập Xê-út lập quan hệ ngoại giao ngày 21

tháng 10 năm 1999.

7. Ngày 1/8/1993 VN và UAE lập quan hệ ngoại giao. Tháng

10/1997, ta mở Tổng Lãnh sự quán tại Dubai; tháng 2/2008

nâng cấp lên thành Đại sứ quán tại A-bu Đa-bi. Tháng 7/2004,

ta mở Trung tâm thương mại Việt Nam tại Dubai. Tháng

11/2008, UAE đã cử Đại sứ thường trú tại Hà Nội.



8. Việt Nam có quan hệ ngoại giao với với Bắc

Yêmen 16/10/1963, với Nam Yêmen

27/7/1968. Sau khi Yêmen thống nhất (1990),

Việt Nam và Yêmen lấy ngày 16/10/1963 là

ngày lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Từ

4/1971 đến 4/1995, Việt Nam có sứ quán

thường trú tại Yêmen.

9. Việt Nam và Cô-oét

Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao: 9/6/1992..



Các hiệp định hai bên đã ký kết:

+ Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế,

nông nghiệp, thương mại, khoa học-kỹ thuật.

+ Hợp tác Hải quan, Du lịch, Nông nghiệp.

+ Hiệp định Thương mại

10. Việt Nam và Ixraen

+ Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao:

21/7/1966.

+ Hiệp định hợp tác kinh tế và thương mại

giữa Việt Nam và Ixraen (25/8/2004)



11. Việt Nam và Sy-ry

Các mốc quan trọng trong quan hệ hai nước

Sy-ry tích cực ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ

cứu nước của nhân dân Việt Nam, giúp Việt Nam 3

triệu USD thuốc men, vải vóc và đài thọ kinh phí cho

Sứ quán Cộng hoà Miền Nam Việt Nam tại

Damascus (25.000 USD/năm) cho đến khi Việt Nam

chủ động đề nghị Sy-ri cắt sau khi thống nhất đất

nước năm 1976.

Hai bên đã trao đổi nhiều đoàn qua lại, trong đó có

cả các đoàn Đảng (Việt Nam có quan hệ với Đảng

Baath Sy-ry từ năm 1978). Phó Thủ tướng Nguyễn

Khánh và Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã thăm hữu

nghị chính thức Sy-ry trong các năm 1994, 1995.



Các hiệp định hai bên đã ký kết

+ Hiệp định thương mại và nghị định thư trao

đổi hàng (1994),

+ Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá và Khoa

học kỹ thuật,

12. Việt Nam và Cata ngày thiết lập quan hệ

ngoại giao: 08/02/1993.

Tháng 10/1993, Phó thủ tướng Nguyễn

Khánh thăm chính thức Ca-ta.



13. Việt Nam và Gióoc-đa-ni

Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt

Nam: 9/8/1980

Các hiệp định hai hai bên đã ký kết:

+ Hiệp định về vận chuyển hàng không

(18/11/1994)

+Hiệp định thương mại (23/3/97).



2. Quan hệ kinh tế

- Kim nghạch xuất khẩu sang Tây Á đạt

692,2 triệu USD (2007)

- Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam như

gạo, cà phê, hạt tiêu, hàng may mặc, điện tử,

đồ nhựa v.v..., trong đó, mặt hàng gạo xuất

khẩu được khoảng 1,8 – 2 triệu tấn/năm.



- Năm 2008, phân bổ cơ cấu thị trường xuất

khẩu của Việt Nam vào khu vực này cụ thể như

sau: Với thị trường Tiểu Vương quốc Ả rập

Thống nhất (UAE) sẽ đạt kim ngạch khoảng

326 triệu USD với những mặt hàng chính gồm:

Hạt tiêu, chè, cà phê, hạt điều, cơm dừa, gạo,

sản phẩm và linh kiện điện tử, dệt may, giầy

dép, thuỷ sản.



Riêng thị trường Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đạt

khoảng 299,8 triệu USD, với các mặt hàng như

thiết bị điện tử, thủ công mỹ nghệ, dệt may,

giầy dép, cao su tự nhiên, sản phẩm nhựa...

- Ngược lại, Việt Nam có thể nhập khẩu

một số sản phẩm với giá cạnh tranh và chất

lượng hợp lý từ các thị trường, chẳng hạn như

nhập xăng dầu và hoá chất từ Cô oét và Ả rập

Xêut, nhập phân bón từ Israel, Jordan và A rập

Xê ut, nhập chất dẻo, nguyên liệu thức ăn gia

súc từ Cô oét, I ran



- Theo đánh giá của Bộ Công thương, trong thời

gian tới, Việt Nam có thể tập trung đẩy mạnh

xuất khẩu hai nhóm mặt hàng mà các nước

Qatar, Oman, Bahrain có nhu cầu rất lớn, đó là

vật liệu xây dựng và nông sản thực phẩm, đặc

biệt là hàng tươi sống. Bên cạnh đó, nhu cầu

sử dụng lao động nước ngoài cũng rất lớn nên

có nhiều triển vọng cho doanh nghiệp xuất

khẩu lao động Việt Nam tại đây.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (441 trang)

×