1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ thông tin >

Mục đích Chỉ số ISBN và ISSN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 76 trang )


MARC, chuẩn phân loại ấn phẩm Dewey, chuẩn để liên kết các thư viện trực tuyến Z3950 …
Sự phát triển của Cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng lớn tới việc quản trị thư viện nói chung và cơng tác biên mục nói riêng. Lợi ích của việc tự động hóa cơng tác
biên mục đã rõ ràng. Hoạt động này có liên quan mật thiết tới khổ mẫu biên mục có thể đo bằng máy MARC – Machine Readable Cataloguing, những quy định chung
về mô tả ấn phẩm theo chuẩn ISBD International Standard Bibliographic Description …
Trong biên mục đọc máy, để xử lý dữ liệu cần phải có một khổ mẫu đảm bảo được tính tương hợp giữa các yếu tố thư mục của các biểu ghi. Vì vậy khổ mẫu có
thể coi như cấu trúc của biểu ghi đọc máy. Đó là hình thức sắp xếp, trình bày các dữ liệu trên một vật mang tin sao cho máy có thể “hiểu và đọc” được.

2.4 Quy tắc mơ tả thư mục quốc tế


2.4.1 Mục đích


Quy tắc mơ tả thư mục theo chuẩn quốc tế ISBD International Standard Bibliographic Description được biên soạn lần đầu vào năm 1960. Chức năng của
ISBD là đặc trưng hóa các yếu tố mơ tả dùng để xác định tài liệu, gán một thứ tự cho các yếu tố ấy và quy định các dấu ký hiệu.
Mục đích nguyên thủy của quy tắc này cung cấp tiêu chuẩn cho mô tả thư mục quốc tế giúp cho hoạt động trao đổi bản ghi thư mục trên các thư viện trên thế
giới.Bằng chỉ rõ các yếu tố bao gồm các mô tả thư mục và các yếu tố này xuất hiện như thế nào.Ban đầu là các quy tắc mô tả thư mục dành cho sách Monographies –
ISBD M, rồi đến các quy tắc mô tả dành cho ấn phẩm định ký Serials – ISBD S, sau đó được mở rộng dần cho các loại tài liệu khác. Trong đó ISBD G là quy tắc mơ
tả thư mục dùng cho các loại hình tài liệu nói chung, là cơ sở để xây dựng nên các quy tắc mơ tả cho các tài liệu chun dạng khác.Nói chung có 3 mục tiêu của quy tắc
mơ tả thư mục quốc tế :
 Làm cho các bản ghi thư mục từ các nguồn khác nhau có thể trao đổi được với nhau
 Giúp cho sự trình bày các bản ghi vượt qua rào cản ngơn ngữ.Có nghĩa là một bản ghi được tạo ra cho người dùng với một ngơn ngữ có thể hiểu
được với người dùng với một ngôn ngữ khác.  Giúp chuyển đổi các bản ghi thư mục thành dạng điện tử
ISBD là tập hợp các quy tắc trình bày dữ liệu thư mục theo một quy định chặt chẽ, cùng với các dấu hiệu chung để xác định chúng. Nó phân chia dữ liệu thư mục
thành các vùng và vùng con với những thuyết minh đủ chính xác về các vùng đó. Ngồi ra ISBD còn đưa vào một hệ thống các dấu phân cách để báo hiệu chỗ bắt đầu
hoặc kết thúc một vùng hay vùng con.
14

2.4.2 Chỉ số ISBN và ISSN


Người ta xây dựng những mã số để xác định một cách chính xác một tài liệu. Đó là chỉ số sách quốc tế ISBN và chỉ số tạp chí quốc tế ISSN.Trong đó:
1. ISBN International Standard Book Number là một chỉ số gán cho mỗi quyển sách trong khôn khổ của một hệ thống thơng tin quốc tế. Nó bao gồm
một tập hợp 10 chữ số được chia thành 4 nhóm, cách nhau bằng dấu gạch ngang, mà ba nhóm đầu có độ dài thay đổi, đó là các chỉ số nhằm:
 Xác định khu vực chỉ số khu vực.

Xác định cơ quan xuất bản chỉ số xuất bản.  Xác định tên sách chỉ số tên sách.
Số cuối cùng là số kiểm tra, nó cho phép tự động kiểm tra tính hiệu lực của ISBN.
Ví dụ: Với chỉ số ISBN 2 - 7081 - 0324 - 5 thì trong đó:
2 chỉ vùng nói tiếng Pháp
7081 chỉ nhà xuất bản “ Les e’ditions d’organisation” 0324 chỉ số tác phẩm của G.Ven slipe “Conception et gestion des systemes
documentaires” 5
số kiểm tra. Hệ thống chỉ số sách quốc tế ISBN được đưa ra ở Rayaune- Uni vào
năm 1967. Lợi ích của ISBN trong việc mua bán và trao đổi sách thật là rõ ràng. Bằng cách gán cho mỗi quyển sách một chỉ số, nó cho phép mỗi quyển sách
được xác định một cách đơn giản và rõ ráng trên phạm vi toàn thế giới. Chỉ số còn cho ta biết ngơn ngữ sử dụng và nhà xuất bản. Ngoài ra sử dụng chỉ số này
trong MTĐT làm cho đơn giản hoá và tăng tốc độ xử lý trong nhiều công đoạn của dây chuyền tư liệu.
2. ISSN International standard Serieals Number là chỉ số xác định ấn phẩm định kỳ.
ISSN bao gồm 8 chữ số, trong đó chữ số cuối cùng là số kiểm tra và được chia thành 2 nhóm, phân cách bởi dấu gạch ngang.
Ví dụ: ISSN 0002 - 8231 xác định tạp chí “Journal of the Americian society for information science”.
Chỉ số ISSN xác định trên tạp chí một cách duy nhất. Vai trò của nó đối với ấn phẩm định kỳ cũng giống như vai trò của chỉ số ISBN đối với sách.

2.4.3 Các vùng mô tả của ISBD


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

×