Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 16
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học - Định luật tuần hoàn
I. Mục tiêu bài giảng. 1. Kiến thức.
- Hiểu đợc khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim
trong một chu kì, trong nhóm A . - Hiểu đợc sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố với hiđro và hoá trị cao
nhất với oxi của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu
kì, trong một nhóm A. - Hiểu đợc nội dung định luật tuần hoàn.
2. Kĩ năng. Dựa vào qui luật chung, suy đoán đợc sự biến thiên tính chất cơ bản trong
chu kì nhóm A cơ thĨ, thÝ dơ sù biÕn thiªn vỊ: - Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro.
- Tính chất kim loại, phi kim.
Viết đợc công thức hoá học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit t- ơng ứng.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng 2.4; 2.5
2. Học sinh: Ôn kĩ bài 11 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố III. Phơng pháp dạy học chủ yếu.
- Hỏi đáp. - Hợp tác theo nhóm nhỏ.
iV. tiến trình giảng dạy
định hớng của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1: GV : Yêu cầu HS tìm hiểu SGK:
? Cho biết ®Ỉc trng cđa tÝnh KL? M
→ M
n+
+ ne Ntư cµng dƠ nhêng e
tính KL càng
mạnh. Khả năng Na →
Na
+
+ 1e rÊt dƠ nªn tÝnh KL cđa Na rÊt mạnh.
I. Sự biến đổi tÝnh kim lo¹i -phi kim của các nguyên tố
1. Tính kim loại - phi kim +
Tính kim loại SGK
M
M
n+
+ ne Tính KL đợc đặc trng bằng khả năng của
nguyên tử nguyên tố dễ nhờng e để trở thành ion dơng.
-Ntử càng dễ nhờng e
tính KL càng
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tỉ: Ho¸ - Sinh - Kü 43
? Cho biết đặc trng của tính PK?
X + ne
X
n-
Ntử càng dễ nhận e
tính PK càng mạnh. Khả năng F +1e
F
-
rất dễ nên tính PK của F rất mạnh.
? Dựa vào BTH trang 38 SGK tìm ranh giới giữa các KL và PK?
GV : Yêu cầu HS tìm hiểu SGK: ?
Hãy cho biết: ở chu kì 3, ng.tố nào có tính
KL mạnh nhất? có tính PK m¹nh nhÊt? ? H·y cho biÕt: ë nhãm IA, ng.tố nào có
tính KL mạnh nhất? có tính PK mạnh nhất? ? Phát biểu quy luật biến đổi KL - PK của
các ng.tố theo chu kì và theo nhóm?
Trong 1 chu kì: Z +
tính KL
đồng thời tính PK
Trong 1 nhãm A: Z +
→ tÝnh KL
®ång thêi tÝnh PK
? Hãy giải thích quy luật biến đổi tính kim loại -phi kim .
GV gợi ý: dựa vào quy luật biến đổi I
1
, độ âm điện, bán kính nguyên tử để giải thích.
? Từ các quy luật trên, em rút ra đợc kết luận gì?
GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK. ? Thế nào là độ âm điện của nguyên tö?
GV: Cho häc sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
? Nªu sù biÕn đổi độ âm điện của các nguyên tử theo chu kí và theo nhóm A?
mạnh +
Tính phi kim: SGK
X + ne
X
n-
Tính PK đợc đặc trng bằng khả năng của nguyên tử nguyên tố dễ nhận thêm e để
trở thành ion âm. - Ng.tử càng dễ nhận e
tính PK càng
mạnh
Không có ranh giới rõ rệt giữa tính KL
và PK.
2. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.
Trong mỗi chu kì theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, tính KL của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính PK
tăng dần. - Giải thích: Trong 1 CK: Z + thì I
1
; bán kính ntử
khả năng nhờng e
nên tính KL
và khả năng nhận e nên tính PK
. 3. Sự biến ®ỉi tÝnh chÊt trong mét nhãm
A. •
Trong mét nhãm A, theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, tính KL của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính PK
giảm dần. - Giải thích: Trong 1 nhóm A: Z + thì I
1
; bán kính ntử
khả năng nhờng e nên
tính KL và khả năng nhận e
nên tính PK
. Kết luận: SGK
Tính KL -PK biÕn đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
4. Độ âm điện. a. Khái niệm.
Độ âm điện của một nguyên tử là đặc trng cho khả năng hút electron của nguyên tử
đó khi hình thành liên kết hoá học. b. Bảng độ ân điện.
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa và rút ra đợc nhận xét:
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ 44
Hoạt động 2: ? Dựa vào bảng 2.5 hãy nhận xét hoá trị cao
nhất của các ng.tố đối với oxi và quy luật biến đổi h.trị đó theo chu kì?
? Dựa vào bảng 2.5 hãy nhận xét hoá trị của các ng.tố trong hợp chất với hiđrô và quy
luật biến đổi hoá trị đó theo chu kì?
? Dựa vào các quy luật trên rút ra đợc kết luận gì vÒ sù biÕn đổi hoá trị của các
nguyên tố? - Trong một chu kí theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.
- Trong mét nhãm A tõ trªn xng díi theo chiỊu điện tích hạt nhân tăng dần, giá
trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần.
KL: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần. II. hoá trị của các nguyên tố
.
Trong 1 chu kì: Z + , hoá trị cao nhất với
oxi tăng lần lợt từ 1 đến7, hoá trị với hiđro của các PK giảm từ 4 đến1.
Kết luận: SGK
Hoá trị cao nhất của một ntố với oxi, hoá trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân.
Hoạt động 3: Củng cố. ? Trong mét chu kú vµ trong mét nhãm chÝnh theo chiều điện tích hạt
nhân tănt dần, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi nh thế nào?
? Trong một chu kì và trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử biến đổi nh thế nào?
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 17
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học - Định luật tuần hoàn
tiếp
I. Mục tiêu bài giảng. 1. Kiến thức.
- Hiểu đợc khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tÝnh phi kim
trong mét chu k×, trong nhãm A . - Hiểu đợc sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố với hiđro và hoá trị cao
nhất với oxi của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu
kì, trong một nhóm A. - Hiểu đợc nội dung định luật tuần hoàn.
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tỉ: Ho¸ - Sinh - Kü 45