1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >

Chuyển động cơ chất điểm 1. Chuyển động cơ Cách xác định vị trí của vật trong khơng gian 1. Vật làm mốc và thước đo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.86 KB, 23 trang )


ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. Chuyển động cơ chất điểm 1. Chuyển động cơ


Chuyển động cơ của một vật gọi tắt là chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
2. Chất điểm - Một ô tô tải dài 4 mét đang chạy trên đường Hà nội - Hải phòng, dài 105km. Nếu phải chỉ vị trí của ơ tơ trên đường đi trong
một bản đồ thì ta chỉ có thể vẽ được bằng 1 chấm 1 điểm. Đó là vì chiều cao của ơ tơ chưa bằng 4 phần 10 và chiều cao dài con đường. Ơ tơ được coi là một chất điểm trên đường Hà nội- Hải phòng.
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến.
- Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật coi như tập chung tại chất điểm đó. Các vật mà ta nói đến trong chương trình này đều được coi là những chất điểm.

3. Quỹ đạo


Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động.

II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian 1. Vật làm mốc và thước đo


- Cột cây số trên hình 1.1 cho ta biết đang cách Phủ Lý 49km. Ta đã lấy cột cây số ở Phủ Lý là vật làm mốc. Khoảng cách từ cột cây số đến vật làm mốc đã được đo trước. Vật làm mốc được coi là đứng yên.
- Vậy, nếu đã biết đường đi quỹ đạo của vật ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
2. Hệ tọa độ - Muốn chỉ rõ cho người thợ biết chính xác một điểm M cần khoan trên tường để đóng đinh, cần nói rõ điểm đó nằm trên mặt
tường nào, cách mép sàn và mép tường bên trái bao nhiêu mét. Hai đường Ox ở mép sàn và Oy ở mép tường bên trái vng góc với nhau tạo thành một hệ trục tọa độ vng góc gọi tắt là hệ tọa độ trên mặt tường. Điểm O là gốc tọa độ.
- Muốn xác định vị trí của điểm M ta làm như sau: + Chọn chiều dương trên các trục Ox, Oy
+ Chiếu vng góc điểm M xuống hai trục tọa độ Ox và Oy, ta được các đỉêm H và I. + Vị trí điểm M trên mặt tường sẽ được xác định bằng hai tọa độ là x=OH và y=OI. Hai tọa độ này là hai đại lượng đại số.
- Để xác định x và y ta phải dùng một cái thước. Tuy nhiên, có thể dùng thước để chia độ sẵn trên hai trục Ox và Oy và quan niệm hệ tọa độ là hai trục đã được chia độ.

III. Cách xác định thời gian trong chuyển động 1. Mốc thời gian và đồng hồ


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

×