Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.74 KB, 51 trang )
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
Dịch vụ xã hội thưc sự bắt đầu khi hình thành các trung tâm y tế: các
trạm xá xã và các bệnh viện huyện, phòng y tế huyện. Đó là hệ thống y tế Nhà
nước tại các địa phương. Trong cơ chế thị trường xuất hiện thêm y tế tư nhân
sự liên kết giữa Nhà nước và tư nhân tạo thành nhưng trung tâm tư nhân hóa
hoặc quốc doanh hóa. Có nhiều chỉ báo so sánh các khuôn mẫu truyền thống
và hiện đại. Trước hết là về cơ cấu tổ chức, y tế truyền thống thông thường là
phi chính thức, hoạt động không có kế hoạch, không có chế độ lương
bổng….trái lại, y tế hiện đại có thể chính thức , cán bộ chuyên trách ăn lương
, hoạt động có kế hoạch rõ ràng. Cơ sở vật chất kỷ thuật khác nhau cũng rất rõ
nét, y tế hiện đại có nhà xây kiên cố, giường bệnh, trang thiết bị phòng, chửa
bệnh được cơ khí hóa, tinh vi, chính xác: Y tế truyền thống không có các cơ
sở vật chất- kỷ thuật chuyên dụng cao cấp. Trình độ chuyên môn khác hẳn
thầy lang, bà đỡ vườn…hoạt động dựa vào kinh nghiệm gia truyền và kinh
nghiệm tự có, bác sĩ, y sĩ, y tá ngày nay được đào tạo chuyên nghiệp theo tiêu
chuẩn quốc gia và quốc tế.
Thành tích tăng tuổi thọ, giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh khắc phục các
bệnh phổ biến như lao, sốt rét…chứng tỏ y tế hiện đaị có hiệu quả hơn hẳn so
với y tế truyền thống. Khuôn mẫu Đông-Tây y kết hợp là khuôn mẫu thích
hợp đối với dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân: bởi vì nói vừa cho
phép khắc phục nhược điểm của Đông y và Tây y nếu sử dụng riêng biệt, lại
vừa tăng cường chất lượng và hiệu quả dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe.
Ngay trong các bài thuốc truyền thống ở nông thôn nước ta việc kết hợp
thuốc nam với thuốc bắc đua lại chất lượng hiệu quả cao hơn là sử dụng riêng
rẽ. Vấn đề chỉ còn là ở chỗ kết hợp đúng các vị thuốc và liều lượng hợp lý .
Ngày nay chuẩn hợp lý không chỉ dựa vào kinh nghiệm mà căn bản hơn là
dựa trên cơ sở nghiên cứu khoa học có khả năng đưa lại hiệu quả chính xác ,
tin cậy hơn.
SVTH: Trần Thị Hương
24
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
Thực tế cho thấy y tế trên địa bàn xã ngày càng được quan tâm và chú
trọng phát triển để nâng cao sức khỏe cho nhân dân.
Trạm y tế xã đã tổ chức chữa bệnh và điều trị, cấp phát thuốc miễn phí
cho người nghèo, hàng năm có trên 1000 lượt người đến khám và điều trị tại
trạm y tế xã. Số hộ nghèo được cấp thẻ BHYT qua 3 năm có 3.554 thẻ, cụ thể:
Năm 2006 có 1.416 thẻ;
Năm 2007 có 1.315 thẻ;
Năm 2008 có 833 thẻ;
Năm 2013 có 799 thẻ;
Ngoài ra, các đối tượng người có công qua hàng năm đã cấp thẻ
BHYT kịp thời cho đối tượng. Các đối tượng hộ nghèo qua hàng năm được
hỗ trợ dụng cụ sinh hoạt khác, tạo điều kiện cho đối tượng hộ nghèo và
người lao động trên địa bàn xã đã đem lại hiệu quả cao cho trọng việc xóa
đói giảm nghèo cho hội viên mình.
2.3 Nhà ở
Chương trình xóa nhà ở lợp bằng mái tranh cho hộ nghèo trong 7 năm
đã xóa nhà mái tranh cho 65 hộ nghèo với tổng số tiền 1105 triệu đồng, trong
đó UBND xã trích từ quỹ người nghèo hỗ trợ cho 03 hộ với số tiền 18,3 triệu
đồng; các đơn vị tài trợ 1.057.700 triệu đồng.
Xóa nhà mái tranh cho hộ nghèo và chương trình hỗ trợ nhà ở theo
quyết định 167/CP qua hàng năm bình quân mỗi năm 9 hộ, đến năm 2013
toàn xã xóa mái tranh cho 65 hộ với trị giá 1.105.000 đồng trong đó vốn
Chính phủ, UBMT các cấp hỗ trợ và nhân dân trong toàn thôn đóng góp ngày
công.
2.4 Hỗ trợ vốn
Chương trình vay vốn xóa đói giảm nghèo tổng số hộ được được
vay1.076 hộ. Tổng số vốn vay trên địa bàn toàn xã đến nay là 22.223.000.000
đồng, trong đó:
SVTH: Trần Thị Hương
25
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
- Vốn vay xóa đói giảm nghèo là 5.850.452.000 đồng;
- Vốn giải ngân cho dự án nước sạch 1.622.000 đồng;
- Vốn học sinh sinh viên 10.677.800 đồng;
- Vốn vay hộ cận nghèo là 460.000.000 đồng;
- Vốn giải quyết việc làm là 389.269.000 đồng;
- Vốn vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị định 167/CP là 836.000 đồng.
Nhìn chung các hộ được vay vốn xóa đói giảm nghèo đã tận dụng
nguồn vốn đầu tư của dự án đúng mục đích đem lại hiệu quả cao, một số hộ
đã tận dụng nguồn vốn đầu tư trang trại, ao hồ, chăn nuôi đã vươn lên thoát
nghèo.
2.5 Tạo việc làm và thị trường lao động
Xuất khẩu lao động trong những năm qua được chính quyền địa
phương xã xác định là một trong nhũng hướng phát triển kinh tế mũi nhọn.
Tính đến cuối năm 2012 trên địa bàn toàn xã có 150 lao động ở nước ngoài,
chủ yếu là thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapo, Malasia…
Tổng thu nhâp từ nguồn thu này đạt 1 tỷ đồng/ năm. Nhờ vậy mà trong những
năm qua nhờ nguồn thu này mà nhiều hộ gia đình đã thoát nghèo, vươn lên
làm giàu. Cùng với đó là chính quyền địa phương đã kết hợp với một số
doanh nghiệp ở các địa bàn khác tạo việc làm cho những người có nhu cầu lao
động nhưng chưa có việc làm, nhất là đối với bộ phận thanh niên trong xã.
Lãnh đạo địa phương cùng với những ban ngành chuyên trách phải có
những tác động để làm sao nâng cao và phát triển nguồn nhân lực phục vụ
cho thị trường xất khẩu lao động. Cần có những hướng dẫn về quy trình thủ
tục xuất khẩu lao động để thanh niên có thể tiếp cận và nắm những thông tin
một cách đầy đủ. Đặc biệt trong quá trình làm thủ tục phải được tiến hành một
cách công khai và minh bạch. Tuyệt đối phải loại trừ những hiện tượng tiêu
cực, lừa đảo, lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người lao động để đạt được
những mục đích thiếu đúng đắn.
SVTH: Trần Thị Hương
26
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
Ban chỉ đạo công tác xuất khẩu lao động cần phải hoạt động một cách
có hiệu quả trong công tác uyên truyền, phổ biến đầy đủ các chương trình,
chính sách về xuất khẩu lao động tới tận người lao động. Đặc biệt chính
quyền xã cần tạo điều kiện giúp đỡ,đảm bảo tín chấp bảo lãnh nguồn vốn vay
cho người đi xuất khẩu lao động, nhất là những thanh niên nghèo co hoàn
cảnh khó khăn.Bên cạnh đó nên đưa ra những chỉ tiêu về xuất khẩu lao động
vào công tác thi đua hàng năm của địa phương nhằm tạo những chuyển biến
tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội.
2.6 Chương trình phát triển kinh tế
Các dự án xóa đói giảm nghèo: dự án phát triển rau sạch của Viện rau
quả Trung ương và được nhân dân trong xã áp dụng ,có 90ha, chủ yếu các
loại rau quả như cà chua, đậu các loại, ớt, rau sạch qua khảo sát, đánh giá ước
đạt 150 triệu đồng/ha, đã giải quyết công việc thường xuyên cho người lao
động thuộc diện hộ nghèo, tang nguồn thu nhập chính từ dự án.
Phối hợp với trung tâm khuyến ngư chuyển giao khoa học kỷ thuật nuôi
tôm sú bán thâm canh đến nay toàn xã có 120 hộ đã mạnh dạn đầu tư ao
hồ,nuôi trồng thủy sản đem lại hiệu quả cao, nhiều hộ đã vươn lên làm giàu
chính đáng bằng nghề nuôi trồng thủy hải sản.
Chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp và các nghành nghề dịch
vụ: tiếp tục thực hiện Nghị quyết 06/NQ-HU, Ủy ban Nhân dân xã đã ban
hành chương trình hỗ trợ tạo điều kiện cho các hộ vay vốn phát triển ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp, mở rộng hình thức kinh doanh buôn bán, xây dựng
các ngành nghề khác. Đến nay toàn xã có 60 tổ hợp mộc, nề; có 239 hộ tiểu
thương kinh doanh buôn bán; có 28 hộ đầu tư máy xay xát, máy tuốt lúa; 29
hộ đầu tư mua máy cày, xe vận tải. UBND xã chỉ đạo hình thành hợp tác xã
rượu làng nghề Võ Xá, tổng cộng thu từ các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ vận tải qua hàng năm ước đạt 25 tỷ đồng, đã tạo điều kiện giải quyết
việc làm cho hộ nghèo.
SVTH: Trần Thị Hương
27
Lớp: LT CTXH K2012